Giáo án Tuần 29 - Buổi sáng - Lớp 3

Giáo án Tuần 29 - Buổi sáng - Lớp 3

Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện

Tiết 76 -77: BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi quyết tâm v¬¬ượt khó của một học sinh bị tật nguyền.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 B. Kể chuyện.

- HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

* KNS: GD học sinh biết chia sẻ và cảm thông với những người bị thiệt thòi.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 29 - Buổi sáng - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
__________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện
Tiết 76 -77: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục đích yêu cầu: 
 A. Tập đọc
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 B. Kể chuyện.
- HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật.
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
* KNS: GD học sinh biết chia sẻ và cảm thông với những người bị thiệt thòi.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- SGK, tranh 
 - Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
3. Hình thức:- HS luyện đọc theo nhóm 2, cá nhân. Kể chuyện theo nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài	 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu trong đoạn: 
- Học sinh tiếp sức đọc từng câu
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh chia đoạn 
- GV hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn 
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài
* Cho học sinh đọc thầm 1
CH: Nhiệm vụ của bài thể dục là gì?
CH: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào?
* Cho học sinh đọc thầm 2+3
CH: Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục?
CH: Vì sao Nen – li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
CH: Tìm những chi tiết núi lên quyết tâm của Nen – li?
 + Em hãy tìm tên thích hợp đặt cho câu chuyện
+ Cho học sinh nêu nội dung câu chuyện
2.4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại đoạn 3
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- Nhận xét và bình chọn
- Cho học sinh thi đọc cả bài
- Nhận xét
2.5. Kể chuyện
a.Giáo viên nêu nhiệm vụ
b. Hướng dẫn học sinh 
- Học sinh kể theo lời của từng nhõn vật
- Nhận xét
- Gọi 3 học sinh kể 
- Nhận xột
3. Củng cố. dặn dò
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gỡ ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh đọc 3 tin thể thao.
- Theo dõi
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn
- Học sinh đọc và phát hiện cách nhấn giọng.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Giải nghĩa các từ mới từng trong đoạn 
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
* Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Mỗi học sinh phải leo đến trên cùng của một cái cột cao.
- Đê- rốt – xi và Cô- rét – ti leo như hai con khỉ...
* Học sinh đọc thầm 2+3
- Vìcậu bị tật từ nhỏ: cậu bị gù
- Vì cậu muốn vợt qua chính mình
- Nen – li leo một cách chật vật...
- Học sinh tự đặt cho mình
- Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
- Học sinh thi đọc đoạn 3
- Nhận xét
- Thi đọc cả bài
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- Học sinh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh (nhóm 4)
- Học sinh kể câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay.
- Cần biết chia sẻ cảm thông với những người bị thiệt thòi.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 4: Toán
 Tiết 141 : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- HS nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giải theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
- HS thực hành làm đúng các bài tập trong SGK.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1,2 theo sự hướng dẫn của giáo viên
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bài giảng, SGK, PBT(BT1)
2. Học sinh: - SGK, vở nháp, vở toán.
3. Hình thức:- HS thực hành làm bài cá nhân, 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét- cho điểm
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:.
2.2. Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD.
- GV thao tác chia hình chữ chữ nhật bằng các ô vuông nhỏ - HD học sinh phân tích theo hàng và cột.
- YC học sinh tính số ô vuông của hình chữ nhật?
- Mỗi ô vuông trong hình có diện tích là bao nhiêu? 
- Vậy hình chữ nhật có diện tích là bao nhiêu cm2?
*GV giải thích: 4 ô vuông ở mỗi hàng thì có nghĩa chiều dài hình chữ nhật tương ứng với 4 cm; 3 ô vuông ở mỗi cột tương ứng với 3 cm chiều rộng.(Để áp dụng tính diện tích với mọi hình chữ nhật ta không thể áp dụng cách tính dựa trên số ô vuông được mà phải đưa về dạng chung nhất )
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
2.3. Bài tập
Bài 1 (152)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- HD học sinh phân tích đề bài
- Hướng dẫn làm bài 
- GV chữa bài.
- Nhận xét
Bài 2 (152)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
 Tóm tắt
 Chiều dài : 14cm
 Chiều rộng: 5cm
 Diện tích.... : cm2
- Nhận xet
Bài 3 (152)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn: học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành bảng con.
- HS đọc các số đo diện tích : 56cm2; 1236 cm2 ; 2009cm2
- HS nhận biết và đọc tên hình.
- HS xác định có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông.
- Trong hình có 12 ô vuông:
 4 3 = 12 (ô vuông)
- Mỗi ô vuông trong hình có diện tích là 1cm2
- Hình chữ nhật có diện tích là 12 cm2
 4 3 = 12 (cm2)
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng 
 ( cùng đơn vị đo)	
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài ra PBT. 
Chiều dài
5cm
10cm
32cm
Chiều rộng
3cm
4cm
8cm
DT.HCN
53 = 15 (cm2)
104 = 40 (cm2)
328 =
256 (cm2) 
Chu vi HCN
( 5+3) 2 = 16 ( cm)
( 10 + 4) 2 = 28
( cm)
( 32+8)
 2 =
80 ( cm)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con/ bảng lớp.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật đó là:
14 5 = 70 ( cm2)
Đáp số : 70 cm2
- Học sinh đọc yêu cầu và đề bài hai phần, xác đinh điểm khác nhau của hai phần
- HS làm lần lượt từng phần.
 Bài giải
a. Diện tích hình chữ nhật đó là:
5 3 = 15 ( cm2)
 Đáp số :15 cm2 .
b. Đổi 2dm = 20 cm
 Diện tích hình chữ nhật đó là:
20 3 = 60 ( cm2)
 Đáp số : 60 cm2
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
	__________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 57: THỰ HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 29: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên
_______________________________________________
Tiết 3 : Toán
Tiết 142: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật
 - Biết tính diện tích hình chữ nhật.
 - GD học sinh có ý thức học môn toán.
* HSKT: Luyện làm bài taapj,2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình vẽ trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	 
+ Nêu cách tính chu vi HCN ?
+ Nêu cách diện tích HCN ?
- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài – Ghi tờn bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
- Học sinh nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
a. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Yờu cầu làm vào vở
Bài giải
Tóm tắt
* Đổi 4dm = 40 cm
 Chiều dài: 4dm
Diện tích của HCN là:
Chiều rộng: 8cm
40 8 = 320 (cm2)
Chu vi: . ..cm ?
Chu vi của HCN là:
 Diện tích:.cm ?
(40 + 8) 2 = 96 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
Đáp số: 320 cm2; 96 ccm
- GV nhận xét 
b. Bài 2: Củng cố về tính diện tích của HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi 2 em lên bảng làm
a. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
8 10 = 80 (cm2)
- Dưới lớp làm nháp
Diện tích hình chữ nhật DMNP là:
20 8 = 160 (cm2)
b. Diện tích hình H là:
- GV gọi học sinh nhận xét 
80 + 160 = 240 (cm2
- GV nhận xét 
Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2
 b, 240 cm2
c. Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu làm vào vở
 Tóm tắt
 Bài giải
Chiều rộng: 5 m
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 Chiều dài : Gấp đôi chiều rộng
5 2 = 10 (cm)
	Diện tích : ...cm2 ?
Diện tích hình chữ nhật là:
10 5 = 50 (cm2)
Đáp số: 50 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc 
HS nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________
Tiết 4: Chính tả ( Nghe- viết )
Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục
 - Làm đúng bài tập trong sách giáo khoa.
* HSKT: Luyện nghe – viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 
- GV đọc: Bóng ném, leo núi, bơi lội 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài:
2.2 HD nghe viết 
a. HD chuẩn bị 
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- Chú ý theo dõi.
- GV đọc đoạn chính tả 
- Học sinh nghe 
- 2HS đọc lại
- HD nhận xét:
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ?
-Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép
+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn văn, đầu câu, 
tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó: Nen - li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống .
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài
- HS viết vào vở 
- GV quan sát, HD uấn nắn 
c.Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- Học sinh đổi vở soát bài. 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
a. BT (2a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- HS làm bài 
- 3 HS lên bảng viết 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS đọc bài làm 
+ Đê – rốt - xi, Cô - rét - ti
- GV nhận xét 
Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS làm bài vào SGK
- GV mời HS lên bảng làm 
- 3HS lên bảng làm 
- HS nhận xét 
a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật. 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặ ... 2: Tiếng Anh
Tiết 42: UNIT 9: MY HOUSE SECTION A(1,2,3)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Luân
______________________________________________
Tiết 3 : Toán
Tiết 144 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính diện tích hình vuông theo kích thước cho trước.
- HS làm đúng các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (BT3)
- HS thực hành cá nhân, theo nhóm (BT2)
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1 (154)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài : Số 1(a); số 2(b).
- GV cựng học sinh chữa bài.
- Nhận xột
Bài 2 ( 154)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn học sinh pân tích đề bài - nêu cách làm bài 
 - GV cựng cả lớp nhận xét
Bài 3 (153)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn phân tích đề bài - làm bài 
- GV chi lớp thành 2 tổ:
+ Tổ 1: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
+ Tổ 2: Tính chu vi,diện tích hình vuông.
- Cho học sinh thảo luận nhúm 2 trả lời câu hỏi phần b.
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS nêu cách tính chu vi hình vuông và diện tích hình vuông.
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân theo số thứ tự 
 1-2;1-2,.. ra bảng con, bảng lớp.
Bài giải
a. Diện tích hình vuông là:
7 7 = 49 ( cm2)
b. Diện tích hình vuông là:
5 5 = 25 ( cm2)
 Đáp số: a. 49 cm2
 b. 25 cm2
- Học sinh đọc yêu cầu- phân tích đề bài
- HS thảo luận theo nhóm 2 - nêu cách làm
B1. Tính diện tích một viên gạch
B2. Tính diện tích mảng tường.
- HS làm bài b/c; b/l
Bài giải
Diện tích một viên gạch men là:
10 10 =100 ( cm2)
 Diện tích 9 viên gạch men là:
100 9 = 900 ( cm2)
 Đáp số: 900cm2
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài (a) ra b/c;b/l
Bài giải
a. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 3 = 15 ( cm2)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3 ) 2 = 16 ( cm)
Diện tích hình vuông EGHI là:
4 4 = 16 ( cm2)
 Chu vi hình vuông EGHI là:
4 4 = 16 ( cm)
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD bộ hơn diện tích hình vuông EGHI. 
- Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 26: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO – DẤU PHẢY
I. Mục đích yêu cầu
- Kể được tên một số môn thể thao (BT1)
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
- HS hoàn thành được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ (BT2)
- HS thực hành theo nhóm 2(BT2), nhóm 4 (BT1), cá nhân(BT3).
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(93)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ GV chi lớp thành 4 nhóm
+ Các nhóm thảo luận - báo cáo dưới hình thức thi đua
- GV cựng cả lớp nhận xột, bổ sung.
Bài 2(93)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV đọc câu truyện: Cao cờ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Vì sao ?
+ Truyện này đáng cười ở điểm nào?
Bài 3(93)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- GV chấm bài - nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- Đặt câu có sử dụng hỡnh ảnh nhân hoá.
VD: Ông mặt trời lấp ló trên đỉnh núi.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4
- HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua
Bóng
Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ...
Chạy
Chạy vượt rào, chạy việt giá
Đua
Đua xe đạp, đua ngựa...
Nhảy
Nhảy cao, nhảy xa..
- Học sinh đọc yêu cầu- 2 em đọc câu chuyện, lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm 2 - gạch chân từ nói về kết quả thi đấu.
- Được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- Anh này đánh cờ kém không thắng ván nào.
- Anh đánh cờ thua nhưng đều nói tránh từ "thua" vì không muốn mình bị coi là kém.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cá nhân.
Nhớ chuẩn bị tốt về mọi mặt,...
Muốn cơ thể khoẻ mạnh,....
Để trở thành con ngoan, trò giỏi...
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 145: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100000
I. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng)
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- HS hoàn thiện được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh giải bài toán theo tóm tắt sau: Chiều dài: 14 cm
 Chiều rộng: 6 cm
 Chu vi: cm; diện tích:cm2?
- GV nhận xét ,đánh giá điểm
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh cộng các số trong phạm vi 100000
 - GV đa ra ví dụ: 45732 + 36194 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính
- Hướng dẫn học sinh cộng
- Cho học sinh nêu lại cách cộng
3. Bài tập
Bài 1 ( 155)
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét
Bài 2 (155)
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn làm bài theo tổ: tổ 1(a), tổ 2 (b) ra PBT
- GV chấm bài cho HS nhận xét.
Bài 3 ( 155)	
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn làm bài 
- Nhận xét và sửa sai
Bài 4(155)
- HD học sinh phân tích đề bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4
- Tổ chức cho HS làm bài ra nháp+ bảng lớp.
- HD học sinh nhận biết đơn vị đo.
 Đổi 3 km = 3000m
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dungbài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
- HS làm bảng con, bảng lớp:
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (14 + 6) x 2 = 40 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 x 6 = 84 (cm2)
 Đáp số: 40 cm; 84 cm2
- HS đọc ví dụ - nêu yêu cầu
- Học sinh đặt tính và tính ra bảng con, bảng lớp.
- Học sinh thực hiện cộng từ phải sang trái 
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo số thứ tự 1,2
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài ra PBT theo tổ
- HS nêu lại cách thực hiện một số phép tính.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài bảng con, bảng lớp.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 9 = 54 ( cm2)
 Đáp số: 54 cm2
- HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS đọc bài - phân tích sơ đồ
- HS thảo luận nhóm 2 giải bài toán
- Đại diện một em làm bảng lớp.
Bài giải
C1: Độ dài đoạn đường BD là:
 3000 - 350 = 2650 (m)
 Độ dài đoạn đường AD là:
 2350 + 2650 = 5000 (m)
 Đáp số: 5000 m
C2: Độ dài đoạn đường BD là:
 2350 - 350 = 2000 (m)
 Độ dài đoạn đường AD là:
 2000 + 3000 = 5000 (m)
 Đáp số: 5000 m
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
_________________________________________________
Tiết 2: Thủ công 
	Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Mến
___________________________________________________
Tiết 3 : Tập viết
Tiết 26: ÔN CHỮ HOA T
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(Tr) 1 dòng; L - 1 dòng; B - 1 dòng; Trường Sơn - 2 dòng; búp trên cành - 1 dòng; biết học hành - 1 dòng; câu ứng dụng 1 lần.
- HS viết cẩn thận, nắn nót.
* GD học sinh biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng
- HS luyện viết bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1.GTB: Nêu mục đích tiết học.
2.2.Hướng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- HD học sinh tìm các chữ hoa
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng Trường Sơn 
- Giáo viên viết mẫu dụng Trường Sơn
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
- Nhận xét
c. Luyện viết cõu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Cho học sinh giải nghĩa
- Giáo viên viết mẫu 
 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là...
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con: Trẻ, Biết
- Nhận xét- sửa sai
2.3. Hướng dẫn viết vở
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét
2.4. Chấm chữa
- Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp
- Nhận xét- tuyên dương
3. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, cha đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà.
- HS viết bảng con, bảng lớp:
 Sơn; búp Trường 
- Học sinh tìm chữ hoa: Tr, S, B
Theo dõi
- Học sinh viết bảng con chữ:
 Tr S B
- Học sinh đọc từ ứng dụng Trường Sơn 
- Học sinh giải nghĩa
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng:
Trường Sơn
- Nhận xét
- Học sinh đọc câu ca dao
 “Trẻ em như búp trên cành	
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- Học sinh giải nghĩa
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng
Trẻ, Biết
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh viết bài vào vở
- Thu bài
-Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
	Tiết 26: VIẾT VỀ MỘT TRÂN THI DẤU THỂ THAO
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước , viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Giaos dục học sinh yêu thích thể thao. 
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các gợi ý.
2. Học sinh: Vở viết văn, vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại trận thi đấu thể thao em biết ?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết bài
- Mời em đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết bài
- Dựa vào gợi ý đó học ở tuần trước 
- Viết đủ ý rõ ràng mạch lạc, 
- Nên viết vào nháp những ý chính.
- Theo dõi học sinh viết
- Goi học sinh đọc bài viết
- Lưu ý cách dùng từ của học sinh
- Tuyên dương- khen thưởng 
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Về nhà tập học bài và chuẩn bị bài .
- 2 học sinh kể lại trận thi đấu thể thao mà em biết.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS đọc các gợi ý
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết ý chính vào nháp
- Học sinh viết bài
- Học sinh đọc bài viết
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý theo dõi.
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29.doc