Giáo án Tự nhiên xã hội 3 (cả năm)

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 (cả năm)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS :

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

- kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nươc tiểu.

- nêu cách phòng tránh các bênh kể trên.

- Nêu tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

II. Đồ dùng dạy học:

- tranh, ảnh trong SGK

- nam châm, phấn màu

 

doc 118 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1032Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 tự nhiên xã hội 
Tiết 11 : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nươc tiểu.
- nêu cách phòng tránh các bênh kể trên.
- Nêu tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học:
tranh, ảnh trong SGK
nam châm, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của các bộ phận đó.
 (Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ ống đái ra ngoài.)
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học cách Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
*Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? (Giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan btiết ntiểu ssẽ, không hôi hám, không bị ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng ...)
+ Nếu không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sẽ dẫn đến điều gì ? 
(Bị các bệnh về cơ quan btiết ntiểu, phải đi khám, bị đau...)
Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
* Tluận, vđáp, tquan
- Gv ghi c.hỏi HS đọc
- 2 HS đọc lời thoại trong SGK
- HS thluận nhóm 4
- HS đdiện trình bày
- HS khác nxét, bsung
- GV kết luận
3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? 
(Tắm rửa sạch sẽ, lau khô người trước khi thay q.áo, thay quần áo lót hngày, uống đủ nước, đi vsinh đều đặn, ssẽ... )
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc vsinh cquan btiết ntiểu? (Giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho, tránh các loại vi khuẩn, uống đủ nước giúp cơ quan btiết làm việc tốt hơn, không nhịn đi tiểu sẽ giúp cơ quan btiết ntiểu không bị làm việc quá mệt)
Thảo luận lớp
+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? 
(Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hằng ngày, lau khô người trước khi thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót,...)
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? 
(Để bù lại quá trình mất nước do tiết mồ hôi và đi tiểu, tránh bệnh sỏi thận, ...)
Kết luận : Để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót; hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.
* Trquan, thảo luận.
- GV treo tranh, nêu câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, giúp đỡ
- HS trbày kq thluận
- HS khác nx, hỏi thêm nếu cần 
- HS trả lời
- HS khác nxét, bsung
- GV nhận xét
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại
- 2 HS đọc kết luận trong SGK
- 2 HS nhắc lại
D. Củng cố - dặn dò
- Trò chơi : Thử làm bác sĩ 
+ Cách chơi : 1 HS đóng vai bác sĩ, một HS đóng vai người đi khám bệnh, người đi khám sẽ hỏi thăm về cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, bác sĩ trả lời.
+ Bác sĩ và bệnh nhân nào hỏi đáp đúng, đủ sẽ được khen 
+ Ai không nhớ hoặc nói sai sẽ bị phạt phải làm nhân viên đi theo bác sĩ khác học lại bài.
- Dặn dò : học bài và thực hiện theo những gì mình đã thảo luận và kết luận.
* Trò chơi
- GV giới thiệu trò chơi, pbiến cách chơi
- HS chơi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết trò chơi, nhận xét giờ học, dặn dò
Kế hoạch dạy học môn tự nhiên – xã hội
Tiết 12 : Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Nêu được tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cốc nước nóng, tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
(Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đbiệt là quần áo lót; hngày cần uống đủ nước và ko nhịn đi tiểu...)
* Kiểm tra, đánh giá
