Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 20

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 20

I – Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

 - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.

 - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

 - Yêu quý gia đình, trường học và (tỉnh) TP của mình.

 - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II – Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.

 Học sinh: Tranh vẽ.

III – Các hoạt động:

 1) Ổn định: (1)

 2) Bài cũ: (5) Vệ sinh môi trường (tt)

 - GV kiểm tra cả lớp Đ/S.

 Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?

 Phân Chất độc hại

 Đất Vi khuẩn gây bệnh

 Muối

 - GV nhận xét.

 3) Bài mới: (25) Ôn tập.

 

doc 4 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 3460Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 20	
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI
I – Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
 - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
 - Yêu quý gia đình, trường học và (tỉnh) TP của mình.
 - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II – Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
 Học sinh: Tranh vẽ.
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’)
 2) Bài cũ: (5’) Vệ sinh môi trường (tt)
 - GV kiểm tra cả lớp Đ/S.
 – Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?
 o Phân o Chất độc hại
 o Đất o Vi khuẩn gây bệnh
 o Muối
 - GV nhận xét.
 3) Bài mới: (25’) Ôn tập.
v Hoạt động 1: Trình bày nội dung tranh.
* Mục tiêu: HS mô tả nội dung tranh vẽ và ý nghĩa bức tranh
* Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
 - GV phát mỗi nhóm tờ giấy Ao.
 - Giao việc.
- GV phát mỗi nhóm 1 bức tranh quê hương.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Trò chơi: ”Chuyền hộp”.
 - GV nêu một số câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi viết vào 1 tờ giấy nhỏ để trong hộp.
 + Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn chơi trò chơi nguy hiểm?
 + Hãy nêu các cơ sở thông tin liên lạc?
 + Nêu tên hàng, chợ, siêu thị mà em biết?
 .......................
 - GV nhận xét.
4) Củng cố: (5’)
 - HS làm bài trong vở bài tập.
 - GV nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
 - Chuẩn bị bài: Thực vật.
- Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công ngiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục ...
- HS nêu nội dung và ý nghĩa bức tranh.
- Các nhóm khác bổ sung, đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy.Bài hát dừng lại ở em nào, em đó sẽ nhặt một câu hỏi bất kỳ và trả lời.
- Sửa bài Đ/S.
Giấy Ao
Tranh
Kế hoạch bài dạy tuần 20	
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THỰC VẬT
I – Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Kiến thức: 
 – Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
 – Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
 - Kĩ năng: Vẽ và tô màu một số cây.
 - Thái độ: HS biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II – Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Tranh SGK, giấy A 4.
 Học sinh: Sách GK, vở BT.
III – Các hoạt động dạy và học:
 1) Ổn định: (1’)
 2) Bài cũ: (5’) Ôn tập.
 + Ở địa phương em, nước thải được xử lí như thế nào?
 - GV nhận xét.
 3) Bài mới: (25’)
µ Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu: 
 – Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
 – Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
* Phương pháp: Trình bày
 - GV chia nhóm, hướng dẫn HS quan sát cây cối xung quanh trường theo khu vực.
F GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
µ Hoạt động 2: Giới thiệu tên một số cây SGK.
* Mục tiêu: HS kể đúng tên các cây SGK và nêu được đặc điểm.
* Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
 - GV yêu cầu, thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, bổ sung.
µ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu một số cây.
* Phương pháp: thực hành.
 - GV nêu yêu cầu: 
 – Vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
 – Ghi tên cây và các bộ phận của cây.
 - GV nhận xét.
4) Củng cố: (5’)
 - HS làm vở bài tập Tự nhiên.
 - GV nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
 - Chuẩn bị bài: Thân cây.
- Nhóm trưởng điều khiển.
 + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây.
 + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
 + Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS mở SGK quan sát hình và nêu tên gọi, đặc điểm của cây.
 Hình 1: Cây khế
 Hình 2: Cây vạn tuế
 Hình 3: Cây kơ-nia, cây cau
 Hình 4: Cây lúa, cây tre
 Hình 5: Cây hoa hồng
 Hình 6: Cây súng
- HS làm việc cá nhân: Vẽ trên giấy A 4.
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của nhóm trưng bày trước lớp.
- HS đánh giá tranh vẽ.
- Sửa bài Đ/S.
Sách GK
Giấy A 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTu nhien xa hoi.doc