Giáo án tổng hợp Tuần học 5 - Lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần học 5 - Lớp 3 năm 2010

. Tập đọc

 - bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo )

 - Hiểu cốt truyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm

B. Kể chuyện

 - Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện)

II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học 5 - Lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
	- bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo ) 
	- Hiểu cốt truyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm
B. Kể chuyện 
 - Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ông ngoại
- GV hỏi câu hỏi trong nội dung bài
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- HD HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV nhận xét
3. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ở đâu?
( Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường)
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
( Chú lính sợ làm đổ tường rào)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện
- 2HS trả lời
- Nhận xét bạn
- Nghe
- HS theo dõi SGK
- Cá nhân nối nhau đọc từng câu trong bài, chú ý từ khó.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS nghe
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- 1 HS đọc lại toàn chuyện
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ)
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ?
( Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận khuyết điểm)
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe thầy giáo hỏi?
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh " về thôi ! " của viên tướng ?
( Chú nói “ nhưng như vậy là hèn”, rồi quả quyết bước về phía vườn trường)
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
( Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú nhơ bước theo một người chỉ huy dũng cảm)
- Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao ?
( Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi)
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HD HS đọc đúng, đọc hay
- 2HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3; trả lời câu hỏi
- 2HS nối tiếp trả lời
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4
- 2HS trả lời, bổ sung cho nhau
-2,3 HS nối tiếp trả lời
- Vài em tự liên hệ
- HS nghe, luyện đọc
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- HS tự phân vai đọc lại chuyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể chuyện theo tranh
+ Nếu HS lúng túng GV gợi ý
- Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?
- Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ?
- Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Nghe HD; HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- 1, 2 HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
Toán (21)
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
 	- Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân và tìm số bị chia chưa biết.
 II- Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
 III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- ổn định
B-Kiểm tra : 
-Yêu cầu đặt tính rồi tính 
 33 x 3
 34 x 2 
- Nhận xét ,cho điểm 
C- Bài mới:
a .HĐ1: Giới thiệu phép nhân 26 x 3
 26 - HD đặt tính rồi tính
 3
 78 
- Tương tự : 54 6 = ?
b .HĐ2 : Thực hành
Bài 1: Tính
- HD học sinh làm
- GV nhận xét, chữa bài
47 25 16 18
 2 3 6 4
 94 75	 96 72
Bài 2: Giải toán:
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu cách thực hiện
- Chấm, chữa bài.
Bài giải
Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 mét.
Bài 3 : Tìm x
- Nêu cách tìm số bị chia?( Lấy thương nhân với số chia)
- GV nhận xét, chữa bài
a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X= 23 x 4
 X = 72 X = 92
IV- Củngcố, dặn dò
1.Củng cố: 
- Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
2 .Dặn dò : Ôn lại bài đã làm 
 - Hát
- 2HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 1HS lên bảng, đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
- Nêu lại cách nhân ( 2HS )
- HS làm theo hướng dẫn ra nháp
- 1em lên bảng làm
- Làm bài vào phiếu HT
- 4HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS trả lời
- Làm bài vào vở - đổi vở KT
- 3,4 em nêu kết quả
-HS nêu theo yêu cầu; Tự làm vở.
- 2HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp đọc
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán (22)
Luyện tập 
 I. Mục tiêu: 
 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .
II- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ chép BT5
 HS : SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- ổn định
B-Kiểm tra : 
- Ycầu HS đặt tính và tính 
 18 4 =
 99 3 = 
- Nhận xét cho điểm
C- Bài mới:
Bài 1 (23): Tính 
- Y.cầu làm và nêu cách làm 
- Nhận xét kết quả
Bài 2(a,b) (23) : Đặt tính rồi tính 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- GV chữa bài 
 38 27 53 45
 2 6 4 5
76 162 212 225
 Bài3 (23): Giải toán: 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu cách giải
- Chấm, chữa bài
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 6 = 144( giờ)
 Đáp số: 144 giờ
Bài 4 (23) : 
- GV đọc số giờ theo đề bài
- Theo dõi kết quả
Bài 5 (23): (HS khá, giỏi)
- Nêu yêu cầu, HD thực hiện
 56
 26
 35
 64
 23
- Nhận xét kết quả
 65
 46
 32
 62
 53
D- Các hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: - Nêu ND bài học
2.Dặn dò : - Ôn lại bài
 Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
- Thực hiện tính vào phiếu HT 
- 2 HS chữa bài bảng lớp
- 2em nêu cách nhân
- Làm bài vào bảng tay
- 2HS lên bảng chữa bài
- 2em trả lời câu hỏi
- Tự làm bài
- 1 HS chữa bài bảng lớp
- Nhận xét kết quả
- Lớp thực hành quay kim đồng hồ chỉ số giờ yêu cầu 
- Đọc giờ đã quay được
- HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau vào nháp
- 1 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét kết quả
Chính tả (9): Nghe - viết 
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l(BT2a)
	- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu
- GV nhận xét,cho điểm 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
( Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tường không nghe. Chú nói " Nhưng như vậy là hèn " và quả quyết bước về phía vườn trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh theo chú)
- Đoạn văn trên có mấy câu ? ( 6 câu)
- Những chữ nào trong đoạn văn dược viết hoa ?
 ( Những chữ đầu câu và tên riêng)
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
( Dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng)
+ HD viết : quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay...
b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
 Bài tập 2( a)/41
- Đọc yêu cầu BT: Điền vào chỗ trống l/n
- HD làm bài
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
Bài tập 3/41
- Đọc yêu cầu BT
- HD làm bài
- Nhận xét kết quả
- GV khuyến khích HS HTL tại lớp
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1, 3
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết
- 2,3 em trả lời câu hỏi
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Nghe
- 2HS đọc
 - 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 2, 3 HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 9 HS lên bảng điền 9 chữ và tên chữ
- Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
IV. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.
Tự nhiên và xã hội (9)
Bài 9 : Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu
	- Biết đượctác hại 	và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
	- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ?
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng
B. Bài mới
a. HĐ 1 : Bệnh về tim mạch
- 2HS nêu
- Nhận xét bạn
- Kể tên một bệnh tim mạch mà em biết ?
- Nhận xét chốt lại KQ đúng
-2 HS kể
- Các em khác bổ sung
b. HĐ2 : nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
+ Bước 1 : làm việc cá nhân
+ Bước 2 : làm việc theo nhóm
- ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
* KL : Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim......
- Lớp QS tranh SGK
- Đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình
- HS thảo luận nhóm 7 em và trả lời câu hỏi
- Các nhóm sung phong đóng vai dựa theo các nhân vật trong hình 1, 2, 3
- Nhận xét bạn
- Nghe
Hoạt động 3: đề phòng bệnh thấp tim
-Các nhóm q/s các hình Tr.20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- QS tranh SGK theo yêu
 cầu
- Hoạt động nhóm đôi
.
- Nhận xét, bổ sung.
H4: Một bạn đang súc miệng nước muối đề phòng viêm họng
H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tín ... t từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng: Kim Đồng
- Nói những điều em biết về Kim Đồng?
- HD viết
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc / người có học mới khôn.( viết bảng phụ)
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành; HD viết bảng tay.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2em nhắc lại 
- Lớp viết bảng con
- HS tìm và nêu KQ 
- Tập viết D, Đ, K vào bảng con
- 2em đọc 
- HS nói theo yêu cầu
- Tập viết trên bảng con : Kim Đồng
- 2em đọc 
- Tập viết chữ Dao trên bảng con
- Viết bài theo yêu cầu
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà học thuộc câu ứng dụng
	Tự nhiên và xã hội (12)
 Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 26 -27.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
B.Bài mới:
Hoạt động 1:. Vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
B1: Làm việc theo cặp :
-YC các nhóm Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
B2: Làm việc cả lớp:
- YC các cặp lên báo cáo 
- GV nhận xét, kết luận:
 +Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2: Vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
B1: Chơi trò chơi
- Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
 (Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng)...
B2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
B3: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận.
*Kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.
- Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở h/s các công việc về nhà: VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
- Các cặp thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện 3 cặp lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi SGK
.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi theo HD.
- 2HS nêu, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp.
- Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
- Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
 Thứ sáu ngày 15tháng 10 năm 2010
Toán (30)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
- vận dụng phép chia hết vào giải toán. 
II. Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
 - 2 HS làm bài 2(c)/30.
 - GV nhận xét , cho điểm.
C. Luyện tập:
* Bài 1/30: Tính
- Đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu làm bảng tay
- Chữa bài
- Em có nhận xét gì các phép chia này ?
 ( Đều là phép chia có dư)
* Bài 2 ( cột 1,3,4)/30: Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu BT
- Ycầu HS làm và chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS
 24 4 30 5 32 5 
 24 6 30 6 30 6 
` 0 0 2 
* Bài 3/30
- GV đọc bài toán
- Bài toán hỏi gì ?( Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi)
- BT yêu cầu gì? (Có bao nhiêu HS giỏi?)
- Tóm tắt và giải BT?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài giải
Lớp đó có số học sinh là:
27 : 3 = 9( học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
* Bài 4/30: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? (0, 1, 2)
- Có số dư lớn hơn số chia không?( Không)
- Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào?
- GV chữa bài
+ khoanh vào B (2)
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Về nhà ôn lại các phép chia.
- Hát
- 2 HS làm
- Lớp nhận xét KQ.
-2 HS nêu
- Làm bảng tay
- 2 HS làm bảng lớp, lớp nhận xét.
- 2HS trả lời
- 2HS nêu
- Làm bài vào vở 
- Đổi vở nhận xét bài của bạn
- 2 HS làm bảng lớp.Lớp nhận xét
- 2, 3 HS đọc đề toán, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Làm vở- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2HS đọc bài
- HS khá giỏi trả lời miệng.
- 2HS trả lời
Chính tả (12): Nghe - viết
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s/x- BT3a)
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT 2, BT3
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu, ...
Chữa bài nhận xét 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn văn cần viết
- Nêu cách trình bày đoạn viết? Bài có những dấu câu nào? Những chữ nào viết hoa?
- Cho HS viết : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng, .....
b. GV đọc bài viết 
- GV theo dõi uốn nắn HS viết
c. Chấm, chưa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2/52 : Điền vào chỗ trống eo/ oeo
- Đọc yêu cầu BT
- HD làm BT vào nháp
- GV nhận xét, chữa bài
+ Lời giải : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
* Bài tập 3(a)/52
- Đọc yêu cầu BT
- HD làm vở
- GV nhận xét bài làm của HS
+Lời giải : Siêng năng - xa - xiết
-3 HS viết bảng lớp 
- Nhận xét bài viết của bạn
- Theo dòi SGK
- HS nghe; 1, 2 HS đọc lại
- 2HS trả lời
- Viết vào bảng con
- Viết bài vào vở.
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở BT
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà viết lại những lỗi sai chính tả.
Tập làm văn (6)
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu
- Bước đầu kể lại được một vài ý về buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu ), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những điều gì ? ( Xác định rõ nội dung cuộc họp, nắm được trình tự công việc trong cuộc họp)
( Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ? - Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (Theo SGV)
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1/52: Kể lại buổi đầu em đi học
- Đọc yêu cầu BT
+ GV gợi ý :
- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó
- GV nhận xét, giúp đỡ HS
* Bài tập 2/52: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xet, bổ sung.
- Theo dõi SGK
- 2HS nêu bài tập
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
- 2HS nêu bài tập
 - Viết bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài viết của mình
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn
An toàn giao thông.
Bài 2:Giao thông đường sắt.
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
GV:SGK
HS: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
(Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.)
- Đường sắt có đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện Gt khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:
- Yêu cầu trả lời miệng 
Nước ta có tuyến đường sắt đi tới đâu?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi là Hải Phòng, TP HCM, Lào Cai, lạng Sơn,Thái Nguyên, Hạ phòng.
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm 7 em
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? 
Biển 210: Giao nhauvới đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
V- củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thứcvề giao thông trên đường sắt
Thực hiện tốt luật GT ĐS.
- Vài HS nêu 
HS nêu.
- HS chỉ
- Cá nhân trả lời
- Các em khác biết bổ sung
HS thảo luận nhóm .
Đại diện báo cáo kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 gian.doc