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nxét, đánh giá
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Làm thí nghiệm với cốc nước nóng già
 ? Khi chạm tay vào vật nóng, ngay lập tức ta sẽ xử lí tnào?
 (Rụt tay lại)
? Cquan nào có chức năng giúp ta phản xạ nhanh như vậy?
 (Cơ quan thần kinh)
 Cơ quan thần kinh có vai trò rất quan trong trong hoạt động của con người. Hôm nay chúng ta học bài Cơ quan thần kinh.
*Trquan và nêu vấn đề
- Mời 1 Hs chạm tay vào cốc nước đã được cbị sẵn
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời tự do
- HS bổ sung
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Hoạt động 1: Quan sát 
*Mục tiêu: Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí, các bộ phận của cơ quan thần kinh 
- Chỉ và nói tên các bphận của cquan thần kinh trên sơ đồ:
+ Não
+ Tuỷ sống
+ Các dây thần kinh
- Trong các bphận đó, cquan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? cquan nào được bảo vệ bởi cột sống? 
(Não và tuỷ sống)
? Não và tuỷ sống được nằm ở đâu trong cơ thể ? Chúng được bảo vệ như thế nào? 
(Não nằm trong hộp sọ còn tuỷ sống nằm trong cột sống)
- GV giảng : Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong (tuần hoàn, hô hấp, bài tiết...) và các cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da,...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về nào và tuỷ sống giúp ta có thể cảm nhận được về thế giới xung quanh.
=> Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống và các dây thần kinh.
* Trực quan
 - GV treo tranh 
- HS đọc yêu cầu
- HS qs tranh, trđổi, chỉ tranh theo cặp
- Hs lên bảng gt tranh
- Lớp nxét, bsung
- H chỉ vtrí của cq TK trên cthể mình, bạn
- HS nxét, bổ sung
- GV nhận xét 
- HS nêu c.hỏi SGK
- Lớp trả lời, nxét
- GV nxét, bsung
- 1 HS kết luận lại các bộ phận của cơ quan thần kinh
3. Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
? Chúng ta có những giác quan nào và thường sdụng ntn?
 ( 5 giquan là thị giác, thgiác, vgiác, xúc giác, khứu giác,...)
GV yêu cầu :
- Quan sát tranh và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi :
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng? (Cơ thể sẽ bị thiếu sót, tê liệt, khó có những cảm nhận chính xác, co thể gây tử vong...)
ã Kết luận :
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống về các cơ quan. 
* Trq, vđáp, tluận
- GV nêu câu hỏi
- HS lhệ thtế trả lời
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét, nêu yêu cầu
- HS quan sát, liên hệ thực tế, thluận nhóm 2, trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung
- GV nhận xét
- 2 HS đọc kết luận trong SGK
- 2 HS nhắc lại
D. Củng cố - dặn dò
- Chỉ tranh và nêu lại các cơ quan thần kinh.
- Dặn dò : + Giữ gìn các cơ quan thần kinh... 
 + Học bài và xem trước bài sau
* Trực quan
- HS chỉ tranh, nói lại
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, khái quát, dặn dò
Tuần 7 
Kế hoạch dạy học môn tự nhiên – xã hội
Hoạt động thần kinh
I. mục tiêu: Sau bài dạy, HS có khả năng :
- Nêu được những ví dụ về phản sạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
- biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển phản sạ.
II. Đồ dùng dạy học 
- Ghế tựa cao
- Phấn màu, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Chỉ vào sơ đồ cơ quan thần kinh và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh..
C. Bài mới
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: 
Phân tích được hoạt động phản xạ.
Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Quan sát hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”( Tr.28) và trả lời câu hỏi:
? Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng? 
(Tay sẽ rụt ngay lại)
? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? 
(Tuỷ sống)
? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì? 
(Phản xạ )
 + Bước 2: Làm việc cả lớp:
? Phản xạ là gì? 
(Khi cơ thể gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài thì cơ thể sẽ có phản ứng rất nhanh. Đó chính là phản xạ)
Kết luận: Khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. 
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối” và “Ai phản ứng nhanh?
*Mục tiêu: HS có khả năng thực hành một số phản xạ.
*Cách tiến hành:
a)Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
Bước 1: Làm mẫu
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Trình bày trước lớp.
ð Bác sĩ thường dùng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.
b)Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh?
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
+ Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
+ Quản trò hô “chanh”, cả lớp hô theo “chua” trong khi đó tay vẫn để nguyên vị trí như hướng dẫn trên, nếu ai rụt tay là thua
+ Quản trò hô “cua”, cả lớp hô “cắp” đồng thời tay trái nắm lại để “cắp”, tay phải sẽ rút thật nhanh đẻ không bị người khác cắp. Ai để bị cắp là thua, nhảy lò cò 1 vòng lớp học.
Bước 2: Thực hành chơi trò chơi 
D. Củng cố, dặn dò
*Kiểm tra, đánh giá. 
- GV treo sơ đồ cơ quan thần kinh lên bảng.
- 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Thảo luận nhóm
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo  ... Nội dung
- Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ?
- Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ?
- Chỉ vị trí của VNam trên lược đồ VNam ở châu lục nào?
* Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục : châu á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương
* Mục tiêu: HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương.
Tạo hứng thú trong học tập
* Nội dung: GV phát cho mỗi nhóm hình vẽ như h1 trong sách hưng không tô màu và 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. Khi GV hô bắt đầu, HS trao đổi và dán các tấm bìa vào lược đồ câm.
 HS trưng bày sản phẩm
* Thảo luận nhóm
- HS quan sát, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV và HS bsung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
- GV lưu ý, kết luận.
* Trò chơi
- GV chia nhóm 
- HS làm việc theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV đánh giá và nxét
D. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
	Tuần 34 
Tự nhiên xã hội
 BEÀ MAậT LUẽC ẹềA
I. MUẽC TIEÂU
- Nêu được đặt điểm bề mặt lục địa 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Caực hỡnh trong SGK trang 128, 129.
- Tranh aỷnh suoỏi, soõng, hoà do GV vaứ HS sửu taàm..
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 3 / 91 (VBT) 
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc theo caởp
Muùc tieõu : Bieỏt moõ taỷ beà maởt luùc ủũa.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
- GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 1 trong SGK trang 128 vaứ traỷ lụứi theo caực gụùi yự sau : 
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
+ Chổ treõn hỡnh 1 choó naứo maởt ủaỏt nhoõ cao, choó naứo baống phaỳng, choó naứo coự nửụực.
+ Moõ taỷ beà maởt luùc ủũa.
Bửụực 2 :
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
- HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
- GV hoaởc HS boồ sung, hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
Keỏt luaọn : Beà maởt luùc ủũa coự choó nhoõ cao (ủoài, nuựi), coự choó baống phaỳng (ủoàng baống, cao nguyeõn), coự choó doứng nửụực chaỷy (soõng, suoỏi) vaứ nhửừng nụi chửựa nửụực.
* Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm
Muùc tieõu : Nhaọn bieỏt ủửụùc suoỏi, soõng, hoà.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm, quan saựt hỡnh 1 tranh 128 trong SGK vaứ traỷ lụứi theo caực gụùi yự sau :
- HS laứm vieọc theo nhoựm vaứ traỷ lụứi theo caực gụùi yự. 
+ Chổ con suoỏi, con soõng treõn sụ ủoà.
+ Con suoỏi thửụứng baột nguoàn tửứ ủaõu ?
+ Chổ treõn sụ ủoà doứng chaỷy cuỷa caực con suoỏi, con soõng (dửùa vaứo muừi teõn treõn sụ ủoà)
+ Nửụực suoỏi, nửụực soõng thửụứng chaỷy ủi ủaõu ?
Bửụực 2 :
- GV hoỷi : Trong 3 hỡnh (hỡnh 2, 3, 4), hỡnh naứo theồ hieọn suoỏi, hỡnh naứo theồ hieọn soõng, hỡnh naứo theồ hieọn hoà ? 
- HS dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt, traỷ lụứi caõu hoỷi. 
Keỏt luaọn : Nửụực theo nhửừng khe chaỷy ra thaứnh suoỏi, thaứnh soõng roài chaỷy ra bieồn hoaởc ủoùng laùi caực choó truừng taùo thaứnh hoà. 
* Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vũeõc caỷ lụựp
Muùc tieõu : Cuỷng coỏ caực bieồu tửụùng suoỏi, soõng, hoà. 
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV khai thaực voỏn hieồu bieỏt cuỷa HS hoaởc yeõu caàu HS lieõn heọ vụựi thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng ủeồ neõu teõn moọt soỏ con suoỏi, soõng, hoà. 
- HS neõu teõn moọt soỏ con suoỏi, soõng, hoà ụỷ ủũa phửụng. 
Bửụực 2 : 
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi.
- Vaứi HS traỷ lụứi keỏt hụùp vụựi tranh aỷnh.
Bửụực 3 : 
- GV coự theồ giụựi thieọu theõm (baống lụứi vaứ tranh aỷnh) cho HS bieỏt moọt vaứi con soõng, hoà,noồi tieỏng ụỷ nửụực ta.
Tự nhiên xã hội 
 BEÀ MAậT LUẽC ẹềA (Tieỏp theo) 
I. MUẽC TIEÂU
- Biết so sách một số dạng địa hình: giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Caực hỡnh trong SGK trang 130, 131.
- Tranh aỷnh nuựi, ủoài, ủoàng baống, cao nguyeõn do GV vaứ HS sửu taàm.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’)
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3 / 92 (VBT)
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc theo nhoựm
Muùc tieõu : 
- Nhaọn bieỏt ủửụùc nuựi, ủoài.
- Nhaọn ra sửù khaực nhau giửừa nuựi vaứ ủoài. 
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu HS dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt vaứ quan saựt hỡnh 1, 2 trong SGK trang 130 hoaởc tranh aỷnh sửu taàm, thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh baỷng sau :
- HS thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh baỷng theo yeõu caàu.
ẹaựp aựn :
Nuựi
ẹoài
Nuựi
ẹoài
ẹoọ cao
Cao
Thaỏp
ẹoọ cao
ẹổnh
Nhoùn
Tửụng ủoỏi troứn
ẹổnh
Sửụứn
Doỏc
Thoaỷi
Sửụứn
Bửụực 2 :
- GV yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn caỷ nhoựm mỡnh trửụực lụựp. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- GV hoaởc HS boồ sung vaứ hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy cuỷa caực nhoựm.
Keỏt luaọn : Nuựi thửụứng cao hụn ủoài vaứ coự ủổnh nhoùn, sửụứn doỏc ; coứn ủoài coự ủổnh troứn, sửụứn thoaỷi. 
* Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt tranh theo caởp
Muùc tieõu : 
- Nhaọn bieỏt ủửụùc ủoàng baốờng vaứ cao nguyeõn.
- Nhaọn ra sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa ủoàng baống vaứ cao nguyeõn.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 3, 4, 5 trong SGK trang 131 vaứ traỷ lụứi theo gụùi yự sau :
- HS quan saựt hỡnh vaứ traỷ lụứi theo gụùi y.ự 
+ So saựnh ủoọ cao giửừa ủoàng baống vaứ cao nguyeõn.
+ Beà maởt ủoàng baống vaứ cao nguyeõn gioỏng nhau ụỷ ủieồm naứo ?
Bửụực 2 :
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi trửụực lụựp.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi trửụực lụựp.
Keỏt luaọn : ẹoàng baống vaứ cao nguyeõn ủeàu tửụng ủoỏi baống phaỳng, nhửng cao nguyeõn cao hụn ủoàng baống vaứ coự sửụứn doỏc.
* Hoaùt ủoọng 3 : Veừ hỡnh moõ taỷ ủoài, nuựi, ủoàng baống vaứ cao nguyeõn.
Muùc tieõu : Giuựp HS khaộc saõu caực bieồu tửụùng veà ủoài, nuựi, ủoàng baống vaứ cao nguyeõn. 
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu HS veừ hỡnh moõ taỷ ủoài, nuựi, ủoàng baống vaứ cao nguyeõn vaứo giaỏy hoaởc vụỷ (chổ caàn veừ ủụn giaỷn sao cho theồ hieọn ủửụùc caực daùng ủũa hỡnh ủoự).
- HS veừ hỡnh theo yeõu caàu.
Bửụực 2 : 
- GV yeõu caàu HS ủoồi vụỷ vaứ nhaọn xeựt hỡnh veừ cuỷa baùn.
- HS ủoồi vụỷ vaứ nhaọn xeựt hỡnh veừ cuỷa baùn theo caởp.
Bửụực 3 : 
- GV trửng baứy moọt soỏ hỡnh veừ cuỷa HS trửụực lụựp.
GV cuứng HS nhaọn xeựt hỡnh veừ cuỷa baùn.
củng cố , dặn dò 
nhận xét giờ học 
về nhà ôn lại các bài đã học từ đầu năm
Tuần 35
Tự nhiên xã hội 
OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA HOẽC Kè II : Tệẽ NHIEÂN
I. MUẽC TIEÂU
 Giuựp HS :
Heọ thoỏng laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà chuỷ ủeà tửù nhieõn.
Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hìh nào? Đồng bằng, miền núi hay nông thôn , thành thị
Kể về mặt trời, trái đất , ngày , tháng , mùa
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Tranh aỷnh veà phong caỷnh thieõn nhieõn, caõy coỏi, con vaọt cuỷa queõ hửụng.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
- GV goùi 3 HS laứm baứi taọp 1, 2, 3 / 93 (VBT) 
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt caỷ lụựp
Muùc tieõu : 
- HS nhaọn daùng ủửụùc moọt soỏ daùng ủũa hỡnh ụỷ ủũa phửụng.
- HS bieỏt moọt soỏ caõy coỏi vaứ con vaọt ụỷ ủũa phửụng.
Caựch tieỏn haứnh :
- GV toồ chửực cho HS quan saựt tranh aỷnh veà phong caỷnh thieõn nhieõn, veà caõy coỏi, con vaọt cuỷa queõ hửụng (tranh aỷnh do GV vaứ HS sửu taàm).
- HS quan saựt tranh 
* Hoaùt ủoọng 2 : Veừ tranh theo nhoựm
Muùc tieõu : Giuựp HS taựi hieọn phong caỷnh thieõn nhieõn cuỷa queõ hửụng mỡnh.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV hoỷi : Caực em soỏng ụỷ mieàn naứo ?
- HS traỷ lụứi.
Bửụực 2 :
- GV yeõu caàu HS lieọt keõ nhửừng gỡ caực em quan saựt ủửụùc tửứ thửùc teỏ hoaởc tửứ tranh aỷnh theo nhoựm. 
- HS lieọt keõ. 
Bửụực 3 :
- GV gụùi yự cho HS veừ tranh vaứ toõ maứu. Vớ duù : ẹoàng ruoọng toõ maứu xanh laự caõy ; ủoài, nuựi toõ maứu da cam,
- HS veừ theo gụùi yự.
* Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vũeõc caự nhaõn
Muùc tieõu : Giuựp HS cuỷng coỏ kieỏn thửực veà ủoọng vaọt. 
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV yeõu caàu HS keỷ baỷng (nhử trang 133 SGK) vaứo vụỷ.
- HS hoaứn thaứnh baỷng theo hửụựng daón cuỷa GV.
Bửụực 2 : 
- HS ủoồi vụỷ kieồm tra cheựo cho nhau. 
Bửụực 3 : 
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
- HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
- GV hpaởc HS khaực boồ sung, hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
* Hoaùt ủoọng 4 : Chụi troứ chụi Ai nhanh, ai ủuựng
Muùc tieõu : Giuựp HS cuỷng coỏ kieỏn thửực veà thửùc vaọt. 
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1 : 
- GV chia lụựp thaứnh moọt soỏ nhoựm.
- GV chia baỷng thaứnh caực coọt tửụng ửựng vụựi soỏ nhoựm.
Bửụực 2 : 
- GV noựi : Caõy coự thaõn moùc ủửựng (hoaởc thaõn leo,), reó coùc (hoaởc reó chuứm,).
- HS trong nhoựm seừ ghi leõn baỷng teõn caõu coự thaõn moùc ủửựng, reó coùc ,
 Lửu yự : moói HS trong noựm chổ ủửụùc ghi moọt teõn caõy vaứ khi HS thửự nhaỏt vieỏt xong veà choó, HS thửự hai mụựi ủửụùc leõn vieỏt.
Bửụực 3 : 
- GV yeõu caàu HS nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự sau moói lửụùt chụi (moói lửụùt chụi GV noựi moọt ủaởc ủieồm cuỷa caõy).
- HS tieỏn haứnh chụi. Nhoựm naứo vieỏt nhanh vaứ ủuựng laứ nhoựm ủoự thaộng cuoọc.
 Lửu yự : 
+ Neỏu coứn thụứi gian, GV coự theồ oõn taọp cho HS caực noọi dung veà “Maởt Trụứi vaứ Traựi ẹaỏt” baống caựch nhử sau :
GV vieỏt saỹn nhửừng noọi dung caàn cuỷng coỏ cho HS vaứo caực phieỏu khaực nhau.
Tửứng nhoựm HS cửỷ ủaùi dieọn leõn ruựt thaờm.
HS trong nhoựm htửùc hieọn theo noọi dung ghi trong phieỏu.
HS caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, goựp yự cho caõu traỷ lụứi hoaởc phaàn bieồu dieón cuỷa nhoựm baùn.
GV nhaọn xeựt vaứ khen thửụỷng nhửừng nhoựm traỷ lụứi hoaởc bieồu dieón nhanh, ủuựng vaứ ủuỷ.
+ Moọt soỏ noọi dung gụùi yự ủeồ GV lửùa choùn :
Keồ vaứ Maởt Trụứi.
Keồ veà Traựi ẹaỏt.
Bieồu dieón troứ chụứi : “Traựi ẹaỏt quay”.
Bieồu dieón troứ chụứi : “Maởt Traờng chuyeồn ủoọng quanh Traựi ẹaỏt”.
Thửùc haứnh bieồu dieón ngaứy vaứ ủeõm treõn Traựi ẹaỏt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTN-XH 3ca nam CKTKN.doc