Giáo án Tự nhiên xã hội 3: Hoạt động tuần hoàn

Giáo án Tự nhiên xã hội 3: Hoạt động tuần hoàn

Tự nhiên xã hội

Hoạt động tuần hoàn

I/ Mục tiêu: Biết tim luôn luôn co bóp để đưa máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.

II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK tran g 16, 17.

 * HS: SGK.

III/ Các hoạt động:

1.2.Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn.

 + Chỉ tên các bộ phận của cơ quan tuần hoan trên tranh vẽ.

 - Gv nhận xét.

2.Giới thiệu và ghi mục bài

 3.Phát triển các hoạt động.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3466Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3: Hoạt động tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội
Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu: Biết tim luôn luôn co bóp để đưa máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết. 
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK tran g 16, 17.
 * HS: SGK.
III/ Các hoạt động:
1..2.Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn.
 + Chỉ tên các bộ phận của cơ quan tuần hoan trên tranh vẽ.
 - Gv nhận xét.
2.Giới thiệu và ghi mục bài 
 3.Phát triển các hoạt động.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Aùp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Từng cặp Hs thực hành như đã hướng dẫn.
- Gv nhận xét.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Các em đã thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
=> Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 16và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ động mạch tĩnh mạch trên sơ đồ? 
Hs thực hành.
Hs trả lời.
Hs khác bổ sung.HS trả lời –Cả lớp nhận xét, bổ sung xét
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? 
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
=> Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn.
 + Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí cácbôníc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy ôxi và thảy khí cácbôníc rồi trở về tim.
4,Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài Vệ sinh tuần hoàn.
Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Hs lắng nghe.
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:- Cộng trừ số có 3chữ số
 - Cách tính giá trị biểu thức.
 - Giải bài toán về nhiều hơn.
II/Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: HD hs làm bài tập.
-Bài 1:Đặt tính và tính:
 345+427 , 427-345 , 
 474+254 , 507-93
-YC hs đặt và tính vào vở, 1hs lên bảng làm.
Chữa bài ,nhận xét-. bổ sung.
-Bài 2:Tìm x
x-327=533 198+x=819 
 706-x=135 900-x = 198
_YC hs thảo luâïn nhóm nêu kết quả.
Nhâïn xét –bổ sung
-Bài3:Tính
 6x9+29 , 100 :2 - 27 
 6x8-19 , 6x6+398
-YC hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm-Nêu cách thực hiện.
-Nhận xét ,bổ sung
-Bài 4: Trong vườn có432 cẫy xoài . Số cây vải nhiều hơn số cây xoài 94 cây. Hỏi :
a.Trong vườn có bao nhiêu cây vải?
b.Cả hai loại có tất cả bao nhiêu cây?
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
H:Muốn biết trong vườn có bao nhiêu
Cây vải ta làm thế nào?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Hoạt động 3:Nhận xét tiết học
Hs quan sát.
-Hs tự làm bài vào vở.
-1Hs lên bảng làm ,nêu cách thực 
Hiện.
-Các nhóm thảo luận–nêu kết quả:
 x-327=533 198+x= 819
 x=533+327 x= 819-198
 x=860 x= 621
Hs quan sát ,theo dõi
-Cả lớp làm bài vào vở, 2hslàm ở bảng.
-Cả lớùp chữa bài.
Hs quan sát.
1 hs đọc bài toán-Hs cả lớp lắng nghe .
-Nối tiếp nêu
_Tự làm bài vào vở
 Giải
a.Trong vườn có số cây vải là:
 432+94=526(cây)
b.Cả hai loại có tất cả số cây là:
 432 + 526 =978(cây )
 Đápsố: a.526cây
 b.978 cây
Ôn Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, các phép nhân chia.
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.- Giải toán về tìm phần hơn.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ.
 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1,Giới thiệu bài.
2,HD hs làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	364 + 216
	324 + 436
	278 – 159
-	852 – 743
-Yc hs đặt tính và tính vàobảng con
GV chốt cách đặt tính và tính
Bài 2: Tìm x:
x ´ 5 = 35
x : 4 = 5
 YC hs làm bài vào vở
-Yc hs nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết.
Bài 3: Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập
	Thùng thứ nhất có 132 lít nước mắm. Thùng thứ hai có 170 lít nước mắm. Hỏi thùng thứ nhất có ít hơn thùng thứ hai bao nhiêu lít nước mắm?
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
-YC hs làm bài vào vở.
-Chữa bài.
H:Muốn so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
Bài4:
Nếu Hùng cho Dũng 3 cái kẹo thì số kẹo của hai bạn sẽ bằng nhau. Hỏi lúc đầu Hùng có nhiều hơn Dũng mấy cái kẹo?
-Yc hs đọc đề –suy nghĩ giải vào vở.
Chữa bài:
 Giải
Lúc đầu Hùng nhiều hơn Dũng số kẹo là:
 3+3=6 (cái kẹo)
 Đáp số :6cái kẹo
3,Dặn dò:Nhận xét tiết học.
-Theo dõi-
-Lần lượt làm bài vào bảng con
- 2 hs yếu nêu øcách thực hiện
-2 hs khác nêu kết quả.
Kết quả:
 x = 175
 x = 20
-Tự làm bài nêu kết quả.
-Một số hs nêu
-Theo dõi
-Nối tiếp nêu
Giải:
Số lít nước mắm thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai là:
	170 – 132 = 38 (lít)
	Đáp số: 38 lít
-Nối tiếp nêu
-2 HS khá đọc đề bài –giải vào vở.
 Thø 4 ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2009 
Luyện từ và câu: Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
Tìm và hiểu được các hình ảnh, các sự vâït so sánh.
Tìm được và hiểu nghĩa các từ chỉ sự so sánh .
Thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài:
.2 Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và doạn thơ sau:
a.Giàn hoamướp vàng như đàn bướm đẹp.
b.Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hoả
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
c.Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện.
- Gọi HS đọc đề bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 2:Đọc đoạn văn sau rồi ghi lại những câu văn hình ảnh so sánh : Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sững sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nêu đáp án của bài.
Bài 3: (HSG): Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để mỗi dòng sau trở thành câu văn có ý nghĩa mới mẻ, sinh động:
-Mặt biển sáng trong như 
- Một dải mây mềm mại như ..
-Mẹ em hiền như 
- Những hạt sương sớm long lanh như những
 - Tiếng suối ngân nga như 
- Mặt trăng tròn vành vạnh như.
- Trường học là 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+Tiến hành hướng dẫn làm bài 
+Chữa bài 
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà ôn và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ :Trường học; dấu phẩy..
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới các sự vật so sánh, mỗi HS làm một phần. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp.
.Giàn hoamướp vàng như đàn bướm đẹp.
b.Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hoả
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
c.Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện.
-3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS đọc: . HS dưới lớp làm bài vào vở. : Từ xa nhìn lại, cây gạo sững sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 
- 
TiÕng viƯt LuyƯn ®äc: Ng­êi mĐ, «ng ngo¹i
I- Mơc tiªu:- Cđng cè vỊ c¸ch ®äc bµi Ng­êi mĐ vµ bµi ¤ng ngo¹i
- LuyƯn ®äc ®ĩng( HS TB, y), ®äc diƠn c¶m( HS kh¸ giái)
- GD ý thøc yªu th­¬ng nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh.
II- Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu:
A- KTBC:- Em h·y ®äc 1 ®o¹n trong bµi “ Ng­êi mĐ”
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
B- LuyƯn ®äc
- GV chia líp lµm 2 ®èi t­ỵng: + HS kh¸, giái
 + HS TB, yÕu
- YC hs luyƯn ®äc tõng bµi:
* Ng­êi mĐ
+ HS kh¸, giái: luyƯn ®äc diƠn c¶m
§1: giäng ®äc håi hép, dån dËp
§2,3: giäng tha thiÕt
§4: ®äc chËm. râ rµng tõng c©u
+ HS TB, yÕu:cÇn ®äc ®ĩng, l­u lo¸t, ng¾t nghØ ®ĩng chç
* ¤ng ngo¹i
+ HS kh¸, giái: luyƯn ®äc diƠn c¶m: toµn bµi ®äc víi giäng chËm r·i, dÞu dµng
+ HS TB, yÕu:cÇn ®äc ®ĩng, l­u lo¸t, ng¾t nghØ ®ĩng chç
- Tỉ chøc cho hs luyƯn ®äc theo nhãm.
- Gäi 1 sè nhãm lªn thi ®äc tr­íc líp.
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt.
Ôn Chính tả 
 Người mẹ
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn văn thứ hai trong truyện “ Người mẹ” (62 tiếng).
- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. 
- Viết đúng các dấu câu.
: Rèn Hs làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc dễ lẫn: d/gi/r hoặc ăc/oăc.
II/ Nội dung:
* Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
 + Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
 + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai
Hs chép bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
*Luỵên tập :
Bài 1:Tìm hai từ có tiếng chứa vần oay đặt câu với mỗi từ.
-Yêu cầu hs nêu kết quả.
Bài 2:Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
-Trái nghĩa với từ đục .
-Trái với từ nhanh
-Lá cây chè đã sao, đã che ábiến để pha nước uống.
+Yêu cầu hs thảo luận nhóm 3 nêu kết quả.
Bài 2 :Chọn vần ăc hoặc vần oăc điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Cả lớp im phăng ph..nghe cô giảngbài.
-Chiều nay h. chiều mai cậu đến nhà tớ đều được.
-Mỗi người “cần ăn ch. m. bền.”
-Lá ngải cứu có mùi hăng h.
+Yêu cầu hs làm bài vàovở ,1 hs lên bảng làm.
Chữa bài .
+yêu cầu hs đọc lại các câu trên .
*Củng cố,dặn dò:Nhận xét tiét học.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Có 4 câu.
Thần Chết, Thần Đêm Tối.
Viết chữ cái đầu mỗi tiếng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
-Hs tự tìm từ và đặt câu vào vơ.û
-Một số hs nêu
-Thảo luận nhóm nêu kết quả.
-Tự làm bài, nêu kết quả.
-Một số hs đọc .
¤n Luyện từ và câu:Từ ngữ về gia đình - Ôn tập câu: Ai là gì?
I/ Mục tiêu: : 
- Giúp cho Hs mở rộng các vốn từ trong về gia đình.
- Ôn các kiểu câu “Ai (cái gì, con gì) – là gì?”
II/ Nội dung:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: Với 3 tiếng: yêu, thương, mến,hãy tạo thành 6 từ.
- Yc hs làm vào vở
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 2: Điền tiếp vào chỗ trống các
Thành ngữ, hoặc tục ngữcho phù hợp
+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Anh chị em đối với nhau:
+Cha mẹ đối với con cái:
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
 + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
a.Con chẳng chê cha mẹ khó.
d.Dâu hiền rể thảo.
+ Anh chị đối với nhau:
c.Con chị cõng con em.
 b.Chị em gái như cái nhân sâm.
 g.Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
+Cha mẹ đối với con cái:
.e, Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
 h.Cha mẹ nuôi con biển trời lai láng
 Bài 3: Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng :
a. Anh em trong nhà cần phải sai bảo nhau.
b.Anh chị em cần phải biết đỡ đần nhau trong học tập.
c. Anh chị phải lễ phép với em bé.
- YC cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài
. Bài tập 3:Đặt câu theo mẫu Ai là gì?để nói về những người thân trong gia đình em.
 - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo từng cặp.
- Gv nhận xét nhanh các câu Hs vừa đặt.
 - Gv chốt lại :
Minh là anh của em. 
Minh là người anh biết nhường nhịn em. 
Mẹ là người rất yêu thương con.
 Mẹ là người dám làm tất cả vì con. 
Mẹ là người sẵn sàng hi sinh thân mình vì con .
Ôâng em là bác sĩ quân y.
Bố em là công nhân.
*Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- cả lớp làm bài vào vở
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs phát biểu ý kiến.
Hs nhận xét.
Nhiều Hs đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đó.
Một Hs đọc yêu cầu. Cả lớp ĐT.
1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs đọc yêu cầu bài, Cả lớp đọc thầm.
Hs trao đổi theo nhóm.
Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Cả lớp làm vào VBT.
.
To¸n LuyƯn tËp
I- Mơc tiªu: - Biết làm tính céng, trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè. Biết gi¶i to¸n cã v¨n( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )
II. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Bài cũ: Đặt tính rồi tính
457+165 9 05 - 187
YC hs làm - Chữa bài
B, Luyện tập :
a, Bài 1:Đặt tính rồi tính
604 – 298 600 – 378 
380 + 289 464 + 188
- YC cả lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh?
- Céng, trõ theo thø tù tõ ®©u?
b. Bài 2: Nam có 30 nhãn vở, Hà có 23 nhãn vở. Hỏi Nam nhiều hơn Hà bao nhiêu nhãn vở?
-YC HS nªu yªu cÇu
H: BT cho biÕt g×? hái g×?
H: Muèn biÕt Nam cã nhiỊu h¬n Hà nhiªu nhãn vở ta lµm như thế nào?
- YC hs gi¶i vµo vë
H:Khi gi¶i Bµi to¸n so s¸nh sè nµy h¬n( kÐm) sè kia bao nhiªu ®¬n vÞ ta lµm thÕ nµo?
c. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Anh cao: 169cm
Em cao : 134cm
Em thấp hơn anh : . . . cm?
d. Bài 4: HSKG
An có 27 quyển truyện, Bình có 19 quyển truyện, Dũng có nhiều hơn Bình 12 quyển.
Hỏi Dũng nhiều hơn An bao nhiêu quyển?
YC hs đọc đề bài
HD hs ph©nâ tích dữ kiện bài toán
 YC cả lớp làm vào vở?
C. Dặn dò : Nhận xét tiết học
Cả lớp cùng làm bài
HS thực hiện theo yêu cầu
§Ỉt sè trõ d­íi sè bÞ trõ
Tõ ph¶i sang tr¸i
-2 hs đọc
Nối tiếp nêu.
HS làm bài vào vở
Ta lấy số lớn trừ số bé
- Cả lớp làm bài
2 HS đọc, 
cả lớp làm bài vào vở 
Häc sinh kh¸ ®äc bµi-Lµmbµi-
-Ch÷a bµi 
Toán: Luyện tập
I, Mục tiêu:Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 6
Áp dụng bảng nhân 6 để giải toán 
Củng cố tên gọi thành phần phép nhân.
II. chuẩn bị :Hệ thống bài tập
III, Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
 Hướng dẫn ôn tập
a.Bài 1: Tính theo mẫu :
6 x 9 – 3 x 6 =54 – 18 = 36
- YC hs phát triển ví dụ mẫu
- GV bổ sung
- YC hs làm các bài sau vào vở, 1 hs lên bảng làm.
7 x 6 – 5 x 5= 8 x 6 + 6 x 3 =
6 x 8 + 3 x 9= 6 x 7 – 35 : 5=
- chữa bài
b.Bài 2:Viết đủ 10 số liên tiếp của dãy
các số cách đều:
3 , 6, 9,,.,..
 , 8 ,12, 16,,,
5 , , 15, 20, 25, ,.,
6,12, 18, .,..,
Yc hs làm bài vào vở
H:Nêu cách điền các số của bài tập 2.
c.Bài 3: Tìm x: 
X : 4 = 6 30 : X = 6 
36 : x = 6 - 2 48 : x = 18 :3 ( HS khá) 
-Chữa bài- Củng cố cách tìm SBC, SC chưa biết.
d.Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
Mỗi xe ô tô: 6 bánh
8 xe ô tô như the á:  bánh ?
- YC hs giaiû vào vở
- Chữa bài, nhận xét 
3, Dặn dò : Nhận xét tiết học
 Theo dõi – nêu cách thực hiện
cả lớp thực hiện theo yêu cầu
 Cả lớp làm bài- nêu kết quả’
HS giải thích
- HS làm nháp – nêu kết quả
- cả lớp làm bài, 1hs làm ở bảng
 Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK tran g 16, 17.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động tuần hoàn tuần hoàn.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv nói với Hs lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi :
- Lúc đầu Gv cho Hs chơi trò vận động chơi ít. Ví dụ là trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. 
- Trò chơi này chỉ cần người chơi đứng tại chỗ, nghe và làm một số động tác tay.
- Sau khi Hs chơi xong. Gv hỏi: Các em cảm thấy nhịp tim của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
Bước 2: 
- Gv cho Hs chơi trò chơi có vận động nhiều. Ví dụ yêu cầu Hs làm vài động tác nhảy, chạy nhanh.
- Sau khi Hs chơi xong Gv đặt câu hỏi cho Hs thảo luận : So sánh nhịp đập của tim khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.
- Gv chốt lại. 
=> Khi ta vận động mạnh thì nhịp đập của tim nhanh hơn bình thường. vì vậy lao động, vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim. Tuy nhiên nếu lao động quá sức, tim có thể mệt, có hại cho sức khỏe.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 19 và trả lời các câu hỏi:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động vừa sức?
+ Theo em những trạng thái xúc cảm nào làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, mang giầy dép quá chật?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
=> Tập thể dục, đi bộ có lợi cho tim mạch.
 + Cuộc sống vui vẽ tránh những cảm giác mạnh hay tức giận.
+ Nên ăn những loại thức ăn các loại rau quả, thịt bò, thịt gà, lợn ... các thức ăn chứa nhiều chất béo, chất kích thích sẽ có hại cho tim.
Hs chơi trò chơi.
Mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
4,Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài: Phòng bệnh tim mạch

Tài liệu đính kèm:

  • doctang buoi.doc