Giáo án tổng hợp Tuần học 27 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án tổng hợp Tuần học 27 - Lớp 3 năm 2011

Mục tiêu

 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (khoảng 65 tiếng/ phút (học sinh K, G đọc lưu loát, trên 65 tiếng/ phút). Trả lời được câu hỏi về ND bài đọc.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Quả táo” theo tranh (K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện)

 - Biết sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

 II. Đồ dùng

 GV :- Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi kiểm tra

 - Tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK.

 HS : SGK.

 

doc 76 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 27 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 Tập đọc - Kể chuyện
Ôn tập- kiểm tra giữa học kì 2(tiết 1) 
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (khoảng 65 tiếng/ phút (học sinh K, G đọc lưu loát, trên 65 tiếng/ phút). Trả lời được câu hỏi về ND bài đọc.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Quả táo” theo tranh (K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện)
 - Biết sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
 II. Đồ dùng
	GV :- Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi kiểm tra 
 - Tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động của thầy và trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
 1. Kiểm tra tập đọc (6 em).
 - Từng HS lên bốc thăm chọn phần kiểm tra( chuẩn bị 2 phút)
 - Cho HS lên thực hiện phần kiểm tra theo phiếu
 - Nhận xét, cho điểm theo qui định 
 2. Ôn luyện về nhân hoá.
*Bài tập 2/73
- Nêu yêu cầu của bài: Dùng phép nhân hoá kể lại câu chuyện Quả táo
- Cho HS quan sát tranh, đọc phần chữ trong tranh
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- 6 HS bốc thăm, chuẩn bị
- Thực hiện phần kiểm tra
theo nội dung phiếu
- 2HS nêu
- QS 6 tranh minh hoạ SGK đọc.Trao đổi theo cặp
- Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
- 1, 2 HS thi kể toàn truyện
Tập đọc - Kể chuyện
 Ôn tập- kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 2) 
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như T1)
 - Tiếp tục ôn về nhân hoá : các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi kiểm tra; Bảng phụ kẻ BT2 
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Kiểm tra tập đọc (6 em).
 - Từng HS lên bốc thăm chọn phần kiểm tra( chuẩn bị 2 phút)
 - Cho HS lên thực hiện phần kiểm tra theo phiếu
 - GV nhận xét, cho điểm theo qui định ( HS không đạt, cho về nhà ôn lại để kiểm tra vào tiết sau.)
2. Ôn về nhân hoá.
 Bài tập 2/74
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài thơ : Em thương.
- Cho HS đọc các câu hỏi a, b, c thảo luận và trả lời
- GV nhận xét, chốt ý đúng(Ghi bảng phụ)
a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi nắng : mồ côi, gầy
- Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng : tìm, ngồi, run run, ngã
b. Làn gió giống 1 bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống 1 người gầy yếu
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thônng cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- 6 HS bốc thăm, chuẩn bị
- Thực hiện phần kiểm tra
Theo yêu cầu
- 2 HS nêu
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
______________________________
 Toán(131)
 Các số có năm chữ số
I-Mục tiêu
 - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng ngìn, hàng trăm, hàng chục , hàng đơn vị 
 - Biết đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản. 
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1.Tổ chức:
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu số 42316.
 Cách viết số: Treo bảng số như SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ? bao nhiêu trăm ? bao nhiêu chục ?bao nhiêu đơn vị ? 
(Có 4 chục nghìn.2 nghìn 3 trăm1 chụcvà 6 đơn vị.)
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt đầu viết từ đâu? 
(Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.)
+ Cách đọc số:
- Cho HS đọc số 42316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào? ( Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp)
+ Ghi bảng các số: 2357 và 32357; 8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm( GV theo dõi, sửa cho HS)
HĐ 2: Luyện tập:
*Bài tập1/140: 
- Treo bảng số, HD thực hiện theo mẫu
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chốt lại kết quả.
*Bài tập 2/141: 
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài
+35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy
+94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt
+57136: Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
+15411: Mười lăm nghìn một trăm mười một.
*Bài tập 3/141:
- Cho HS nối tiếp đọc các số theo yêu cầu 
- Nhận xét, chốt KQ đúng
*Bài tập 4/141: ( HS khá, giỏi)
-BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số? 
a) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục nghìn
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1trăm.
- Cho HS điền và nêu KQ
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Quan sát trên bảng
- Nhiều HS trả lời
- 1HS viết bảnb , lớp viết vào nháp 
- 2 HS nêu
- 2 HS đọc các số
- làm theo yêu cầu
- Các nhóm đọc nối tiếp
- 1,2 HS nêu: 1 HS đọc ,
 1 HS viết số trên bảng
 - Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- 1 HS nêu
- Lớp làm nháp
- Vài HS nêu miệng KQ
- Nhiều HS nối tiếp đọc
- 2HS nêu
- 2 HS nêu nhận xét
- HS làm bài ra nháp , 3 em nêu kết quả; lớp bổ sung.
- 2 HS nêu
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
 Toán(132)
 Luyện tập
A. Mục tiêu
 - Biết cách đọc và viết số có 5 chữ số
 - Biết thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. 
 - Biết viết các số tròn nghìn vào dưới mỗi vạch của tia số.
 B. Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, phiếu học tập
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học 
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: 
Viết và đọc số?
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm 2 chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
*Bài tập 1/142:
- BT yêu cầu gì?
- Treo bảng phụ
- Gọi HS làm bài theo nhóm đôi(VD: HS 1 đọc: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.HS 2 viết: 45913)
- Nhận xét , cho điểm.
*Bài tập 2/142: 
- Gọi đọc đề?
- Giao phiếu HT, HD làm theo mẫu
- Cho HS làm và chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
Viết số
Đọc số
97145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm
27155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
63211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một
 *Bài tập 3/142:
- BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì? (Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1).
- Cho HS điền vào vở, chữa bài bảng phụ
- Chấm, chữa bài.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189
*Bài tập 4/142: 
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch(10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000)
- Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau? (Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0)
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét KQ.
4.Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm nháp
- Nhận xét bạn.
- 2HS nêu
- Quan sát trên bảng
- Làm theo yêu cầu
- 1 em đọc
- Làm phiếu HT, chữa bài bảng lớp
-2 HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu nhận xét
- HS làm vở, 3 em làm bảng. Lớp nhận xét, bổ sung.
- làm theo yêu cầu
- 2 HS nêu nhận xét
- 2 em đọc các số tròn nghìn vừa viết.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
 Chính tả(53)
Ôn tập- kiểm tra giữa học kì 2(tiết 3) 
I. Mục tiêu
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như T1)
 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở bài tập 2
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi kiểm tra; 
 Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học. 
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Kiểm tra tập đọc: (6 em).
 - Từng HS lên bốc thăm chọn phần kiểm tra( chuẩn bị 2 phút)
 - Cho HS lên thực hiện phần kiểm tra theo phiếu
 - GV nhận xét, cho điểm theo qui định 
2. Ôn luyện trình bày báo cáo.
 *Bài tập 2/74
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20
- HD các tổ làm việc theo các bước
- Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua
- Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- 6 HS bốc thăm, chuẩn bị
- Thực hiện phần kiểm tra
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- làm việc theo HD của GV
- 3,4 HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
Tự nhiên xã hội(53)
 Chim
I. Mục tiêu:
 - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận bên ngoài của chim được QS.
 - Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình vẽ SGK trang 102,103..
 	 Sưu tầm các ảnh về các loại chim.
 - HS: Sưu tầm các ảnh về các loại chim.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
Nêu ích lợi của cá?
Nhận xét bài của HS
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của chim được QS.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
- Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cơ thể của chúng có xương hay không?(HS khá, giỏi)
