Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 25 năm 2012 - Lớp 3

Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 25 năm 2012 - Lớp 3

a. Phần mở đầu:

-Gviên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí, quay phải.

-Gv phổ biến t/c hs giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát.

-Phân công tổ nhóm luyện tập.

b.Phần cơ bản: Cho học sinh ôn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân

– học sinh đứng tại chỗ chao dây và quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng

- Chơi trò chơi:

“Ném bóng trúng đích”

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần học thứ 25 năm 2012 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 
THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 TRÒ CHƠI “Ném bóng trúng đích ”
I. Yêu cầu:
- Biết cách nhaûy daây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao daâây, quay daây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Chuẩn bị: Còi ,cờ, bóng
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của học sinh
a. Phần mở đầu:
-Gviên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí, quay phải.
-Gv phổ biến t/c hs giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát. 
-Phân công tổ nhóm luyện tập.
b.Phần cơ bản: Cho học sinh ôn tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
– học sinh đứng tại chỗ chao dây và quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng
- Chơi trò chơi: 
“Ném bóng trúng đích” 
- Chơi theo đội hình hàng dọc (giáo viên chuẩn 1 còi và bóng). Nhắc nhở học sinh chý ý trong khi học tập đề phòng chấn thương. 
c.Phần kết thúc:
GV và hs hệ thống lại bài. N xét
5 phút
15 phút
12 phút
5-7 phút
-HS khởi động cổ tay cổ chân.
-Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Sau đó cho học sinh khởi động các khớp tay, chân.
- Cả lớp cùng thực hiện theo y c của gv. Sau đó t/c cho học sinh ôn theo nhóm và cùng thi đua thực hiện.
- Các nhóm nhận xét, tuyên dương.
- H sinh đi theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của g viên và thực hiện trò chơi. 
- Đội hình hàng dọc.
- Nghe và làm theo hiệu lệnh.
-Về nhà luyện tập thể dục thể thao.
Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, cxác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Mặtđồng hồ có hai kim.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài của tiết trước
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS qs tranh, sau đó HS trả lời câu hỏi
- GV đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời.
- Sau mỗi lần trả lời GV y/c HS nxét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh:
- Giải thích các tranh còn lại tương tự. 
- GV khen những HS thực hiện tốt
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- 1 HS đọc YC bài.
- HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đg hồ A với đồng hồ nào?
- Y/cầu HS tiếp tục làm bài.
- HS chữa bài trước lớp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS q sát 2tr trong phần a.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS 
- YC về luyện tập thêm. Ch bị bài sau.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một bài.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo cặp, trả lời câu hỏi:
- HS nhận xét
- HS thực hành trược lớp.VD: Em tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút, sau đó đến trường lúc 6 giờ 45 phút,
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hố I.
- HS làm bài vào VBTvới L).
- 1 HS chữa bài: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 p tối còn gọi là 19 giờ 3 p, nối B với H.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát theo yêu cầu và trả lời.
Tập đọc-kể chuyện: HỘI VẬT
I. Mục tiêu: 
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). 
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HSđọc và t/lời c/hỏi, n/d“Tiếng đàn”.
- Thủy đã làm nh gì để ch bị vào ph thi?
- Kh cảnh ngoài gian ph đc m tả ntnào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu lần 1 Gđọc nhanh dồn dập ở đoạn mtả đtác của Q Đen. Đoạn 5 
- GV hdẫn luyện đọc khợp giải nghĩa từ.
*Đ từng câu luyện phát âm từ khó,dễ lẫn. 
* Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới tr bài. 
- HS đặt câu với từ mới. 
* HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc lại toàn bài trước lớp.
- HS đọc đoạn 1.
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Tranh cho HS quan sát.
- HS đọc đoạn 2.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- HS đọc đoạn 3.
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- HS đọc đoạn 4 và 5.
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
* Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đ trong bài đọc trước lớp.
- HS đọc các đoạn còn lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
 Kể chuyện:
a. Xác định yêu cầu:
- 1 HS đọc y/c SGK.
b. Kể mẫu:
- GV cho HS kể mẫu.
- GV nhận xét phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
- HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
- 5HS nhớ và nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó 1 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như thế nào?
- Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại... 
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời bài cũ.
- Nhận đàn vi-ô-lg, lên dây kéo thử vài... 
- Kh cảnh rất đẹp có cánh ngọc lan...
- HS lắng nghe và nhắc đề. 
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
- Mỗi HS đọc một câu 
- HS đọc theo HD của GV: nổi lên, náo nức, Quắm Đen, thoắt biến, ......
- HS đọc từng đọan trong bài theo hdẫn 
- HS đọc: Chú ý ng giọng ở các dấu câu.
- HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
- HS đặt câu với từ.
- Mỗi HS đọc 1đ t/h theo ycầu của GV: 
- 5 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải).
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy,vật, trèo lên những cây cao để xem.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Quắm Đen: Lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt ngã và thua cuộc.
- 1 HS đọc đoạn 4, 5.
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu k nghiệmÔ C Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ
- HS theo dõi GV đọc.
- HS xung phong thi đọc.
- 1 HS đọc YC: 
- 2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
- HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
- HS nhận xét cách kể của bạn.
- 5 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2, 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi.
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 2 1 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I. Mục tiêu: - Đđúng r/mạch, biết ngắt nghỉ hơi đg sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các CH trong SGK). 
 - Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- HS đọc và t/lời c/h ND bài Hội vật.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. GTB: b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng. 
* HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
* HD đọc từng đoạn và giải ng từ khó.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa lỗi cho HS.
- HS đọc chú giải để h/nghĩa các từ khó.
- Cho HS đặt câu với từ: cỗ vũ.
* HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* HS đọc đồng thanh.
c. HD tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị của cuộc đua?
- HS đọc đoạn 2.
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+Vđua có cử chỉ gì ngộ ng, dễ thương?
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc lại bài.
- HS thi đọc.
 Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và ch bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
- HS đọc bài và trả lới câu hỏi.
- HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi GV đọc.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau 
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD 
- Mỗi lần 2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp.
- 1 HS đọc chú giải trlớp. lớp đọc th theo.
- HS thi nhau đặt câu.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt luyện đọc
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn 1
+ “Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất”.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ “Ch trống vừa nổi lênvề trúng đích”.
+ Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS chọn đoạn mình thích đọc trước lớp và trả lời vì sao em thích đoạn đó.
- Lắng nghe ghi nhận.
Toán: BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Chuẩn bị: 
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b . HD giải bài toán  rút về đơn vị
c. Bài toán 1:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
7 can: 35l
1 can:l?
- GV nhận xét và hỏi lại HS: 
Bài toán 2: 
- 1 HS đọc YC.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, tr hết chg ta phải tính đc gì?
- Làm thế nào để tính được số mật ong có trong một can?
- Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu?
- Biết số lít mật ong có trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong 2 can.
- HS trình bày và giải bài toán.
 Tóm tắt:
 7 can: 35l
 2 can: l?
- Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị?
- Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
* B1: Tìm giá trị một phần trong các phần bằng nhau (T/h phép  ... ỉ, chong chóng.
- Lắng nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV ktra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Gthiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Y/C HS tóm tắt và tr bày bài giải.
- Chữa bài nhận xét.
Tóm tắt:
5 quả: 4500 đồng
 3 quả: đồng?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài.
Tóm tắt:
6 phòng: 2550 viên gạch
 7 phòng: viên gạch?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
Bài 3:
- HS đọc đề bài:
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn... 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong ô trống thừ nhất, em điền số nào? Vì sao?
- HS tiếp tục làm bài.
- Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
-HS tự viết biểu thức và tình giá trị.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nx khen HS có tinh thần học tập tốt. 
- về l/ tập thêm các bài tập, c/ bị bài sau.
- 4 HS lên bảng làm BT
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1HS lên bảng giải, HS lớp giải vào VBT.
 Bài giải
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 ( đồng )
 Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 ( đồng )
 Đáp số: 2700 đồng
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT.
Bài giải
Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên )
 Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 ( viên )
 Đáp số: 2975 viên
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Quan sát.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4km. Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số ki-lô-mét đi được trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km. Điền 8km vào ô trống.
TG đi
1giờ
2giờ
4giờ
3giờ
5giờ
QĐ đi
4km
8km
16km
12km
20km
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
a.32 : 8 x 3 = 4 x 3 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 12 = 450
- Lắng nghe và ghi nhận.
Tập viết : ÔN CHỮ HOA: S
I. Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S, (1dong) C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy đàn cầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II. Đồ dùng:
 - Mẫu chữ viết hoa chữ: S.
 - Tên riêng và câu ứng dụng. Vở tập viết
 III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- HS đọc thuộc từ, câu ứdụng tiết trước.
- HS viết bảng từ: Phan Rang
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
a. GTB: Ghi đề.
b. HD viết chữ hoa:
* Qsát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết chữ S, C, T.
- HS viết vào bảng con.
c. HD viết từ ứng dụng:
- Em biết gì về Sầm Sơn?
-Giải thích: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu thơ trên của N Trãi: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa,...ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương )
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e. HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS q sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
- Về luyện viết, học thuộc câu ca dao.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Phan Rang
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b.con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: S, C, T.
-2HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng , lớp viết bg con: S, C, T
- 2 HS đọc Sầm Sơn.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- Chữ S cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Kh cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc.
- Chữ c, h, y, g, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Côn Sơn, Ta.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ S cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ C, T cỡ nhỏ.
- 1 dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ.
- 1 lần câu ứng dụng.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập viết: Chính tả: (NV) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I . Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2)a,b
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc viết các từ sau: trong trẻo,chông chênh, nứt nẻ, sung sức,
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi bảng
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- N chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, 
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
 - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm. 3 HS lên bảng.
- HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét,Về tìm thêm các từ coáam tr, ch. Chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- 5 câu
- Những chữ đầu đoạn và đầu câu. 
- xuất phát, chiêng trống, bỗng, lầm lì, man-gát,..
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5,7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
- 3 HS đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Đáp án:
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Trần Đăng Khoa
 Toán: TIỀN VIỆT NAM 
 MỤC TIÊU: 
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng 
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 *Kết hợp giới thiệu cả bài “ tiền Việt Nam” Ở sách toán 2
II. Chuẩn bị:
- Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
 II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra các bài tập HD luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét - Ghi điểm:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
- GV cho HS quan sát tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng giấy bạc bằng dòng chữ và các con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
* GT cả bài : “Tiền Việt Nam” toán 2
b. Luyện tập thực hành: 
Bài 2:
- HS quan sát bài mẫu:
- GV HD: HS làm bài tiếp.
*Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
- Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao?
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- HS xem tranh và nêu giá từng đồ vật.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét. khen những HS học tốt. 
- Về làm b tập ở VB,ch bị bài cho sau.
- 2 HS lên bảng làm bài. HD lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
 - Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- HS quan sát.
- Lắng nghe GV HD. HS tự làm.
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 Đồng.
- Lấy 2 tờ giấy loại 5000 Đồng thì Được 10 000 Đồng. Vì 5000 Đồng + 5000 Đồng = 10 000 Đồng.
C. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 Đồng thì được10 000 Đồng. Vì 
- HS nêu: 
- Lắng nghe và ghi nhận.
 Tập làm văn: KỂ VỀ LỄ HỘI 
 I . Mục tiêu
 - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
 *KNS : Tư duy sáng tạo -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu - giao tiếp: 
 lắng nghe và phản hồi tích cực
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.
 - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- HS kể lại cch“Ng bán quạt may mắn”
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trong một bức tranh.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: HS đọc YC BT.
- GV viết lên bảng hai câu hỏi sau:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- HS chuẩn bị theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao? E đã tham gia vào những lễ hội nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại những điều mình vừa kể. C bị cho tiết tuần tới (kể về một ngày hội mà em biết)
- 2 HS kể lại trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC SGK.
- HD trao đổi nhóm đôi về quang cảnh và hoạt động của con người trong từng ảnh.
- HS nối tiếp nhau tr bày. Lớp nxét.
Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làm quê. Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25(CKTKN).doc