Giáo án Tuần 1 Lớp 2

Giáo án Tuần 1 Lớp 2

TUẦN 1 : TẬP ĐỌC

 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( Tiết 1 + 2 )

1.MỤC TIÊU :

Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy . giữa các cụm từ

 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ( SGK ).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 1 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tuần 1 : 	Tập đọc
 Có công mài sắt có ngày nên kim ( Tiết 1 + 2 )
1.Mục tiêu : 
Đọc trơn toàn bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy . giữa các cụm từ
 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công .
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở và ĐDHT môn học 
II/ Dạy bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học
Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn h/s luyện đọc, kết hợp 
giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từ khó: nắn nót , ôn tồn , nguệch ngoạc , giảng giải , 
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc câu dài : 
Mỗi khi cầm quyển sách , / cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài ,/ rồi bỏ dở . // 
Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí ,/ sẽ có ngày / nó thành kim.//
 +Đọc câu hỏi và câu cảm :
 Bà ơi , bà làm gì thế ?
+G +Giải nghĩa từ : ngáp ngắn ngáp dài , nắn nót , mải miết , nguệch ngoạc, ôn tồn , thành tài .
 c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì ?
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào ?
Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều gì ? Câu hỏi phụ : Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó 
4-Thi đọc truyện theo vai 
HS kiểm tra chéo
GV giới thiệu
H/s đọc tiếp nối
Cá nhân: 5 em. ĐT 1 lần
H/s ngắt câu
Cá nhân 2 em .ĐT 1 lần
GV đọc mẫu 
HS nêu cách đọc
H/s đọc chú giải 
GV treo tranh
Giới thiệu từng nhân vật trong tranh
HS đọc thầm từng đoạn 
GV hỏi h/s trả lời
3-4 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 3 HS )
5- Củng cố dặn dò:
Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? -Về nhà tập kể lại truyện 
toán
Tên bài dạy : Ôn tập các số đến 100
Mục tiêu : - Củng cố viết các số từ 0 đến 100 ; thứ tự của các số ; số có một , hai chữ số ; số liền trước , liền sau của một số .
2. Đồ dùng dạy học: Một bảng các ô vuông như SGK ,VBT, phấn mầu 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở môn học
II/ Bài mới:
1- Bài tập 1:Điền số 
a)Số có một chữ số là :.
b)Số bé nhất có một chữ số là :
c) Số lớn nhất có một chữ số là :
2-Bài tập 2:
a)Viết tiếp các số có hai chữ số còn thiếu vào bảng 
b) Số bé nhất có hai chữ số là :
c) Số lớn nhất có hai chữ số là :
d)Các số tròn chục có hai chữ số là :  ..
3- Bài tập 3 :Điền số 
a)Số liền sau của 90 là 
b)Số liền trước của 90 là 
c)Số liền sau của 99 là 
d)Số liền trước của 10 là 
e)Số tròn chục liền sau của 70 là 
III-Củng cố dặn dò:
Trò chơi “Tìm nhanh số liền sau , số liền trước “ 
H/s KT chéo nhau. 
1h/s đọc đề bài
h/s làm vở
Chữa bài : Đọc các số có một chữ số 
Nhận xét: Có mấy số có một chữ số ?
1 h/s đọc đề bài
GV treo bảng để HS điền số
1 HS làm bảng 
Cả lớp làm VBT
Chữa bài : Có bao nhiêu số có hai chữ số ? 
1 HS đọc đề bài 
2 HS làm bảng
h/s làm vở
1 h/s đọc bài chữa
Nhận xét: Muốn tìm số liền sau ( liền trước ) của một số ta làm thế nào ?
GV đọc –HS trả lời nhanh
HS hỏi đáp chéo nhau
Nhận xét 
VBT
Bảng phụ
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
đạo đức
 Học tập sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 1 )
I .Mục tiêu : H/s biết : các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập đúng giờ
 HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu . 
 HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ .
II. Đồ dùng dạy học : VBT .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu :HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động 
Cách tiến hành :
GV đưa 2 tình huống cho HS bày tỏ ý kiến việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Vì sao ?
-GV kết luận 
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
Mục tiêu :Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể 
Cách tiến hành :
Lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng tình huống và đóng vai
-GV kết luận
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
* Mục tiêu : Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ
* Cách tiến hành : Các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
Nhóm1 : Buổi sáng em làm những việc gì ?
Nhóm 2 : Buổi trưa em làm những việc gì ?
Nhóm 3 : Buổi chiều em làm những việc gì ?
Nhóm 4 : Buổi tối em làm những việc gì ?
Kết luận chung :SGK 
- HS bày tỏ ý kiến về từng hành động
- H/s làm việc theo nhóm .
- các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét. 
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 
-Các nhóm trình bày 
-Các nhóm khác nhận xét 
- H/s làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét. 
-GV kết luận
IV. Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ học , chuẩn bị bài giờ sau .
Kể chuyện
Tên bài dạy: Có công mài sắt , có ngày nên kim
Mục tiêu : Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu truyện “ Có công mài sắt , có ngày nên kim ”. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 
+ Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ .
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập 
II/ Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể truyện:
Kể từng đoạn theo tranh
-H/d kể từng đoạn : 
Trong tranh có những nhân vật nào ?
Nêu nội dung từng tranh
-Kể trong nhóm
-Kể trước lớp 
Kể lại toàn bộ câu chuyện
3- Củng cố dặn dò
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
HS kiểm tra chéo 
GV nêu MĐ-YC tiết học 
1 h/s nêu yêu cầu của bài
H/s quan sát từng tranh và kể nội dung tranh 
4 h/s kể lại 4 đoạn 
HS nhận xét 
HS kể tiếp nối 4 đoạn
Đại diện các nhóm thi kể
Cả lớp và GV bình chọn
4 HS kể tiếp nối 4 đoạn
3 HS kể toàn bộ câu chuyện
GV và cả lớp bình chọn 
Phấn màu
Tranh vẽ
toán
Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100
Tiết số : 2
1.Mục tiêu : Củng cố về đọc viết , so sánh các số có hai chữ số . Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị 
2. Đồ dùng dạy học: Bảng 100 ô vuông , VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ :
Tìm số bé ( lớn ) nhất có một ( hai ) chữ số .
Tìm số liền trước , liền sau
II/ Bài mới:
1-Bài tập 1: Viết theo mẫu 
 Chục Đơn vị Viết số Đọc số 
 7 8 78 Bảy mươi tám 
78 = 70 + 8
2-Bài tập 2 : Điền dấu 
52  56 88  80 + 8
81 80 70 + 4  74
69  96 30 + 5 53
3-Bài tập 3: Viết các số 42 , 59 , 38 , 70 Theo thứ tự từ bé đến lớn : 
Theo thứ tự từ lớn đến bé :.
4-Bài tập 4:Nối số thích hợp với ô trống 
a) 70 
30 , 20 , 10 60 , 70 , 80 
5-Bài tập 5 : Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là :
III/ Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò chơi : Ôn lại bảng trừ
5 HS chữa miệng
1 em đố-1 em trả lời 
1 h/s đọc đề bài
GV treo bảng phụ
1 HS làm trên bảng
2 hs đọc bài chữa 
GV nhận xét
1 h/s đọc đề bài
HS làm vào VBT 
1 HS chữa bài trên bảng
GV chốt kiến thức : cách so sánh hai số 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s đọc bài chữa 
Nhận xét 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s dùng bảng gài để chữa 
Nhận xét 
1h/s đọc đề bài
HS làm VBT
1h/s đọc bài chữa 
Nhận xét 
VBT
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Chính tả
Tập chép : Có công mài sắt , có ngày nên kim
I .Mục Tiêu : Chép lại chính xác một đoạn của bài “ Có công mài sắt , có ngày nên kim ” . Làm đúng các bài tập phân biệt : c/k ; Học thuộc 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
II .Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết nội dung bài chép - Bảng con
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra đồ dùng , vở , bút 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài GV giới thiệu MĐ, y/cầu của tiết học
2- Hướng dẫn tập chép
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ HD Học sinh tập viết những tiếng khó: mài sắt , nên kim 
b) Học sinh chép bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 :
 Điền vào chỗ trống c hay k
im khâu
ậu bé 
iên nhẫn 
bà ụ
Bài tập 3 : Viết vào chỗ trống những chữ cái còn thiếu trong bảng
GV chốt lại lời giải đúng Đọc tên các chữ cái
Kiểm tra chéo
2-3 h/s đọc 
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
HS chép bàivào vở chính tả.
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
2-3 h/s làm trên bảng lớp
h/s khác làm vở 
3-4 h/s đọc lại bài 
GV chốt lại quy tắc 
HS nêu Y/C của bài
h/s làm vở 
H/s chữa tiếp nối trên bảng
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
thủ công
Tên bài : Gấp tên lửa ( 2 tiết )
I-Mục tiêu :
1-Kiến thức : H/s biết cách gấp tên lửa
 2-Kỹ năng : H/s gấp được tên lửa 
3-Thái độ : H/s hứng thú và yêu thích gấp hình
II-Chuẩn bị ;
1-Chuẩn bị của giáo viên :
Bài mẫu : Tên lửa bằng giấy màu khổ A4
Nguyên vật liệu : Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4 ,Quy trình gấp 
Dụng cụ thiết bị : Kéo , bút màu , thước kẻ
2-Chuẩn bị của học sinh : Giấy thủ công , kéo , bút màu , thước kẻ 
III-Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1-ổn định tổ chức lớp (2phút ): Hát 
2-Kiểm tra (3phút ): KT đồ dùng học tập 
3-Bài mới (25phút ):
Giới thiệu bài : ( 2phút ) GV nêu MĐ-YC của tiết học
Thời gian
23 phút
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp ( cách tiến hành )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I/ GV hướng dẫn h/s 
quan sát và nhận xét.
HĐ1: GV giới thiệu mẫu tên lửa .
 HĐ2 : GV mở dần hình mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình chữ nhật.
HĐ1: h/s nhận xét về hình dáng, màu sắc , các phần của tên lửa
HĐ2 : h/s quan sát và nêu hình dạng tờ giấy.
GV nhận xét
II/ GV hướng dẫn mẫu :
III/ H/s thực hành gấp tên lửa 
HĐ1 :Gấp tạo mũi và thân tên lửa 
-Gấp đôi tờ giấy chữ nhật theo chiều dài 
-Mở giấy ra và gấp hai góc theo sát đường dấu giữa
-Gấp tiếp lần thứ hai sao cho trùng khít lên nếp thứ nhất .
HĐ2: Tạo tên lửa và sử dụng 
-Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa  ... g dạy học: VBT.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng 
II/ Bài mới:
Bài 1: Tính 
23 40 6 64 33
51 19 72 24 3
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng là :
34 và 42 40 và 24 8 và 31
Bài 3 : Tính nhẩm : 
+ 20 + 10 =
+ 30
Bài 4 : Tóm tắt 
Nuôi 22 con gà 
Và 10 con vịt 
Nuôi tất cả  con ?
3- Củng cố, dặn dò:
Trò chơi “ điền chữ số ” ( BT 5 )
2 5 4 6 5 
3 3 2 2 4 6
5 6 6 6 4 7 8
GV nêu phép tính 
HS trả lời nhanh
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách tính 
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng mỗi em 1 phép tính 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách đặt tính và cách tính tổng .
1 h/s đọc đề
3 HS làm bảng 
HS làm VBT
Chữa bài , nhắc lại cách nhẩm cộng các số tròn chục
1 HS đọc đề 
GV ghi bảng tóm tắt 
1h/s làm trên bảng
Cả lớp làm vở bài tập
Chữa bài ,nhận xét : Muốn tìm tất cả số con gà và vịt , ta làm thế nào ?
GV đưa bảng phụ
HS chia 2 đội gắn tiếp sức 
Nhận xét 
VBT
VBT
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tập viết
	 Chữ hoa A
1.Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa A .
- Viết chữ hoa A , Anh ; 1 dòng theo cỡ chữ vừa và 1 dòng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Anh em thuận hoà ( 3 làn ) chữ viết rõ ràng tương đối đều nét,thẳng hàng , nối chữ đúng quy định.
2.Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu chữ A, bảng con
3. Các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
I/ Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra vở đồ dùng môn học
II/ Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ-YC
2- HD viết chữ hoa
a) H/ dẫn h/s quan sát và nhận xét chữ A : 
 GV hỏi h/s trả lời
- độ cao= 5 ly
- số nét = 3nét
- Cách viết = Nét 1 : ĐB : ĐK3
 DB : ĐK6
 Nét 2 là nét móc ngược trái 
 Nét 3 : Lia bút ngang thân chữ
- GV viết mẫu
GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết
b)GV viết mẫu trên khung chữ, trên dòng kẻ chữ A 
c) Hướng dẫn h/s viết trên bảng con chữ A 
3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Giới thiệu câu ứng dụng
GV hỏi h/s trả lời
Hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét:
Độ cao các chữ cái
Khoảng cách giữa các chữ
-GV viết mẫu chữ Anh 
Hướng dẫn h/s viết chữ Anh vào bảng 
4- Hướng dẫn h/s viết vở tập viết:
5- Chấm chữa bài
HS quan sát , nhận xét chữ A.
H/s viết bảng con
H/s đọc cụm từ ứng dụng: 
Anh em thuận hoà
GV giải nghĩa
Chấm 5 - 7 bài
IV, Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học . Dặn h/s viết phần bài tập
Mỹ thuật
 Vẽ trang trí : Vẽ đậm , vẽ nhạt
I, Mục tiêu : 
- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : Đậm, đậm vừa,nhạt.
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí , vẽ tranh 
II, Chuẩn bị : 
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có độ đậm , nhạt . 
Hình minh họa ba sắc độ ; Phấn mầu 
HS : Vở tập vẽ , bút chì , tẩy và mầu vẽ .
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá 
GV : Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận biết : Độ đậm, đậm vừa, nhạt 
GV: Yêu cầu HS mở vở tập vẽ xem hình 5 để các em nhận ra cách làm ở phần thực hành vẽ hình ba bông hoa giống nhau 
GV vẽ lên bảng để HS biết cách vẽ .
HS : Làm bài cá nhân . GV giúp đỡ HS chậm 
GV Gợi ý HS nhận xét bài làm.
Nhận xét và tìm ra bài vẽ mà HS thích . 
Dùng ba mầu để vẽ
Có thể dùng bút chì đen 
Vở tập vẽ 
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2009
toán
Tên bài dạy: Đêximet
1.Mục tiêu : - Bước đầu nắm được tên gọi , ký hiệu , độ lớn của đơn vị đo 
đê ximet . Nắm được quan hệ giữa đơn vị đo dm và cm . Biết làm các phép tính cộng , trừ với các số có đơn vị đo dm . Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm .
2.Đồ dùng dạy học: Một băng giấy có chiều dài 10 cm , các thước thẳng 2 dm , 3dm có chia vạch cm , VBT, phấn mầu 
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/ Kiểm tra bài cũ:
Tính tổng khi biết các số hạng là : 32 và 24 , 14 và 35 
II/ Bài mới:
a)Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet :
Băng giấy dài 10 cm . 10 cm còn gọi là 1dm .
10 cm = 1 dm
1dm = 10 cm 
 Nhận biết độ dài 2 dm , 3 dm trên thước thẳng
b)Thực hành :
1- Bài tập 1: 1 dm
A B
C D
*Điền lớn hơn hoặc bé hơn :
Độ dài đoạn thẳng AB 1 dm
Độ dài đoạn thẳng CD 1 dm 
*Điền ngắn hơn hoặc dài hơn :
Đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD 
Đoạn thẳng CD.đoạn thẳng AB
2- Bài tập 2:Tính theo mẫu 
1 dm + 1 dm = 2 dm
5 dm – 3 dm = 2 dm 
3- Bài tập 3: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1dm
4- Bài tập 4: Điền dấu 
III/ Củng cố dặn dò:
Tập đo các đồ vật theo đơn vị dm 
2 HS chữa bảng
H/s tính vào bảng con
5 HS nêu tên gọi các thành phần của phép cộng trên 
-GV dán băng giấy
-HS đo băng giấy và nêu kết quả đo
-Gv vừa giới thiệu đơn vị đo vừa ghi bảng 
-5 HS nhắc lại 
-HS sử dụng thước để nhận biết 
1h/s đọc đề bài
GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình
h/s làm vở
1 HS chữa trên bảng 
Nhận xét
1 h/s đọc đề bài
2 HS tính trên bảng .
Nhận xét 
1 hs đọc đề bài 
H/s nêu cách vẽ đoạn thẳng 
h/s tự làm bài và chữa bài.
Nhận xét : 1 dm bằng mấy cm ?
1h/s đọc đề bài
GV đưa bảng phụ
2 h/s chữa bảng
Cả lớp làm vở.
Nhận xét
HS thực hành đo 
Bảng con
Băng giấy thước cm
VBT
Chính tả
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một khổ thơ của bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ? ” . Luyện đúng các bài tập phân biệt: c / k. Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT3 
Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài : Có công mài sắt , có ngày nên kim 
Viết chữ khó : nên người , nên kim, lên núi , đứng lên
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
a) Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả 
+ Tìm hiểu nội dung bài
+ Học sinh tập viết những tiếng khó: vở hồng , chăm chỉ , ngày qua
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Giáo viên chấm chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Điền chữ thích hợp 
(lịch , nịch ) : quyển , chắc 
(làng , nàng ) : tiên , xóm 
Bài tập 3 : Viết các chữ cái còn thiếu trong bảng
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ.
- Gọi 3 em viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
- Đọc tên 9 chữ cái đã học
GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học
1-2 HS đọc lại
2-3 h/s viết bảng lớp
cả lớp viết bảng con
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. Chấm bài 5 -7 em
GV nêu Y/C của bài
h/s làm vở 
2 HS đọc bài chữa 
GV nêu Y/C của bài
H/s làm vở 
HS chữa bài tiếp nối
GV chốt lại bài đúng
Đọc các chữ cái vừa điền
Tập làm văn
Tiết số : 1
1. Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nghe và nói : Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân . Biết nghe và nói về một bạn ở trong lớp .
 -Rèn kỹ năng viết : Biết viết một mẩu chuyện theo tranh . 
Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết BT1 , tranh minh hoạ BT3 
 Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở môn học
II/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn làm bài tập :
-Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi sau:
+Tên em là gì ?
+Quê em ở đâu ?
+Em học lớp nào ? trường nào ? 
+Em thích những môn học nào ?
+Em thích làm những công việc gì ?
-Bài tập 2: Viết lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện 
Tranh 1 : Huệ cùng các bạn vào vườn hoa .
Tranh 2 : Thấy một khóm hồng đang nở hoa , Huệ giơ tay định hái một bông hoa .
Tranh 3 : Tuấn thấy vậy khuyên bạn không nên ngắt hoa trong vườn .
Tranh 4 : Huệ biết lỗi hứa sẽ không như thế nữa .
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học 
HS kiểm tra chéo
GV nêu MĐ -YC 
H/s đọc yêu cầu 
H/s thực hành hỏi đáp tiếp nối
GV nhận xét và chốt lại cách hỏi và trả lời 
1 h/s đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn h/s kể : nêu nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 , 2 câu 
HS thực hành kể từng tranh
1 HS kể 4 tranh
GV hướng dẫn viết bài vào vở 
H/s viết bài 
4-5 HS đọc lại bài
GV nhận xét và chấm điểm
Phấn màu
Tự nhiên và xã hội 
	Tên bài dạy: Cơ quan vận động
1.Mục tiêu : H/s hiểu được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể ; nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được ; năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt . 
2.Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ trong SGK trang 4 - VBT
3. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Ghi chú
I/Khởi động : 
*Mục tiêu : Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ trước bài học 
*Cách tiến hành :
Hát bài Con công hay múa
II/Hoạt động 1 :Làm một số cử động
*Mục tiêu : HS biết được bộ phận nào sẽ cử động khi thực hiện các động tác : giơ tay , cúi người , quay cổ 
*Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo cặp
Làm một số động tác như các bạn nhỏ đã làm trong SGK /4
Bước 2: Làm việc cả lớp :
Cả lớp cùng thực hiện động tác 
II/Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động 
*Mục tiêu :Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .HS nêu được vai trò của xương và cơ .
*Cách tiến hành :
Bước 1:Thực hành nắm bàn tay , cổ tay cánh tay và trả lời câu hỏi : Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
Bước 2:Thực hành cử động và trả lời câu hỏi : Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?
Bước 3 : Quan sát tranh trang 5 và trả lời câu hỏi : Nói tên các cơ quan vận động của cơ thể . 
III /Hoạt động 3 : Trò chơi vật tay
*Mục tiêu : HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt 
*Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi 
Bước 2 : HS xung phong lên chơi mẫu 
Bước 3 : Cả lớp cùng chơi theo nhóm 
IV-Kết thúc tiết học : Làm VBT 
HS hát và làm động tác múa minh hoạ 
HS quan sát tranh trong SGK
HS thực hiện các động tác 
1 nhóm lên bảng thể hiện 
Lớp trưởng hô , cả lớp làm theo 
Nhận xét và nêu kết luận 
HS tự thực hành 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận 
HS tự thực hành 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận
HS quan sát tranh 
5 HS trả lời câu hỏi 
GV kết luận
2 HS chơi
chia nhóm 3 HS ( 2 HS chơi , 1 HS làm trọng tài )
GV nhận xét và nêu kết luận 
Tranh vẽ
VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 chuan kien thuc.doc