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Nhận xét về cánh của chim đại bàng và chân của chim đà điểu? (HS khá, giỏi)
Bước2: Làm việc cả lớp:
- Gọi các nhóm báo cáo
- GV nhận xét, KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
*Hoạt động 2:
 Nêu được ích lợi của chim đối với con người
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được: Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em thực hiện đúng yêu cầu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi: bắt chước tiếng chim hót.
- Về học bài và không nên bắn chim non.
- Hát.
- Vài HS nêu.
- Quan sát trong SGK
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện báo cáo KQ và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm làm việc. 
- Cử đại diện báo cáo KQ.
- 2 HS chơi trò chơi.
 Đạo đức(27)
Tôn trọng thư từ , tài sản của người khác (Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 - HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
 - Có kĩ năng thực hiện một số hành vi thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II.Tài liệu và phương t ... ời cho câu hỏi Bằng gì ? 
 - Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì
	- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT
 Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
* Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT.: Trả lời các câu hỏi sau
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ?
* Bài tập 4 / 102
- Nêu yêu cầu BT( Chọn dấu câu nào điền vào ô trống)
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1 HS nêu 
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- Trao đổi theo cặp,1 em hỏi 1 em trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét bạn.
- HS đọc bài, tự làm bài
- Nhiều em trả lời
	 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
	 Toán(149)
 Luyện tập 
I-Mục tiêu
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. 
 - Biết trừ các số có đến năm chữ số ( có nhớ) và giảI bài toán có phép trừ
II-Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ 
 HS : SGK
III-Các hoạt động dạy học 
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Gọi HS nêu KQ BT3/158
3.Luyện tập:
*Bài tập 1/159:
- Ghi bảng: 90 000 - 50 000 =? 
- Em làm thế nào để nhẩm được kết quả?
- Nhận xét và chốt lại cách nhẩm như SGK
*Bài tập 2/159: Củng cố kĩ năng đặt tính và kĩ năng tính
- BT yêu cầu gì? (Đặt tính rồi tính)
- Gọi 3 HS làm trên bảng, lớp làm bảng tay
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 36736; 11345 b) 67537; 65655.
*Bài tập 3/159: 
- Đọc đề ?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
 Bài giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 - 21800 = 1760( l)
 Đáp số: 1760 lít
*Bài tập 4/160:(K,G làm thêm phần b)
 - BT yêu cầu gì? 
a) Em làm thế nào để điền được số?
- Chữa bài, nhận xét.
b)Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
- Vậy ta chọn ý nào?(Ta chọn ý đúng là D)
3.Củng cố, dặn dò:
- Những tháng nào có 31 ngày?
- VN: Ôn lại bài đã chữa .
- Hát
- 1 HS nêu, lớp nhận xét
- Nhẩm và báo cáo KQ
- Nêu cách nhẩm như SGK
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện
- 1 HS nêu
- Lớp làm bảng tay , 2 em làm bảng lớp
- 1 HS đọc
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bài.
- Nhận xét bạn
- 1 HS nêu 
- 2 HS nêu và báo cáo KQ 
 - Vài HS nêu
- 2 HS nêu .
 Tập viết(30)
 Ôn chữ hoa: U
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U(1 dòng); tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòng).
 - Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ(K,G có thể viết thêm).
II. Đồ dùng
 GV : Mẫu chữ viết hoa U, viết bảng tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Trường Sơn, Trẻ em.
- Nhận xét bài của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa 
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?( U, B, D)
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng : Uông Bí.
- GV giới thiệu Uông Bí là tên riêng 1 thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- HD viết bảng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu : Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
3. HD viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe
- 2HS nêu
- Quan sát chữ mẫu
- Tập viết chữ U vào nháp
- 1HS nêu 
- HS nghe
- Tập viết theo HD.
- 1 HS
- HS nghe
- HS tập viết bảng con: Uốn cây.
- HS viết bài vào vở theo y/c(K,G có thể viết thêm)
- Nghe nhận xét
 Tự nhiên xã hội(60).
 Sự chuyển động của Trái Đất.
I- Mục tiêu:
- Biết trái đất tự quay quanh mình nó vừa truyển động quanh mặt trời(K,G biết cả 2 chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ).
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh MT.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Trái đất có hình dạng như thế nào?
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
- Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Quay quả địa cầu theo hướng dẫn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GVnhận xét, KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
*Hoạt động 2 : QS tranh theo cặp
Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
*Hoạt động 3 : Trò chơi trái đất quay
- Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm. HD cách chơi
- Cho HS chơi
4. Hoạt động nối tiếp:
- Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Về nhà ôn bài
- Hát.
- 2 HS nêu
- Nhận xét bạn
- QS theo cặp 
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Thảo luận cặp
- Các nhóm báo cáo KQ, bổ sung cho nhau.
- HS thực hiện theo y/c. 
- HS chơi theo HD. Lớp cổ vũ cho các bạn
- 1 HS nêu
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
 Toán(150)
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu: 
 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100 000.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị .
II-Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ 
 HS : SGK
III-Các hoạt động dạy học 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Cho HS làm BT2/159
- Nhận xét bài của HS
3.Luyện tập:
*Bài tập1/160: Rèn kĩ năng tính nhẩm
-BT yêu cầu gì?
- Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn?
- Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn?
- Y/c HS tự làm bài và nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/160: 
- BT yêu cầu gì? (Tính)
- Cho HS làm và chữa bài
- Nhận xét KQ.
 35820 92684 72436 57370
+ - + -
 25079 45326 9508 6821
 60899 47358 81944 50549
*Bài tập 3: Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính 
- Đọc đề?
- BT yêu cầu gì? (Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai)
- Cho HS làm và chữa bài
- Chấm bài, nhận xét
Bài giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là:
68700 + 5200 = 73900( cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là:
73900 - 4500 = 69400( cây)
 Đáp số: 69400 cây
*Bài tập 4/160: Củng cố bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét , chốt KQ đúng
Bài giải
Giá tiền một chiếc com pa là:
10 000 : 5 = 2000( đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là:
2000 3 = 6000 ( đồng)
 Đáp số: 6000 đồng
4.Củng cố dặn dò: 
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 em làm, lớp nhận xét KQ. 
- 1 HS nêu
-2 HS trả lời
- nhẩm và nêu KQ
- 1 HS nêu
- Lớp làm nháp, 2HS làm trên bảng
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp.
 - Nhận xét bài bạn
Chính tả(60): Nhớ viết 
Một mái nhà chung
I. Mục tiêu
 - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả .Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
 - Làm đúng bài tập 2a điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai (K,G làm thêm BT 2b)
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Những chữ nào phải viết hoa ?(Những tiếng đầu câu)
- Cho HS tự viết từ khó
b. HS viết bài.
- QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả
*Bài tập 2a/104 : 
- Nêu yêu cầu BT: Điền vào chỗ trống tr/ch 
- Cho HS làm bài, GV nhận xét KQ:
KQ: ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu.
- HD học sinh K,G làm và chữa BT2b.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét bạn.
- HS nghe
- Theo dõi SGK.
- 1 HS nêu
- Tập viết những chữ dễ sai vào bảng con
- Đọc lại 3 khổ thơ trong SGK.
Gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở.
- Nghe nhận xét.
- 1 HS nêu
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở; Lớp nhận xét
- HS làm theo HD.
 Tập làm văn(30)
 Viết thư
I. Mục tiêu
 - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
 - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư
 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết thư
- Nêu yêu cầu của BT: (Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.)
- Hướng dẫn HS :
- Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh...
+ Nội dung thư phải thể hiện :
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung
+ GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- Cho HS viết bài
- GV chấm 1 vài bài viết hay.
- Hướng dẫn HS viết phong bì thư
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2HS đọc.
- Nhận xét bạn.
- HS nghe
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- 1HS đọc gợi ý
- HS viết thư vào giấy. Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
Sinh hoạt :
Sơ kết tuần 30

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc