Giáo án Tuần 11 Lớp 4

Giáo án Tuần 11 Lớp 4

ĐẠO ĐỨC

Tên bài : Ôn tập & thực hành kĩ năng đạo đức

(giữa kì 1)

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS ôn tập củng cố các hành vi đạo đức đã học từ đầu: Trung thực trong học tập, Vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.

- Thực hành & thực hiện tốt các hành vi đã học.

- Có ý thức thực hiện các hành vi đó trong gia đình, cuộc sống.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 11 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
đạo đức
Tên bài : Ôn tập & thực hành kĩ năng đạo đức
(giữa kì 1)
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS ôn tập củng cố các hành vi đạo đức đã học từ đầu: Trung thực trong học tập, Vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.
- Thực hành & thực hiện tốt các hành vi đã học.
- Có ý thức thực hiện các hành vi đó trong gia đình, cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 GV tổ chức cho HS ôn tập qua luyện tập
a./ Trung thực trong học tập
- BT 3 (tr4) : Em sẽ làm gì nếu:
- HS đọc yêu cầu bài
+ Không làm được bài trong giờ kiểm tra?
- HS thảo luận nhóm 2
+ Bị điểm kém nhưng cô ghi nhầm trong sổ là điểm giỏi?
1 vài nhóm phát biểu
+ Cô giao bài tập về nhà song cô không kiểm tra & yêu cầu chữa bài ?
- N/x bổ sung
- GV đánh giá chốt ý & kết luận
+ Vì sao cần phải trung thực trong học tập?
- HS trả lời câu hỏi
b./ Vượt khó trong học tập: BT4 (tr7)
- HS đọc yêu cầu bài
+ Nêu những khó khăn có thể gặp phải trong học tập?
HS làm bài cá nhân (SGK
+ Nêu biện pháp khắc phục những khó khăn đó?
- HS phát biểu
- GV đánh giá chốt ý & kết luận
- 1 em đọc
- Đọc lại ghi nhớ
c./ Bày tỏ ý kiến:
Trò chơi Phóng viên phỏng vấn nhau những nội dung sau:
- HS hoạt động nhóm 4 
+ Những hoạt động em muốn tham gia?
- Thảo luận & thực hành
+ Những công việc em muốn làm?
3 nhóm lên trình bày
+ Dự định của em?
- n/x
- GV kết luận như ghi nhớ
d./ Tiết kiệm tiền của: BT 2 (tr 12)
HS hoạt động nhóm tổ 
- Ghi những việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền của? – GV đánh giá kết luận
HS ghi phiếu ,dán & trình bày - n/x - bổ sung TNYK
e./ Tiết kiệm thời giờ: BT 6
Hãy lập thời gian biểu & trao đổi với bạn :
- HS hoạt động nhóm 2
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? Việc lập & thực hiện theo thời gian biểu có lợi gì? Vì sao?
- GV kết luận
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: thực hành những hành vi đã học
tập đọc
Tên bài : Ông Trạng thả diều 
A. Mục đích - yêu cầu:
- Biết đọc bài vănvứi giọng kể chậm rãI ,bước đầu biết biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.(TL được CH trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Luyện đọc: Đọc bài GV lưu ý HS chia đoạn
1 em đọc - lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp theo đoạn: 4 đoạn + phát âm
- 4 em đọc nối tiếp kết
- Đọc nối tiếp theo đoạn + chú giải từ ngữ SGK 
hợp đọc phát âm 
- Đọc nối tiếp theo đoạn: GV sửa cách đọc
- 4 em khác đọc 
- Đọc toàn bài lần 2
1 em đọc - lớp đọc thầm
- Đọc mẫu: GV đọc: giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca, nhấn từ ngữ nói về đặc điểm tư chất sự thông minh... của Nguyễn Hiền. Kết truyện đọc giọng sảng khoái.
b./ Tìm hiểu bài
- Đọc từng đoạn & trả lời câu hỏi
- 1 em nêu – bổ sung
- Đoạn 1 + 2: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- HS trao đổi nhóm 2 để TL- HS đọc thầm & TLCH
- Đoạn 2 + 3: Nguyễn Hiền ham học & chịu khó như thế nào?
- Đoạn 3 + 4: Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
+ Câu hỏi 4 SGK
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS
c./ Luyện đọc
- Đọc nối tiếp 4 đoạn: GV tổ chức cho HS n/x để nêu giọng đọc, cách đọc diễn cảm – GV ghi bảng lớp
- 4 HS đọc , lớp n/x
- Luyện đọc đoạn 2 + 1/2 đoạn 3 ( ... vào trong)
1 , 2 em đọc , n/x
GV nhận xét cách đọc
2, 3 HS khác đọc - n/x đ/g
- Luyện đọc theo cặp: đoạn 1 + 2 hoặc đoạn 3
- HS hoạt động nhóm 2
- Thi đọc diễn cảm: GV cho HS thi & gợi ý HS n/x bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố – dặn dò: - GV n/x giờ học - dặn dò
+ Đọc lại toàn bài
- 1 HS
+ Nêu ý nghĩa của bài
- HS nêu, ghi vở
 toán
Tên bài: Nhân với 10, 100, 1000 ....
 Chia cho 10, 100, 1000....
A. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... & chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia cho 10, 100, 1000. 
B. Đồ dùng dạy học: 	
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ? Vận dụng tính giá trị biểu thức ở bài 3.
- 2 HSTL – 3 em chữa – n/x
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- GV giới thiệu phép nhân: 35 ´ 10
- HS nêu cách làm
35 ´ 10 = 350
- N/x – TNYK
+ GV gợi ý cho HS phép tính 35 ´ 10 = 10 ´ 35 = 1 chục
´ 35 = 35 chục = 350
+ Khi nhân 35 với 10 ta viết tích như thế nào?
- HS nêu n/x như SGK
* Hướng dẫn từ 35 ´ 10 = 350 suy ra 350 : 10 = ?
+ GV yêu cầu HS trao đổi về mối quan hệ giữa: 
HS trao đổi N 2 & nêu n/x
35 ´ 10 = 350 & 350 : 10
- Rút ra 350 : 10 = 35
HS n/x 350 & 35 
+ Khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta viết kết quả ntn?
HS n/x như SGK
* Tính nhẩm: 38 ´ 10; 380 : 10
- HS làm nháp – 3 HS lên 
 64 ´ 10; 640 : 10
bảng lớp tính & nêu cách
 92 ´ 10; 920 : 10
làm – n/x
b./ Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000 ..., chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 ...
Hoạt động tương tự
(GV hướng dẫn tương tự phần a)
c./ Luyện tập
ã Bài 1: Tính nhẩm a; b
- HS tự làm bài vào vở
GV yêu cầu mỗi em chữa 1 cột & nêu cách nhân, hoặc chia với (cho) 10, 100, 1000 ... 
Lần lượt HS chữa miệng & nêu cách làm
ã Bài 2: Điền số vào ( ...)
- HS đọc yêu cầu
GV & HS làm mẫu 1 phép tính: 300 kg = .... tạ
100 kg = 1 tạ 
300 : 100 = 3 đ 300 kg = 3 tạ
- Các phép tính khác GV yêu cầu HS làm bài
HS làm – 3 em chữa 2 phép tính – n/x
3. Củng cố – dặn dò:
 GV n/x giờ học, dặn dò: bài về nhà
chính tả 
Tên bài: Nếu chúng mình có phép lạ
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ của bài thơ .Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: s / x .Làm đúng BT3 ,là được BT2
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết bài tập 2a, bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Kiểm tra sách vở 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Đọc & tìm hiểu nội dung bài viết 
- Đọc 4 khổ thơ đầu bài .Nếu chúng mình có phép lạ
1 em đọc - lớp đọc thầm
+ Các bạn nhỏ trong bài thơ ước ao mình có phép lạ để làm gì ?
1 em đọc trả lời – nối tiếp
b./ Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc cho HS
+ Viết 1 số từ ngữ: phép lạ, nảy mầm, triệu vì sao, lặn xuống
- HS viết nháp – 2 em lên bảng lớp viết
+ GV kết hợp sửa cho HS những chữ viết sai, dễ nhầm 
- Lưu ý cách trình bày bài thơ:
+ Bài viết có mấy khổ thơ? Nêu cách trình bày 4 khổ thơ?
- HS trả lời câu hỏi
+ Các đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Viết bài: GV cho HS tự viết bài
- HS nhớ & viết
- Soát lỗi: GV đọc HS soát – GV chấm chữa 5 vở
- Kiểm tra chéo vở
c./ Luyện tập: 
- GV đưa bảng phụ chép bài tập 2a
HS đọc yêu cầu & bài thơ
- GV yêu cầu HS tìm & điền s/x vào tiếng trong từng dòng thơ cho hợp nghĩa.
- HS làm bài cá nhân 
- 1 em chữa bảng – n/x
- GV kết hợp phân biệt: sức / xức (nước hoa); sống / xống (áo xống); sang / xang (xênh xang)
- Lớp thống nhất ý kiến
3. Củng cố – dặn dò: GV n/x giờ học - Dặn dò: bài về nhà: BT3 (106)
lịch sử và địa lý 
Tên bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
A. Mục đích - yêu cầu:
-Nêu được những li do khiến Lý Công Uốn dời đô từ Hoa Lư ra Đại la :vùng trung tâm của đất nước ,đất rộng lại bằng phẳng ,nhân dân ko khổ vì ngâp lụt . 
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn:Người sáng lập vương triều Lý ,có công dời đô ra Đại la và đổi tên kinh đô là Thăng Long .
B. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + Nêu diễn biến & ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống & nêu ý nghĩa của sự thắng lợi đó?
- 2 HS nêu – n/x
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
Con hiểu 995 Thăng Long - Đông Đô Hà Nội là như thế nào
- HS trả lời
- GV giới thiệu & ghi tên bài dựa vào mốc lịch sử
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 - 1226
a./ Hoạt động1: GV giới thiệu (phần chữ nhỏ) & ghi: 
HS đọc thầm & lắng nghe
1. Nhà Lý ra đời
Lý Công Uẩn văn võ toàn tài, cảm hoá lòng người, được quan dân tôn lên làm vua năm 1009
b./ Hoạt động 2:Làm việc cá nhân 
HS làm phiếu cá nhân
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa
1, 2 em làm phiếu to &
- GV giới thiệu bản đồ hành chính miền bắc Việt Nam
dán kết quả + trình bày
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Mùa xuân ... màu mỡ này” để lập bảng so sánh 
- GV gợi ý để HS trả lời:
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời đô ra thành Đại La?
Nội dung
Vùng
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Không là trung tâm
- Là trung tâm đất nước
- Địa thế
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
- GV giới thiệu chốt ý, kết luận
c./ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- HS thảo luận & TLCH
- GV kết luận
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhà Lý rời đô ra Thang Long có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét giờ học
Kể chuyện 
Tên bài: Bàn chân kì diệu
A. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe , quan sát tranh đẻ kể lại được ttừng đoạn ,kẻ nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể )
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực ,có ý trí vươn lên trong học tập .
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV không kiểm tra 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 
HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Kể chuyện:
- GV đưa tranh minh hoạ 
HS quan sát, đọc thầm
- GV kể chuyện 2 – 3 lần
các yêu cầu
+ Lần 1: kể thong thả, chậm rãi
+ Lần 2: kể kết hợp chỉ vào tranh phóng to
b./ Hướng dẫn kể chuyện, t ... mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Phần nhận xét:
ã Bài 1, 2: 
- 2 HS đọc nối tiếp bài 1, 2
+ Tìm đoạn mở bài trong truyện?
- lớp đọc thầm & tìm 
- GV chốt: “Trời mùa thu ... tập chạy” là mở bài
HS phát biểu - n/x, bổ sung
ã Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài
+ So sánh cách mở bài thứ 2 với cách mở bài trước có gì giống & khác nhau?
-HS suy nghĩ & so sánh
- Phát biểu ý kiến - bổ sung
- GV chốt: đó là 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp.
b./ Rút ra ghi nhớ – GV ghi bảng lớp
- 3 – 4 em đọc ghi nhớ 
c./ Luyện tập:
ã Bài 1: Đọc & cho biết đó là cách mở bài nào?
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Đọc 4 đoạn văn
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- GV cho HS thảo luận & nêu ý kiến + n/x – GV chốt & kết luận: Cách a – mở bài trực tiếp
Cách b, c, d – gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện)
- Lớp thảo luận nhóm 4. Đại diện phát biểu – bổ sung & TNYK
ã Bài 2: + Đâu là đoạn văn mở bài trong câu chuyện Hai bàn tay?
- 1 em đọc nội dung bài 2 Lớp đọc thầm truyện “hai
GV yêu cầu HS đọc đoạn mở bài & xác định đó là mở bài theo cách nào?
(MB trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
bàn tay”
- 1 vài HS trả lời
ã Bài 3: Viết lại câu chuyện & sửa lại mở đầu theo cách gián tiếp:
- 1 em đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân
- GV yêu cầu HS nêu phần mở bài – GV đánh giá
- 1 vài HS nêu cách mở bài
VD: - MB theo cách gián tiếp lời nói của bác Lê (kể theo lời nhân vật)
- MB: giới tiệu về Bác Hồ là vị lãnh tụ ...
- n/x
3. Củng cố – dặn dò: 
+ Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? Là những cách nào?
+ Mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp có gì khác nhau?
- GV chốt bài học học – dặn dò
toán
Tên bài: Mét vuông
A. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích: mét vuông.
- Biết đọc, viết & so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 & ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán liên quan đến cm2, dm2, m2
B. Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị hình vuông cạnh 1m, chia thành 100 ô vuông, mỗi ô 1dm2
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + 1 dm2 = ... cm2, 100 cm2 = ... dm2
- HS nêu – n/x 
Điền số: 3 dm2 5 cm2 = ... cm2; 200 cm2 = ... dm2
- 1 HS thực hành
15 dm2 32 cm2 = ... cm2
- HS làm nháp – n/x
609 ´ 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Giới thiệu mét vuông:
- GV giới thiệu: cùng với đơn vị cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn có đơn vị đo diện tích lớn hơn là m2
- GV đưa tổng quát: hình vuông cạnh 1m & yêu cầu HS quan sát n/x
- HS quan sát & trả lời theo gợi ý
+ Hình vuông có cạnh bao nhiêu?
+ Mỗi cạnh 1m = ? dm (10)
+ Hình vuông được chia bao nhiêu ô vuông nhỏ
+ Mỗi ô vuông nhỏ có cạnh bao nhiêu dm? Có S là bn? 
+ Vậy hình vuông cạnh 1m đó có S = ? (1m2 = 100dm2)
+ Vậy 1m2 = ... ?dm2 (ngược lại)
HS nêu & nhắc
* Quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích
+ m2 & dm2 (1m2 = 100dm2)
+ dm2 & cm2 (1dm2 = 100 cm2)
+ m2 & cm2 (1m2 = 10000 cm2)
b./ Thực hành: Luyện tập
ã Bài 1: Viết theo mẫu. GV kẻ sẵn bảng phụ
- HS đọc yêu cầu bài
VD: Đọc Viết
HS làm vào SGK=bút chì 
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980 m2
1, 2 em chữa bảng lớp 
GV đánh giá chung
1 vài HS đọc kết quả, n/x
ã Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (...)
- HS đọc & tự làm
- GV lưu ý HS: Đổi từ lớn đ bé hoặc từ bé đ lớn
- 2 HS chữa – n/x
ã Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài 
- GV gợi ý: + 1 viên gạch cạnh bn? có S = ? làm thế nào? 
- HS nêu & làm bài
+ 200 viên gạch có S là bao nhiêu? làm thế nào?
1 em chữa – n/x
1 viên gạch có S: 30 ´ 30 = 900 cm2
200 viên gạch có S: 900 ´ 200 = 180000 cm2 = 18 m2
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV n/x dặn dò: bài về nhà: bài 4 tr 65 
 Luyện từ và câu
Tên bài: Tính từ
A. Mục đích - yêu cầu:- HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật ,hoạt động ,trạng thái 
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b BT1 mục III); đặt được câu có dùng tính từ BT2
B. Đồ dùng dạy học: Phiếu (bảng phụ) viết nội dung bài tập 1 (2, 3), bài 3 (phần 1).
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + Đặt câu với từ sắp, đã, đang & cho biết những từ đó có ý nghĩa gì?
- 1 - 3 HS đặt câu & nêu GV yêu cầu HS n/x - đ/g 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Phần nhận xét:
ã Bài 1, 2: - Đọc truyện: Cậu HS ở ác - boa
- 1 em đọc – lớp đọc thầm
+ Đọc yêu cầu bài 2
đọc chú giải, 2 em đọc
- GV chia lớp thành 6 nhóm & phát phiếu học tập + giao nhiệm vụ: nôij dung phiếu
- HS hoạt động nhóm 6 (10)
* Tìm từ trong truyện miêu tả:
- HS thảo luận, cử thư kí 
- Tính tình, tư chất của Lu – i: chăm chỉ, giỏi
ghi kết quả
- Màu sắc của sự vật: + Cầu: trắng phau 
- Các nhóm dán phiếu &
 + Màu tóc của thầy: xám
trình bày kết quả
- Hình dáng, kích thước, đặc điểm các sự vật khác:
- n/x bổ sung
+ Thị trấn: nhỏ
+ Vườn nho: nhỏ
+ Ngói nhà: con con
+ Ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
+ Dòng sông: hiền hoà
+ Da của thầy: nhăn nheo
ã Bài 3: GV ghi cụm từ: “đi lại vẫn nhanh nhẹn”
- HS đọc yêu cầu bài &
+ Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ nào? (đi lại)
thảo luận theo cặp
- GV nhấn: “đi lại” chỉ hoạt động của con người, từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho hoạt động của con người 
ã Rút ra n/x ghi nhớ
- HS nêu & ghi vở
b./ Luyện tập: ã Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn
- GV đưa bảng phụ: chép sẵn đoạn văn & yêu cầu HS tìm ghi lại tính từ vào vở ôli.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn văn – HS đọc & làm bài
- GV đánh giá, chốt:
- 2 em chữa, n/x
a. Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. 
b. Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
ã Bài 2: Đọc yêu cầu bài:
- HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đặt câu – GV đánh giá
HS nối tiếp đọc câu – n/x
3. Củng cố – dặn dò: - GV n/x dặn dò
khoa học
Tên bài: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?	
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS biết mây , mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
B. Đồ dùng dạy học: 
Minh họa SGK tr 46, 47.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + Nêu tính chất của 3 thể nước?
- 2 HS trả lời – N/x
+ Nêu sự chuyển thể của nước?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu vấn đề & ghi bài 
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên:
- GV nêu yêu cầu:
+ Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước 
tr 46, 47 & kể cho bạn nghe.
- HS quan sát & đọc câu chuyện thảo luận N2
- GV yêu cầu HS quan sát & đọc chú thích để trả lời
+ Mây được hình thành như thế nào?
- HS trả lời cá nhân
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe sự chuyển thể của nước
- HS làm việc theo cặp
- GV chốt & kết luận
1 vài em trình bày – n/x
b./ Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”
- GV chia lớp thành 4 nhóm đóng vai
HS hoạt động theo nhóm
ã Giọt nước ã mây đen
tổ – từng nhóm lên trình 
ã hơi nước ã giọt mưa ã mây trắng
bày – n/x - đánh giá
& yêu cầu: dựa vào những kiến thức đã học để thêm lời thoại 
- GV tổ chức cho HS lên đóng vai – n/x – GV đánh giá
+ Bạn nói có đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn ko?
- GV kêt luận (SGK)
3. Củng cố – Dặn dò: + Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
+ Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- GV n/x – dặn dò
 Thể dục 
Ôn 5 động tác đã học 
 Trò chơi :Nhảy ô tiếp sức 
I. MUẽC TIEÂU:
 - OÂn vaứ kieồm tra thửỷ 5 ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II. ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN
- ẹũa ủieồm: saõn trửụứng. Yeõu caàu veọ sinh vaứ an toaứn.
- Phửụng tieọn: 1-2 coứi, phaỏn vaùch
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP 
Noọi dung
Phửụng phaựp
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
-Khụỷi ủoọng
-Troứ chụi do GV choùn 
2.Phaàn cụ baỷn:
 a)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Muùc tieõu: HS oõn laùi 5 ủoọng taực ủaừ hoùc
- OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ, tay, chaõn , lửng buùng vaứ phoỏi hụùp
-Kieồm tra thửỷ 5 ủoọng taực
b) Troứ chụi vaọn ủoọng: Nhaỷy oõ tieỏp sửực
3.Phaàn keỏt thuực:
-Thaỷ loỷng
-Heọ thoỏng baứi.
-Giao baứi taọp veà nhaứ
-GV thửùc hieọn.
-HS ủửựng taùi choó vaứ thửùc hieọn.
-HS chụi 
-Taọp theo ủoọi hỡnh haứng ngang
-Laàn 1: GV hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp, moói ủoọng taực 2x8 nhũp. Laàn 2: Caựn sửù laứm maóu vaứ hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp. GV nhaọn xeựt 2 laàn taọp 
-HS ngoài theo ủoọi hỡnh haứng ngang. GV goùi laàn lửụùt 3-5 em leõn kieồm tra thửỷ vaứ coõng boỏ keỏt quaỷ kieồm tra 
-Nhử baứi 20 
-Chaùy nheù nhaứng treõn saõn trửụứng.
-GV cuứng HS.
-GV thửùc hieọn
 Kỹ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu: 
 - HS biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm .
 -Với HS khéo tay các mũi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm .
 B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thớc: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thớc kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột tha
III. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đờng gấp mép vải
 - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng
 túng
 - Nhận xét và tuyên dơng những em làm tốt
 - Hát
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
 - Học sinh lấy dụng cụ học tập
 - Học sinh lắng nghe
 - Cả lớp thực hành làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 11.doc