Giáo án Tuần 4 Lớp 4

Giáo án Tuần 4 Lớp 4

Tập đọc Tiết 7

Một người chính trực

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá,.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 4 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Soạn:
Giảng:	
Tập đọc	Tiết 7
Một người chính trực
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá,..
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi về nội dung.
=> GV nhận xét, đánh giá:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài).
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Lần 1: (GV sửa phát âm cho HS).
+ Lần 2: (GV cùng HS giải nghĩa một số từ).
+ Lần 3: (GV nhận xét cách đọc của HS).
=> GV đọc mẫu toàn bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1.
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
? Đ1 kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc Đ2.
? Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá?
? Đ2 nói đến ai?
- Yêu cầu HS đọc Đ3.
? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
? Đ3 kể gì?
=> GV giảng và ghi nội dung bài: (mục I.2).
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc bài, nêu cách đọc bài.
- GV nhận xét, giới thiệu đoạn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
=> GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 HS đọc chú thích.
- 3 HS đọc cá nhân 3 đoạn.
- HS đọc thầm trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm.
-  quan triều Lý.
- Ông là người nổi tiếng chính trực.
- Tô Hiến Thành không chịu  Long Cán.
+ HS nêu: Kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- HS đọc thầm Đ2.
- Quan tham trị chính sự.
- Do bận quá nhiều việc.
- HS nêu: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- HS đọc thầm Đ3.
- Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
- Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh,  còn Trần Trung Tá bận nhiều  được tiến cử.
- Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân.
- Vì ông không màng danh lợi.
+ HS nêu: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 2 HS nhắc lại nội dung.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nêu cách đọc.
- HS nghe.
- HS thi đọc 3à 7 em.
- 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung.
Toán	Tiết 16
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
+ Cách so sánh 2 số tự nhiên.
+ Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS viết số sau thành tổng: 46719, 18304, 90909.
? Đơn vị ở 2 hàng liền kề nhau quan hệ với nhau như thế nào? (gấp, kém nhau 10 lần).
? Ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những chữ số nào? (10 chữ số: 0, 1, 2, , 9).
=> GV nhận xét, đánh giá:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên:
? Khi so sánh 2 số a, b có thể xảy ra những trường hợp nào?
? Căn cứ vào đâu để so sánh 2 số tự nhiên?
- GV nêu cặp số 100 và 99.
? Số 100 có mấy chữ số?
? Số 99 có mấy chữ số?
=> Kết luận: Trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào ít chữ số hơn thì bé hơn.
100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Căn cứ vào trường hợp số có chữ số bằng nhau (GV hướng dẫn như SGK/21).
29869 và 30005.
- Trường hợp 2 số có số chữ số bằng nhau: thì 2 số đó bằng nhau.
- GV vẽ bảng tia số như SGK và hướng dẫn.
4 7
?
Vd: , 4 ở gần gốc 0 hơn 7 
=> 4 < 7.
=> GV kết luận: Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, bé hơn, hoặc bằng số kia.
* Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định:
- GV nêu 1 nhóm số tự nhiên: 7698, 7968, 7896, 7869.
=> Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
c) Thực hành:
+ BT1/22:
- GV yêu cầu HS làm bài trong vở.
=> GV nhận xét, chữa bài.
+ BT2/22:
- Yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS làm trên bảng.
=> GV nhận xét, chữa bài.
+ BT3:
- Yêu cầu HS làm bài trong vở.
- Gọi 2 HS làm trên bảng.
=> GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- BTVN: VBT/18.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Xảy ra 3 trường hợp: a > b; a < b;a=b.
- Căn cứ vào trường hợp 2 số có chữ số khác nhau.
- Có 3 chữ số.
- Có 2 chữ số.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhận xét: đều có 5 chữ số. Ở hàng chục nghìn (hàng vạn) có 2 < 3.
Vậy 29869 < 30005.
- HS quan sát.
- HS sắp xếp theo thứ tự từ bé à lớn.
- HS chỉ ra số lớn nhất: 7968.
 số bé nhất: 7698.
- HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, =.
- HS làm bài.
- 2 HS làm trên bảng.
- HS nêu yêu cầu: Viết số theo thứ tự từ bé à lớn.
- HS thực hiện.
- 3 HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu: Viết số từ lớn à bé.
- HS thực hiện.
- 2 HS.
Lịch sử	Tiết 4
Nước Âu Lạc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
? Mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
=> GV nhận xét, đánh giá chấm điểm cho HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* HĐ1: HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:
Điền dấu x vào ô trống những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Lạc?
=> GV kết luận: Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Họ sống hoà hợp với nhau. Họ có nhiều đặc điểm tương đồng trong cuộc sống.
? Ở địa phương em còn lưu giữ nghề nào của người Âu Lạc?
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS xác định trên lược đồ H1/11 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
? So sánh sự khác nhau về tên vua, nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc?
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
=> GV nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa (qua sơ đồ H3/16).
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn: “Triệu Đà  phương Bắc”.
- Yêu cầu HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nhân dân Âu Lạc?
? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
=> GV kết luận:
3. Củng cố - dặn dò:
? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Đóng đô ở đâu? 
? Thời gian tồn tại trong bao lâu?
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
x
- 1 số HS trình bày kết quả.
x
+ Sống trên cùng một địa bàn
x
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi
x
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- HS trả lời: Nghề trồng lúa, chăn nuôi, đánh bắt.
- 2 HS xác định.
- HS trả lời: 
Văn Lang
Âu Lạc
- Vua Hùng
- An Dương Vương
- Phong Châu (Phú Thọ)
- Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
- Chế tạo nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên và xây dựng thành Cổ Loa.
- HS quan sát.
- HS đọc thầm.
- 2 HS kể.
- HS trả lời:
- Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc, lại có tướng giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì Triệu Đà xâm lược à An Dương Vương thua trận tự vẫn.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK/17.
- HS trả lời:
- 39 năm.
Đạo đức	Tiết 4
Vượt khó trong học tập (T2)
I. Mục đích yêu cầu: (như T1).
II. Chuẩn bị: (như T1).
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu ghi nhớ của bài.
=> GV nhận xét, đánh giá:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* HĐ1: Thảo luận nhóm (BT2-SGK).
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ.
- Gọi đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.
=> GV kết luận: Khen những HS biết vượt khó trong học tập.
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT3-SGK).
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV gọi 1 vài HS trình bày trước lớp.
=> GV kết luận: (như bài 2).
* HĐ3: Làm việc cá nhân (BT4-SGK).
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV ghi tóm tắt các ý kiến của HS lên bảng.
=> GV nhận xét, khuyến khích những HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
- 3 nhóm thực hiện.
- 3 nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 số HS trình bày những khó khănvà biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- 1 HS nêu ghi nhớ.
Soạn:
Giảng:
Thể dục	Tiết 7
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.
III. Lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình, đội ngũ:
b) Trò chơi vận động:
3. Phần kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS chơi trò chơi đơn ... Tại sao xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại?
? Tại sao xếp “núi non” vào từ ghép tổng hợp?
+ BT3/43:
- GV phát giấy, bút dạ. Yêu cầu HS làm trong nhóm.
=> GV chốt lời giải đúng:
? Muốn xếp đúng các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của từ: nhút nhát, rào rào.
3. Củng cố - dặn dò:
? Từ ghép, từ láy có những loại nào? Cho vd?
- GV củng cố kiến thức.
- Dặn HS học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận và trả lời.
Bánh trái: có nghĩa tổng hợp.
Bánh rán: có nghĩa phân loại.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài trong nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vì nó chỉ phương tiện giao thông đường sắt, phân biệt với tàu thuỷ.
- Vì nó chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung.
- Cần xác định bộ phận được lặp lại: âm đầu, vần, cả âm đầu và vần.
Chính tả (nghe - viết)	Tiết 4
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi bt2a.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng tiếng, từ bắt đầu r/d/gi.
=> GV nhận xét, đánh giá:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả.
- GV lưu ý HS những từ viết sai chính tả.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc từng câu ngắn.
- GV đọc lại bài.
- Thu 5 à 7 bài chấm điểm.
=> GV nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ BT2/a:
- GV dán phiếu lên bảng.
=> GV nhận xét, chữa bài.
+ BT3/a:
- GV nêu câu đố.
=> GV nêu đáp án đúng: con nòng nọc.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bt2 (b), bt3(b).
- HS nghe.
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
- HS quan sát, chữa lỗi chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 nhóm HS thi làm.
- HS đọc câu đố.
- HS suy nghĩ tìm lời giải.
- Một số HS nêu giải đố.
- HS nhận xét.
Khoa học	Tiết 8
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thức vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thức vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong bài. Phiếu học tập.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nói tên nhóm thức ăn đủ, ăn vừa phải.
- 1 HS nói tên nhóm thức ăn có mức độ.
=> GV nhận xét, đánh giá:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV chia lớp thành 2 đội.
- GV nêu cách chơi và luật chơi (10’).
=> GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
* HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật:
- Yêu cầu HS đọc danh sách món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật?
? Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
=> GV kết luận: mục “Bạn cần biết” SGK/19.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về học bài SGK/19.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cử ra đội trưởng, rút thăm xem đội nào nói trước.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.
Soạn:
Giảng 
Thể dục
Bài 8: Ôn đội hình, đội ngũ
Trò chơi “Bỏ khăn”
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, ôn đội hình đội ngũ.
- Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu chơi nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, 2 khăn tay.
III. Lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
b) Trò chơi “Bỏ khăn”:
3. Phần kết thúc:
6 à 10’
18 à 22’
4 à 6’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS chơi trò “Diệt các con vật có hại”.
- HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái.
- Từng tổ trình diễn.
=> GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử.
- Cả lớp chơi thật.
=> GV nhận xét.
- HS chạy thường một vòng quanh sân và làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Toán
Tiết 20: Giây, thế kỷ
I. Mục đích yêu cầu:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, đồng hồ.
III. Lên lớp:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm bt1a/VBT-21.
- 1 HS làm bt4/VBT-21.
=> GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu về giây:
- GV dùng mô hình đồng hồ có kim giờ, kim phút, kim giây để ôn về giờ, phút, giới thiệu về giây.
- GV giới thiệu: 1 giờ = 60 phút. Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng đồng hồ là 1 phút, tức là 60 giây
.
- GV ghi bảng: 1 phút = 60 giây.
? 60 phút bằng mấy giờ?
? 60 giây bằng mấy phút?
- GV nêu: Em gấp máy bay hết 120 giây. Hỏi em đã gấp trong mấy phút?
c) Giới thiệu về thế kỷ:
- GV nói: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
Viết bảng: 1 thế kỷ = 100 năm.
? 100 năm bằng mấy thế kỷ?
- GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm 1 à 100 là thế kỷ I
101 à 200: Thế kỷ II.
201 à 300: Thế kỷ III.
301 à 400: Thế kỷ IV.
401 à 500: Thế kỷ V.
501 à 600: Thế kỷ VI.
601 à 700: Thế kỷ VII.
701 à 800: Thế kỷ VIII.
801 à 900: Thế kỷ IX.
901 à 1000: Thế kỷ X.
1001 à 1100: Thế kỷ XI.
1101 à 1200: Thế kỷ XII.
1201 à 1300: Thế kỷ XIII.
1301 à 1400: Thế kỷ XIV.
1401 à 1500: Thế kỷ XV.
1501 à 1600: Thế kỷ XVI.
1601 à 1700: Thế kỷ XVII.
1701 à 1800: Thế kỷ XVIII.
1801 à 1900: Thế kỷ XIX.
1901 à 2000: Thế kỷ XX.
2001 à 2100: Thế kỷ XXI.
2101 à 2200: Thế kỷ XXII.
? Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?
? Năm 1990 thuộc thế kỷ nào?
? Năm nay thuộc thế kỷ nào?
=> Lưu ý HS người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ.
d) Thực hành:
+ BT1/25:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm trên bảng phụ.
=> GV nhận xét, đánh giá:
+ BT2/25:
- GV đặt câu hỏi như trong SGK/25.
=> GV nhận xét chốt kết quả.
+ BT3/25:
- GV tiến hành tương tự bài 2.
=> GV nhận xét chốt đáp án.
3. Củng cố - dặn dò:
? 1 giờ = ? phút; 1 phút = ? giây
1 thế kỷ = ? năm
- GV củng cố nội dung bài.
- BTVN: VBT/22.
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát sự chuyển động của mỗi kim trên đồng hồ.
- HS nêu:
+ Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp theo hết 1giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp theo hết 1 phút.
+ Kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp theo hết 1 giây.
- 1 giờ (1 giờ = 60 phút).
- 1 phút (1 phút = 60 giây).
- HS trả lời: 120 : 60 = 2 (phút).
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại: 1 thế kỷ = 100 năm.
- 100 năm = 1 thế kỷ.
- Thế kỷ XX.
- Thế kỷ XX.
- Thế kỷ XXI.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện:
a) 1 phút = 60 giây; 2 phút = 120 giây
1/3 phút = 20 giây.; 60 giây = 1 phút;
1 phút 8 giây = 68 giây.
b) 1 thế kỷ=100 năm; 5 thế kỷ=500năm
½ thế kỷ = 50 năm; 100 năm=1 thế kỷ;
9 thế kỷ = 900 năm; 1/5 thế kỷ=20 năm
- HS nêu yêu cầu:
- HS trả lời:
a) Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ XIX.
Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 thuộc thế kỷ XX.
b) Năm 1945 thuộc thế kỷ XX.
c) Năm 248 thuộc thế kỷ III.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu miệng đáp án.
a) Năm 1010 thuộc thế kỷ XI. Tính đến nay được: 2007 – 1010 = 997 (năm).
b) Năm 938 thuộc thế kỷ X. Tính đến nay được: 2007 – 938 = 1069 (năm).
- HS nhắc lại kiến thức.
Tập làm văn	Tiết 5
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn.
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Lên lớp: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
? 1 HS kể lại câu chuyện Cây khế?
=> GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài: Gạch chân những từ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
=> GV: Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi bằng một câu.
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện:
- Yêu cầu HS đọc chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng:
? Người mẹ ốm như thế nào?
? Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
? Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
? Người con đã quyết tâm như thế nào?
? Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Tương tự c1, c2, c3 như ý 1.
? Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
? Cậu bé đã làm gì?
* Kể chuyện:
=> GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
-  lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- HS nghe.
- HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn.
- 2 HS đọc.
- Người mẹ ốm rất nặng.
- Người con thương mẹ, chăm sóc mẹ ngày đêm.
- Người con vào tận rừng sâu  thuốc quý.
- Gửi người mẹ cho hàng xóm  vào rừng.
- Cảm động trước tấm lòng 
- 2 HS đọc.
- Bà biến thành người đi đường đánh rơi túi tiền.
- Cậu thấy  trả lại cho bà.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 8 à 10 HS thi kể.
Kỹ thuật
Tiết 4: Khâu thường
(Đã soạn trong tuần 3)
sinh ho¹t 
I – Môc tiªu 
 - Gióp hs tù ®¸nh gi¸ ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh mÆt yÕu tån t¹i cña m×nh trong tuÇn qua ®Ó cã h­íng kh¾c phôc trong tuÇn tíi
II – néi dung sinh ho¹t
Líp tr­ëng cho sinh ho¹t
 - C¸c tæ lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tæ m×nh
 - ý kiÕn bæ sung
 - Líp tr­ëng nhËn xÐt chung
 Tuyªn d­¬ng
 Phª b×nh
2 – Gv ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn
* ¦u ®iÓm: §i häc ®Òu, ®óng giê, trang phôc ®Çy ®ñ, s¹ch sÏ, gän gµng.
- Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ra vµo líp, trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
* Tån t¹i: Ch­a häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ, ch­a cã cè g¾ng trong häc tËp: 
3 - Ph­¬ng ph¸p tuÇn 4
- Duy tr× mäi nÒ nÕp häc tËp vµ sinh ho¹t ®Ó n©ng cao chÊt l­îng cña líp.
- Söa ch÷a khuyÕt ®iÓm vÉn cßn tån t¹i ë tuÇn 3
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 4.doc