Tiết 1,2: - Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
KT:- Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinnh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ,. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
KN: Rèn kĩ năng đọc tốt, kể đúng nội dung câu chuyện.
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm; tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 20 Ngày soạn: 1/1/2012 Ngày dạy:Thứ ba ngày 3 tháng1 năm 2012 Tiết 1,2: - Kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu KT:- Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinnh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ,... Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. KN: Rèn kĩ năng đọc tốt, kể đúng nội dung câu chuyện. *KNS: Đảm nhận trách nhiệm; tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:(1') HĐ1: Luyện đọc:(18') * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS nối tiếp đọc từng câu, sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. + Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn 2. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(10') + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? + Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các ... thấy nghẹn lại ? + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? + Lời nói của Mừng có gì cảm động? + Thái độ của trung đội trưởng như thế nàokhi nghe lời van xin của các bạn ? + Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? HĐ3: Luyện đọc lại :(15') - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. -H/dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). - Mời 2HS thi đọc đọc văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét, ghi điểm. Kể chuyện: (17') HĐ1:Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 2. - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi. - Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện. - Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương.. 3.Củng cố dặn dò: (3') - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài mới. - 3HS lên bảng đọc bài. nêu nội dung bài đọc. - lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. Luyện đọc đoạn 2. - tìm hiểu các từ mới trong SGK. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. + Đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các em nhỏ về sống ... + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng + Lượm, Mừng và tất cả các bạn tha thiết xin ở lại. + Vì các bạn không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, ... trở về. + Trung đội trưởng cảm động rơi nước mắt nguyện vọng của các em. + Rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Lớp lắng. - 2 em thi đọc lại đoạn. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. -Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học . - Một em đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - 1 em kể mẫu. - Tập kể theo nhóm. - Đại diện 4 nhóm kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. - HS theo dõi. Tiết 3: Toán: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. I. Mục tiêu: KT: - Học sinh biết điểm giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. KN:-Rèn kĩ năng nhận biết và nắm chính xác. II.Chuẩn bị : Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ :(4')1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các số từ 9990 đến 10 000. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:(1') HĐ1:Khai thác:(10') * Giới thiệu điểm ở giữa :Vẽ hình lên bảng A O B - Giới thiệu: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. - Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung. * Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: A M B 3cm 3 cm + Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ? + Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB.M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho HS lấy VD. HĐ2: Luyện tập:(18') Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Treo hình đã vẽ sẵn, yêu cầu HS quan sát kĩ và đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. B I C A O D G K E 3. Củng cố - dặn dò:(2') - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát, theo dõi GV giới thiệu về điểm ở giữa của 2 điểm. - Tự lấy VD. - Tiếp tục quan sát và nêu nhận xét: + M là điểm ở giữa của 2 điểm A và B. + Độ dài của 2 đoạn thẳng đó bằng nhau và cùng bằng 3cm. - Nghe GV giới thiệu và nhắc lại. - Lấy VD. - Một em nêu đề bài 1. A M B O C N D - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Đổi vở KT chéo nhau. - 3 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. a/ Có ba điểm thẳng hàng là : A, M, B ; M, O , N ; C, N, D. b/ M là điểm giữa của 2 điểm A và B N là điểm giữa của 2 điểm C và D O là điểm giữa của 2 điểm M và N. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm bài. - 3HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. -O là trung điểm của đoạn thẳng A và B vì A , O , B thẳng hàng và AO = OB = 2 cm. H không là trung điểm của đoạn EG vì EH không bằng HG -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em lên bảng vẽ và xác định. + I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì B, I, C thẳng hàng và BI = IC + O là trung điểm của đoạn AD vì ... + O là trung điểm của đoạn IK vì ... + O là trung điểm của đoạn GE .. - HS theo dõi. Tiết 4: Đạo đức: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2) I. Mục tiêu : KT: - Học sinh biết: Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em bạn bè, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . KN: Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới. TĐ:- Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước. KNS: Trình bày suy nghĩ; tự tin; bình luận. II. Tài liệu và phương tiện: Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới. III. Hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(4') Em có thể tham gia vào các hoạt động nào để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi QT? 2.Bài mới: Giới thiệu bài.(1') HĐ1: Giới thiệu .( 8') - Yêu cầu học sinh trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, anhe, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết.(12') - Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào. - Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì. - Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư . - Yêu cầu học sinh thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể - Chọn bạn đi gửi thư. HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới.(8') - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . - Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương. 3. Dặn dò:(2') Về nhà chuẩn bị bài "Tôn trọng khách nước ngoài". - 3HS trả lời câu hỏi. - Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Nội dung thư có thế viết những gì - Các nhóm tiến hành viết chung một lá thư với sự tham gia ý kiến của nhiều bạn. - Một em đọc lại nội dung bức thư . - Các nhóm cử người hết giờ học ra bưu điện để gửi . - Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học - HS theo dõi. Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày dạy:Thứ tư ngày 4 tháng1 năm 2012 Tiết 1: Chính tả: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu : KT:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các BT 2b, 3b. KN: - Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày sạch sẽ khoa học. KNS: Lắng nghe tích cực, tự nhận thức. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết 2 lần nội dung của BT 2b. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4') Mời một em đọc cho hai, ba bạn của mình viết trên bảng . - Yêu cầu lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai . - Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra . 2.Bài mới: Giới thiệu bài.(1') HĐ1: Hướng dẫn nghe viết :(18') - Đọc đoạn viết chính tả (đoạn 4). - Yêu cầu 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo. + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. * Đọc cho học sinh viết vào vở. * chấm, chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.(9') Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT. - Giáo viên mở bảng phụ. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò:(3') - Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - 3 Học sinh lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước như : liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, thương tiếc, chiếc cặp - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọ ... t quả. - Cùng với cả lớp nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò:(2') - Tìm số bé nhất của số có 5 chữ số,... - 2 em lên bảng làm BT. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Một em nêu đề bài 1 . - Nêu lại cách so sánh các số có 4 chữ số. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh nêu miệng kết quả. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. 7766 > 7676 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 1000g = 1kg 100 phút > 1 giờ 30 phút - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở . - 2HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung. a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082 , 4208 ; 4280 ; 4802 . b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082. - Một học sinh đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Hai em lên bảng thi đua điền nhanh số thích hợp, lớp nhận xét bổ sung a/ 100 ; b/ 1000; c/ 999 ; d/ 9999. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Tự làm bài. A B 100 200 300 400 - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. Trung điểm của đoạn AB ứng với số 200. - Số 10 000. Tiết 3: Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: KT:- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tề ổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. KN:- Rèn kĩ năng nhận biết nhanh và thực hiện điền dấu chính xác. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp kẻ sẵn 2 lần bảng phân loại nội dung bài tập 1. - Ba tờ giấy A4 viết 3 câu in nghiêng bài tập 3. III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Nhân hóa là gì ? Nêu VD về những con vật được nhân hóa trong bài "Anh Đom Đóm". - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:(1') HĐ1: Ôn tập về từ ngữ.(20') Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - Yêu cầu cá nhân làm bài vào vở bài tập. - Mời 3 em làm vào 3 tờ giấy dán sẵn trên bảng. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại. Bài 2 : Yêu cầu đọc bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi học sinh nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó . - Mời một số em thi kể về các vị anh hùng mà mình biết . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng. HĐ2: Ôn tập về dấu câu.(6') Bài 3: Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Mời 3 em lên bảng thi làm bài trên phiếu. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . - Mời 3 em đọc lại 3 câu văn vừa đặt dấu phẩy. 3. Củng cố - dặn dò.(3') - Hãy nêu các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm miệng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. Cùng nghĩa với từ “Tổ quốc" Đất nước, nước nhà, non sông .. Với từ “ bảo vệ” Giữ gìn , gìn giữ Với từ “xây dựng" Xây dựng, kiến thiết. - Một em đọc bài tập 2. Lớp đọc thầm. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó: Trưng Trắc, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn,... - Lớp lằng nghe bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng dân tộc. - Một học sinh đọc lại đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài. - 3 học sinh lên thi làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét chữa bài- Bấy giờ , ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa .Trong những năm đầu , nghĩa quân còn yếu , thường bị giặc vây .Có lần giặc vây rất ngặt , quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi . - 2 em TLCH. Ngày soạn: 6/1/2012 Ngày dạy:Thứ bảy ngày 7 tháng1 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên xã hội: THỰC VẬT I. Mục tiêu: KT: Sau bài học, HS biết: - Cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá... của một số cây. KN: - Rèn kĩ năng nhận biết nhanh, chính xác. KNS:- Tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác;... II. Chuẩn bị: Các hình trang 76, 77 trong SGK. Các cây có ở sân trường, vườn trường. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: (2') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. (1') HĐ1: Quan sát cây cối. (20') * Quan sát theo nhóm - Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát. - Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. * Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý: + Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó. *Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Kết luận: Các cây có kích thước, hình dạng khác nhau nhưng mỗi cây thường có rễ, thân, cành, lá, hoa và quả. - Yêu cầu HS nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77.. HĐ2: Làm việc cá nhân .(10') -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu. - Trưng bày sản phẩm - Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp. - Cùng với HS nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố - dặn dò:(2') - Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn... - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS hình thành 3 nhóm. - Các nhóm quan sát những loại cây mà có trong khu vực được phân công và trả lời các câu hỏi. - HS các nhóm thực hiện theo gợi ý. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng cây và trình bày trước lớp về tên gọi , tên từng bộ phận trong cây , sự giống nhau và khác nhau của các loại cây. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nêu tên các cây có trong SGK. - HS tiến hành vẽ loại cây đã quan sát được. - Các tổ trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ có sản phẩm đẹp nhất. - HS theo dõi. Tiết 2: Tập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: KT: -Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Biết viết báo cáo ngắn gọn , rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho. KN:- Rèn kĩ năng nói lời lẽ rõ ràng , rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin. KNS: Kĩ năng tự tin; đảm nhận trách nhiệm, giao tiếp. II.Chuẩn bị : - Mẫu báo cáo ở bài tập 2 phô tô để khoảng trống để điền nội dung. III. Hoạt động dạyhọc: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi 2HS kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng và TLCH. - Yêu cầu 1HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội". - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài :(1') HĐ1: Hướng dẫn báo cáo:(14') Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội". - Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau: + Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. + Lần lựơt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ. - Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. HĐ2: Thực hành viết báo cáo.(11') Bài tập2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo. - Yêu cầu từng HS đóng vai tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét chẫm điểm. 3.Củng cố - dặn dò:(4') - Nội dung của báo cáo gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng kể chuyện. - 1 em đọc bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 2 em đọc yêu cầu của bài. - Đọc thầm lại bài báo cáo tổng kết tháng thi đua " Noi gương anh bộ đội ". - HS làm việc theo tổ. - Đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn báo cáo hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm mẫu báo cáo. - HS tự viết bài báo cáo vào vở bài tập. - 5 em thi đọc báo cáo của mình trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. - 2 em nhắc lại nội dung bài học và ghi nhớ về Tập làm văn. - HS theo dõi. Tiết 3: Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu: KT: - Học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng. KN:- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán nhanh, chính xác. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ :(4') - Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:(1') HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng .(7) - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. + Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại . HĐ2: Luyện tập:(21') Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. Bài 3:Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4:Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố - dặn dò: (2') - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính. - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai em lên bảng thực hiện. 5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Đổi chéo vở để KT. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. - Phân tích bài toán. Cả lớp làm vào vở. - Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số người cả 2 thôn là: 3680 + 4220 = 7900 (người) ĐS:7900 người - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - HS theo dõi.
Tài liệu đính kèm: