Tự nhiên xã hội (tiết 67)
Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I.Mục tiêu:
-Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
*GDBVMT:+Biết các loại hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
+Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
III. Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 128, 129
-Tranh ảnh suối, sông, hồ do Gv và hs sưu tầm
III.Các hoạt động dạy học:
Tự nhiên xã hội (tiết 67) Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA Ngày soạn: 28. 4. 10 Ngày dạy: 11. 5. 10 I.Mục tiêu: -Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. *GDBVMT:+Biết các loại hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. +Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. III. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 128, 129 -Tranh ảnh suối, sông, hồ do Gv và hs sưu tầm III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy HĐ của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới: HĐ 1: Làm việc theo cặp (10 phút) HĐ 2 Làm việc theo nhóm (11 phút) HĐ 3: Làm việc cả lớp (8 phút) Nhận xét- dặn dò: (2 phút) -Nêu câu hỏi: +Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là gì? Phần lục địa được chia thành mấy châu lục? +Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là gì? Trên bề mặt Trái Đất có mấy đại dương? -Nhận xét. -Gt bài, ghi đề bài. -Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. -Tiến hành: -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo gợi ý: +Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô lên cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước? +Mô tả bề mặt lục địa. -Bước2: Gọi một số hs trả lời. -Cùng hs bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. -Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy ( sông, suối) và những nơi chứa nước ( ao, hồ). -Mục tiêu: Nhận biết được : suối, sông, hồ. *GDBVMT:+Biết các loại hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. +Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. -Tiến hành: -Bước1: -Hs làm việc theo nhóm, quan sát hình 1 trong SGK và trả lời theo các gợi ý: +Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ? +Con suối thường bắt nguồn từ đâu? +Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ) +Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? -Bước2: YC hs dựa vào vốn hiểu biết, hs trả lời câu hỏi: Trong 3 hình 2,3,4, hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông , hồ? -Kết luận:Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi lại chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. *Liên hệ GDBVMT: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bảo vệ môi trường sống ấy? -Mục tiêu: -Tiến hành: - Yêu cầu hs liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên một số suối, sông , hồ? - Gv có thể giới thiệu thêm (bằng lời hoặc tranh ảnh), cho hs biết một vài con sông, suối, hồ nổi tiếng ở nước ta -YC hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sáng” -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa. -2 hs trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe, 1 hs nêu lại. -Quan sát và thảo luận theo cặp. TG 4’. -Một số hs trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Hs thực hành theo nhóm bàn, tg 4’. -HS trả lời cá nhân. -HS lắng nghe. -Một vài hs trả lời. -Trình bày cá nhân. -HS lắng nghe. -1 hs đọc. -Nghe.
Tài liệu đính kèm: