Ngày soạn :
TUẦN : 6
TIẾT : 11 Ngày dạy :
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kĩ năng:
+ Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
+ Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Thái độ:
+ Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Ngày soạn : TUẦN : 6 TIẾT : 11 Ngày dạy : MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. + Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kĩ năng: + Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. + Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Thái độ: + Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu. + Giấy xanh, giấy đỏ cho mỗi học sinh. Tranh vẽ SGK phóng to. - Học sinh: + SGK, VBT, ĐDHT của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu trả lời lại các câu hỏi đã nêu trong bài trước. - Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Cho học sinh cả lớp thảo luận theo 4 nhóm + Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu? + Nêu tác dụng của 1 bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc bị nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì? Hoạt động 2: Nên hay không nên + Yêu cầu học sinh quan sát nghe nội dung và chọn thẻ thích hợp để đưa ra nội dung nên hay không nên làm điều này để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động 3: Liên hệ - Giáo viên có thể giao việc theo phiếu học tập có thể cho học sinh quan sát theo hình SGK và cùng trao đổi, nêu ý kiến. Yêu cầu: Quan sát tranh 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK thảo luận theo nhóm đôi ? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS nhắc lại, ghi tựa. - 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Báo cáo, nhận xét, bổ sung. - Học sinh nghe và chọn thẻ thích hợp. Kết hợp giải thích vì sao. - 2 học sinh nhắc lại nội dung. - Học sinh quan sát và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nêu ý kiến theo nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh nhắc lại. - Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 4. Củng cố: - Cho học sinh làm bài tập 1, 2 VBT. Nhận xét - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Xem bài mới “Cơ quan thần kinh” Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 6 TIẾT : 12 Ngày dạy : MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Kĩ năng: + Học sinh kể tên chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Thái độ: + Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26,27 SGK. + Phiếu giao việc. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài của tiết trước. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Cơ quan thần kinh” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1 - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10,11. Tìm hiểu nội dung bài. Hoạt động 3: Tồ chức trò chơi “Bác sĩ” - Cho học sinh sắm vai. - Tổng kết bài. - HS nhắc tựa. - Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều. - Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung - 2 học sinh nhắc lại - Nhắc hoạt động - Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi. - 2 học sinh nhắc lại - Học sinh xung phong sắm vai bác sĩ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng). 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa - Giáo viên nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động thần kinh Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: