Giáo án Tự nhiên-Xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 59) Trái đất – Quả địa cầu

Giáo án Tự nhiên-Xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 59) Trái đất – Quả địa cầu

Tự nhiên-xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 59)

Trái đất – Quả địa cầu

 I/ Mục tiêu:

-Biết được Trái đất rất lớn và có hình cầu.

-Biết cấu tạo của quả địa cầu.

* HS khá, giỏi : Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.

 II/ Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113.

 - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.

 

doc 4 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên-Xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 59) Trái đất – Quả địa cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên-xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 59)
Trái đất – Quả địa cầu
 I/ Mục tiêu: 
-Biết được Trái đất rất lớn và cĩ hình cầu.
-Biết cấu tạo của quả địa cầu.
* HS khá, giỏi : Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. 
 II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh trong sách trang 112, 113. 
 - Quả địa cầu. Hai bộ bìa mỗi bộ 5 tấm ghi : Cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu và Nam bán cầu, xích đạo. Giấy A4, bút màu lông + giấy khổ to.
 III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 4'
- Kiểm tra các kiến thức qua bài: “Mặt trời “
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: sách giáo viên 
* Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
4. Củng cố - dặn dị : 2' 
Gọi 2 HS nêu ND bài học. 
- Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học
- Trả lời về nội dung bài học trong bài:
” Mặt trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn 
thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Tự nhiên xã hội lớp 3 tuần 30 (Tiết 60)
Sự chuyển động của Trái Đất.
I/ Mục tiêu 
-Biết Trái đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
-Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
* HS khá, giỏi : Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
II/ Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
III/ Các hoạt động day học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
- Kiểm tra bài : “ Mặt trời “
-Nêu vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. 10'
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thếnào? Vì sao?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
* Rút kết luận : như SGK .
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp : 10'
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay. 9'
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời 
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 
3. Củng cố - dặn dị: 2' Nêu sự chuyển động của Trái Đất. 
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: Mặt Trời đã học tiết trước 
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Hai em nhắc lại.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
-HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doctnxh lop3 t30.doc