Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 1-21 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 1-21 - Năm học 2009-2010

* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

Bước 1 : Trò chơi

- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.

- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?

Bước 2 :

- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.

- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :

+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.

+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.

Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

- Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.

* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK

Bước 1 : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :

+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.

+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?

+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ?

+ HS A : Phổi có chức năng gì ?

+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

 

doc 65 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 1-21 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 	 Thứ ngày tháng năm 
 Tù nhiªn & x· héi : 
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được tên của các bé phËn vµ chøc n¨ng cđa c¬ quan hô hấp.
- Chỉ được vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan h« hÊp trªn tranh vÏ.
-HS Kh¸, giái biÕt ®­ỵc ho¹t ®éng thë diƠn ra liªn tơc. NÕu bÞ ngõng thë tõ 3 - 4 phĩt ng­êi ta cã thĨ chÕt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.
- HS thực hiện 
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện. 
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ?
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận :sgk
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ, rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ?
HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TuÇn 1: Thø ngày tháng 8 năm 2009
 Tù nhiªn vµ x· héi : 
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU 
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Hiểu được cÇn thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng, hít thở không khí trong lành sÏ giĩp c¬ thĨ kháe kháe m¹nh. 
- NÕu hít thở không khí có nhiều khói, bụi sÏ h¹i cho sức khoẻ
HS kh¸ giái: BiÕt ®­ỵc khi hÝt vµo, khÝ « xi cã trong kh«ng khÝ sÏ thÊm vµo m¸u ë phỉi ®Ĩ ®i nu«i c¬ thĨ . Khi thë ra khÝ c¸c- b« - nÝc cã trong m¸u th¶i ra ngoµi qua phỉi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập VBT
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- HS lấy gương ra soi vàå quan sát 
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : 
- HS trả lời.
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
- GV giảng :
- HS nghe giảng.
+ Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.
+ Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- HS lên trình bày.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
 TuÇn 2 	 Thứ ngày tháng năm 2009
 Tù nhiªn vµ x· héi : 
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm, kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh c¬ quan h« hÊp.
- HS kh¸ giái: Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa tËp thĨ dơc buỉi s¸ng vµ gi÷ vƯ sinh r¨ng miƯng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.
- HS thực hiện 
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện. 
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : sgk
- Lưu ý : Gv có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì 
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận : sgk
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ, rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ?
HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần 2 	Thứ ngày tháng 8 năm 2009
 Tù nhiªn vµ x· héi : 
 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
- KĨ ®­ỵc tªn m ... äi dung tranh.
- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
Thứ ngày tháng năm 
Tuần 20 : Tù nhiªn vµ x· héi : 
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Biết được cây đều cĩ thân, rễ, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực v ật 
- Quan sát hình vẽ hoặc và thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các cây có ở sân trường, vườn trường.
 Giấy A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
 Giấy khổ to, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (20’)
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay ở xung quanh sân trường.
Bước 2 : - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
 Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
 Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó
Bước 3 : Làm việc cả lớp
 Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
 GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang 77 SGK.
 Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77 
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10’)
 Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2 : Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
- GV yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
- Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công
- Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
Hình 1 : Cây khế.
Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình)
Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ nia).
Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,...
Hình 5 : Cây hoa hồng.
Hình 6 : Cây súng.
- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
- HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
Thứ ngày tháng năm
 Tuần 21: Tù nhiªn vµ x· héi : 
THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trang 78, 79 SGK.
- Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’)
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ?
- GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân thảo
1
2
- GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
Đáp án
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ
Thân thảo
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ
x
x
3
Cây dưa chuột
x
x
4
Cây rau muống
x
x
5
Cây lúa
x
x
6
Cây su hào
x
x
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
- Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt?
+ Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân leo. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương)
Xoài
Mướp
Cà chua
Ngô
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi
Cà rốt
 Rau má
Phượng vĩ
Lá lốt
Hoa cúc
- Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô “bingo”. 
Bước 2: Chơi trò chơi.
 GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển cuộc chơi .
Bước 3: Đánh giá
 Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viêt tên cây vao các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án dưới đây:
 Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ.
* Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học 
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý 
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây).
- HS trả lời
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của mỗi nhóm
- Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
Thứ ngày tháng năm
 Tuần 21:Tù nhiªn vµ x· héi : 
THÂN CÂY (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đơi sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đơi sống của con người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 80, 81SGK.
- Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13’)
 GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời dặn của GV trong tiết học tuần trước và chỉ định một số em báo cáo kết quả. Nếu HS không có điều kiện làm thực hành, GV yêu cầu các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng cây vẫn bị héo do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
 - GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14’)
Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sts các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau:
 - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật.
 - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ
 - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV có thể thay đổi cách trình bày kết quả thảo luận của nhóm bằng cách cho HS chơi đố nhau
+ Kết luận: Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng, 
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
 + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, 
- HS nêu lên các chức năng khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,)
- Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý 
- Đại diện của một nhóm đứng lên nói tên một cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng để làmm gì. HS trả lời được lại đặt ra một câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH T1 - T21. Lop 3.doc