Bài 25: Một số hoạt động ở trường ( tiếp theo )
I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu được tác dụng của các hoạt động trên.
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động của trường.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 48,49.
- Tranh ảnh các hoạt động của trường.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
THIEÁT KEÁ BAỉI HOẽC Môn : Tự nhiên và xã hội Lớp 3 Tiết 25 ; Tuần 13 Ngày dạy : 13 tháng 11 năm 2010 Bài 25: Một số hoạt động ở trường ( tiếp theo ) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng: - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu được tác dụng của các hoạt động trên. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động của trường. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48,49. - Tranh ảnh các hoạt động của trường. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS HĐHT 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trường? - Nhận xét, vài em nhắc lại. 3- Bài mới: Giới thiệu bài tiếp theo về một số hoạt động ngoài hoạt động học trong lớp học. Hoạt động 1. a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động của HS tiểu học ngoài giờ lên lớp.Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình trang 48, 49 đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:Hoạt động ngoài giớ lên lớp của hS tiểu học: vui chơi giải trí, văn nghệ , thể thao, làm vệ sinh, tưới cây Hoạt động 2. a. Mục tiêu:Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp. b.Cách tiến hành: Bốc thâm câu hỏi Bước 1: Làm việc nhóm - Tổ chức cho HS bốc thâm câu hỏi. Bước 2 :Trình bày KQ - Đại diện HS báo cáo KQ. - Nhận xét. Bước3: Liên hệ. - Tự liên hệ bản thân về ý thức và thái độ khi tham gia các hoạt động. - Vài em nêu lại kết luận *Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, cỏ thể khỏe mạnh, giúp các em nâng cao mở rộng kiến thức. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì trong học tập? * Nhận xét, dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 26 . - Bắt nhịp cho HS hát bài hát “ Em yêu trường em”. -01 HS nêu các môn học mà em được học ở trường. -Vài HS nhận xét, bổ sung và nhắc lại. -Từng cặp HS quan sát SGK bài 25, sự hiểu biết và tranh ảnh về nội dung của bài tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời. -Đại diện trình bày kết quả thảo luận. -Lớp cùng nhận xét, bổ sung. *Bốc thâm câu hỏi : -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả trả lời trên phiếu bài tập. +Nhóm 1: Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia . +Nhóm 2: Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cảm thấy như thế nào? Có thích không? Vì sao? +Nhóm 3: Khi tham gia các hoạt động ở trường, em và các bạn đã được thầy-cô giáo hướng dẫn những gì ? +Nhóm 4: Các em có những thái độ như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường ? -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cá nhân HS tự liên hệ bản thân về ý thức, thái độ của mình khi tham gia các hoạt động ở trường. -02HS trả lời. -Cả lớp hát. -HS Tb. -HSkhá, giỏi. -HS khá, giỏi. Ngày dạy :.. Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnhvà an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình SGK trang 52,53,54,55. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: 2 HS lên bảng nêu - Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học? - Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập? Nhận xét, vài em nhắc lại 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Muc tiêu:Biết cáh sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. b. Cách tiến hành Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi: - Cho biết tranh vẽ gì? - Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh? - Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp - 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ xung Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường. Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác. *Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường b.Cách tiến hành Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi? Bước 2: Báo cáo KQ - Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi. - Nhóm khác bổ sung cho phong phú. - HS nêu - Nhận xét, nhắc lại - Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình bài học . Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không. * Dặn dò: - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm Ngày :..
Tài liệu đính kèm: