Tiết 1: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, rõ ràng , rành mạch toàn bài.
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD tính mạnh dạn, tự tin, biết bênh vực kẻ yếu đuối
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ; bảng phụ.
TuÇn 2: Thø hai ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010 Tiết 1: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(Tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát, rõ ràng , rành mạch toàn bài. - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD tính mạnh dạn, tự tin, biết bênh vực kẻ yếu đuối II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ; bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc TL và trả lời câu hỏi bài " Mẹ ốm” - GV nhận xét, cho điểm - Báo cáo sĩ số. - 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giới thiệu giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn: Bài văn có thể chia thành mấy đoạn? - Đọc nối tiếp từng đoạn: + GV nhận xét cách đọc của từng HS. - Đọc toàn bài: - GV đọc mẫu: c. Tìm hiểu bài. Đoạn 1: - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - 1HS khá đọc toàn bài - Bài văn gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 câu đầu + Đoạn 2: Tôi cất tiếng.....giã gạo + Đoạn 3: Tôi thét .... quang hẳn. - 2hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm . + Lần 2 : Hướng dẫn giải nghĩa từ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự + Lần 3: Đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - Nghe bài đọc mẫu - Đọc lướt. - Chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đã với dáng vẻ hung dữ... - Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? - Em hiểu sừng sững, lủng củng nghĩa là thế nào? - ...bắt Nhà Trò phải trả nợ. + Sừng sững: dáng một vật to lớn chắn ngang tầm nhìn. + lủng củng: lộn xôn, nhiều không có trật tự ngăn nắp. * Đoạn 2: - Đọc lướt - Dế Mèn đã làm cách nào để nhện phải sợ ? - Dế mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? - Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. - Chóp bu, bọn này, ta - Lúc đầu ngang tàn,..... Sau đó co rúm lại rồi rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. * Đoạn 3: - Dế Mèn đã làm cách nào để nhện nhận ra lẽ phải? - " tôi thét.... phá hết các dây tơ chăng lối" - Em thấy có thể tặng dế mèn danh hiệu nào trong số danh hiệu sau đây:..... - HS trao đổi cặp và chọn danh hiệu cho dế mèn. - " hiệp sĩ" d. Luyện đọc diễn cảm: - GV HD đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nghe, nêu cách thể hiện giọng đọc - Đọc trong nhóm. - 2- 3 HS đọc thi - Nhận xét bạn đọc. - Câu chuyện ca ngợi về ai? Ca ngợi về điều gì? - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 4. Củng cố - Chốt lại nội dung bài dạy. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: " Truyện cổ nước mình" * Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Thể dục Bài 3 (GV chuyên soạn, giảng) Tiết 3: Toán. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - HS làm được các bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b). HS khá, giỏi làm hết bài 4(c,d). - HS có tính mạnh dạn, nhanh nhẹn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ,... II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc các số 51263; 80000; 76210; 99999. - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Ôn tập các hàng : - Gọi hs nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề nhau . - Hàng trăm nghìn: + 10 chục nghìn có tên gọi nào khác ? * Giíi thiÖu sè cã s¸u ch÷ sè: - Treo b¶ng c¸c hµng cña sè cã s¸u ch÷ sè - Giíi thiÖu sè 432516 + Ph©n tÝch sè 432516. - Dùa vµo c¸ch viÕt sè cã n¨m ch÷ sè, viÕt sè cã 4 tr¨m ngh×n, 3 chôc ngh×n, 2 ngh×n, 5 tr¨m, 1 chôc vµ 6 ®¬n vÞ. - Khi viÕt sè nµy ta b¾t ®Çu tõ ®©u? - §ã lµ c¸ch viÕt sè cã s¸u ch÷ sè. * C¸ch ®äc sè 432516. - Yªu cÇu hs ®äc. - So s¸nh c¸ch ®äc hai sè: 432 516 vµ 32516 - Yªu cÇu HS ®äc mét vµi cÆp sè. + Tương tự cho HS đọc, viết vài số có 6 chữ số. c. Bài tập Bài 1: (Bảng phụ, bảng con) + Hướng dẫn phần a , phần b cho HS làm bảng con . + Nhận xét Bài 2: (Vở, bảng phụ) + HD mẫu + Nhận xét chữa bài Bài 3: (Miệng) + Cho HS nêu miệng theo nhóm 2. + Nhận xét chữa bài . Bài 4(a, b).( bảng con) * HS khá, giỏi làm hết phần c,d + Cho hs viết bảng con . + Nhận xét chữa bài - Hát - Vài hs đọc - 10 đơn vị = 1 chục (10) - 10 chục = 1trăm (100) - 10 trăm = 1 nghìn (1000) - 10 nghìn = 1 chục nghìn (10000) 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn, viết là 100 000 - Quan sát bảng phụ + Viết bảng con: 432 516 +Viết từ trái sang phải: Từ hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. + Viết và đọc các số có 6 chữ số . - Nhiều hs đọc, cả lớp viết bảng con . - HS đọc yêu cầu - Đọc viết số theo yêu cầu của gv + Viết bảng : 523453 + Đọc cá nhân - HS đọc yêu cầu Đáp án : viết số tr ng ch. ng ng tr ch đv đọc số 369815 3 6 9 8 1 5 ba trăm... 579623 5 7 9 6 2 3 năm trăm bảy .... 786612 7 8 6 6 1 2 bảy trăm. tám.... - HS đọc yêu cầu - Nhiều HS nêu miệng Đáp án : + Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm . + Bảy trăm chín mưới sáu nghìn ba trăm mười lăm . + Một trăm linh sáu nghìn ba trăn mười lăm . + Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy . - HS đọc yêu cầu - 2 hs đọc , cả lớp viết bảng con. đáp án : a, 63 115 b, 723 936; c, 943 103 d, 860 372 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 2) I. Môc tiªu: - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Biêt quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - HS có tính trung thực trong học tập và cuộc sống. III. Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn: - C¸c mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng vÒ trung thùc trong häc tËp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: - Nªu mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn trung thùc trong häc tËp. - NhËn xÐt. 3. D¹y bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm - Chia líp lµm 4 nhãm. - Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm. - NhËn xÐt- bæ sung. - GV kÕt luËn: + ChÞu nhËn ®iÓm kÐm råi quyÕt t©m häc ®Ó bï l¹i. + B¸o c¸o cho c« gi¸o biÕt ®Ó ch÷a l¹i ®iÓm cho ®óng. + Nãi b¹n th«ng c¶m, v× lµm nh vËy lµ kh«ng trung thùc trong häc tËp. * Ho¹t ®éng 2:( C¸ nh©n) - Tæ chøc cho h.s tr×nh bµy, giíi thiÖu t liÖu cña nhãm. - Em nghÜ g× vÒ nh÷ng mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng ®ã? - GVKL: Xung quang chóng ta cã nhiÒu tÊp g¬ng trung thùc trong häc tËp. Chóng ta cÇn häc tËp c¸c b¹n ®ã. * Ho¹t ®éng 3:( Nhãm) - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy tiÓu phÈm. - Em cã suy nghÜ g× vÒ tiÓu phÈm võa xem? - NÕu em ë trong t×nh huèng ®ã em cã hµnh ®éng nh vËy kh«ng - 2HS nªu. 1. Bµi tËp 3: - Hs th¶o luËn nhãm xö lÝ bµi tËp 3. - Hs c¸c nhãm tr×nh bµy. 2. Tr×nh bµy t liÖu ®· su tÇm ®îc. - Hs tr×nh bµy nh÷ng t liÖu ®· su tÇm. - Hs trao ®æi ý kiÕn. 3. Tr×nh bµy tiÓu phÈm. - 1-2 nhãm tr×nh bµy tiÓu phÈm. - Hs trao ®æi ý kiÕn. 4. Củng cố: - Chốt lại nd bài dạy - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hành tốt bài học, chuẩn bị bài sau. * Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Chào cờ (Do lớp trực tuần thực hiện) Thø ba ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2010 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. - Làm được các bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b). HS khá, giỏi hoàn thành hết bài 3(d,e,g); bài 4(c,d,e). - HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. Đồ dùng: - Bảng phụ, phiếu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của 5 HS + Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số. - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Cho HS ôn lại cách đọc và viết số có sáu chữ số. c. Thực hành : Bài 1: (Phiếu, nhóm) + Yêu cầu HS phân tích số 653 267 - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: (Vở, bảng lớp) - Yêu cầu HS đọc các số: 2 453; 65 243; 762 543; 53 620 + Ch ... của chị Nhà Trò. - 2 nhóm cử đại diện trình bày +....sự yếu ớt . - Hs chữa bài theo lời giải đúng. - 2, 3 đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc nội dung bài tập. - Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. + 1HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Hs nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Các chi tiết nói lên: Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gội cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc. - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. - 1 HS đọc yêu cầu trong sgk. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - Hs làm bài. - Vài HS thi kể trước lớp 4. Củng cố: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? - Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau: “Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật”. * Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Khoa học. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. - GD ý thức bảo vệ MT: thức ăn, nước uống từ MT - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trong ăn trong ăn uống II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 10, 11 trong sách giáo khoa. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? - Nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Nhóm đôi ? Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thức ăn nào có nguồn gốc thực vật? ? Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ? => Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: * Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay động vật. * Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Hoạt động 2: Nhóm. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 quan sát các hình minh hoạ ở trang 11 trong sách giáo khoa. 1. Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11. 2. Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? 3. Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào có chứa nhiều chất bột đường ? - Tuyên dương nhóm trả lời đúng và đủ. Kết luận: - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì,. một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn. - Để nguồn thực phẩm luôn luôn được đảm bảo chất lượng, mọi người cần sản xuất, bảo quản ntn? *Bước 2: - Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu suy nghĩ và làm bài. - Gọi vài học sinh trình bày. - Nhận xét chung. - Hát. - Cơ quan tiêu hoá: - Cơ quan hô hấp:. - Cơ quan tuần hoàn: 1. Phân loại thức ăn, đồ uống - Quan sát hình minh hoạ SGK, tr10 trao đổi cặp hoàn thành phiếu. Nguồn gốc Thực vật Động vật .... .......... - Học sinh đọc mục cần biết trang 10 trong sách giáo khoa nêu. * Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều Vi- ta- min và chất khoáng.( Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước) 2. Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng - HS chia nhóm, quan sát thảo luận ghi câu trả lời vào giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. 1. Những thức ăn có trong hình: gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối tây, khoai lang. 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. 3. Hàng ngày, em thường ăn các chất chứa nhiều chất bột đường là: cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì,. - HS phát biểu theo ý hiểu của mình - Nhận phiếu học tập. - Hoàn thành phiếu. - 3 – 5 học sinh trình bày. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: 1. Em hãy hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Nguồn gốc từ loại cây. - Cơm.. - Bún -Chuối - khoai lang - Khoai tây.. - miến. - Sắn - mì sợi - ngô - bột mì..... - gạo - bánh quy.. - Đường.. - Đậu.. - Cây lúa. - Cây lúa. - Cây chuối. - Cây khoai lang. - Cây khoai tây. - Cây rong giềng. - Cây sắn. - Cây lúa mì. - Cây ngô. - Cây lúa mì. - Cây mía. - Cây đậu. 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nhuồn gốc từ đâu và vai trò của chúng như thế nào ? TL: (Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguốn gốc tự thực vật và có vai trò: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động cơ thể.) 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài dạy. - HS đọc phần "Bạn cần biết"tr 11, SGK. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS Về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết SGK. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Âm nhạc. Học hát bài: EM YÊU HOÀ BÌNH (GV chuyên soạn, giảng) Tiết 5: An toàn giao thông + Sinh hoạt * Phần 1: An toàn giao thông: Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ(Tiết 2) I. Môc tiªu: - Hs biÕt thªm néi dung 12 biÓn b¸o hiÖu míi trong c¸c nhãm biÓn b¸o ®· häc. - Cñng cè nhËn thøc vÒ ®Æc ®iÓm h×nh d¸ng c¸c lo¹i biÓn b¸o hiÖu. - HS cã ý thøc thùc hiÖn tèt khi tham gia giao th«ng II. ChuÈn bÞ: - 12 biÓn b¸o hiÖu míi. III. Ho¹t ®éng chÝnh 1 æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra bµi cò: - Hs nh¾c l¹i mét sè biÓn b¸o hiÖu ®· häc vµ nªu ý nghÜa cña biÓn b¸o ®ã? 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 2: 1. T×m hiÓu néi dung biÓn b¸o míi - Gv ®a ra c¸c biÓn b¸o míi: BiÓn sè 110 a, 122. + H·y nhËn xÐt h×nh d¸ng, mµu s¾c, h×nh vÏ cña biÓn? - H×nh trßn Mµu: NÒn tr¾ng viÒn mµu ®á - H×nh vÏ: Mµu ®en + BiÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo? - Biển báo cấm - GV giíi thiÖu ®©y lµ c¸c biÓn b¸o cÊm. ý nghÜa biÓu thÞ nh÷ng ®iÒu cÊm ngêi ®i ®êng ph¶i chÊp hµnh theo ®iÒu cÊm mµ biÓn b¸o ®· b¸o. + C¨n cø h×nh vÏ bªn trong em cã thÓ biÕt néi dng cÊm cña biÓn b¸o lµ g×? - Hs chØ biÓn sè 110a biÓn nµy cã ®Æc ®iÓm: + H×nh: Trßn. + Mµu: NÒn tr¾ng, viÒn mµu ®á. + H×nh vÏ: ChiÕc xe ®¹p. ChØ ®iÒu cÊm: CÊm xe ®¹p. - TiÕt tôc GV ®a ra c¸c biÓn b¸o yªu cÇu HS nãi ®Æc ®iÓm, tªn biÓn, ý nghÜa cña tõng biÓn b¸o. - Hs quan s¸t nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt kÕt luËn. 4. Cñng cè: - Nªu ®Æc ®iÓm cña lo¹i biÓn cÊm. - NhËn xÐt tiÕt häc 5. DÆn dß: - Thùc hiÖn tèt luËt ATGT khi tham gia. - ChuÈn bÞ tiÕt sau. ******************************* PhÇn 2: Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp - tuÇn 2 I. Mục tiêu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. - GD ý thøc tù gi¸c, tinh thÇn x©y dùng tËp thÓ. II. Nội dung: 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài, tuy nhiên nhiều bạn còn chưa tự giác-còn mất trật tự - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo Nhược điểm: - Một số bạn đi học còn muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa sạch - Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: - Một số em chưa làm bài tập: Trãi, Mạnh - Một số em còn nghịch trong lớp: Mạnh, Bắc b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Phượng, Tuyết, Liên, Nhơi.Hăng hái phát biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 * Phần điều chỉnh bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: