Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 28 - Dương Thị Việt Hà

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 28 - Dương Thị Việt Hà

I. MỤC TIÊU:

A. TẬP ĐỌC :

 -Luyện đọc đúng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, sốt ruột, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại của Ngựa Cha và Ngựa Con.

 -Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo.

 B.KỂ CHUYỆN :

 - Kể lại được từng đoạn chuyện dựa theo minh hoạ.

 -HS có tính cẩn thận, chu đáo, không chủ quan trong mọi công việc.

 * HS K + G biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.

 

doc 45 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 28 - Dương Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 28
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
TẬP ĐỌC :
 -Luyện đọc đúng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, sốt ruột, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh  
 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại của Ngựa Cha và Ngựa Con.
 -Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. 
 B.KỂ CHUYỆN :
 - Kể lại được từng đoạn chuyện dựa theo minh hoạ.
 -HS có tính cẩn thận, chu đáo, không chủ quan trong mọi công việc.
 * HS K + G biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.
II. CHUẨN BỊ :
 	 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc .
 	 HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Ổn định : Hát. 
 2.Bài cũ : GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì II.( 5 phút)
 3. Bài mới : Giới thiệu chủ điểm Thể thao. Giới thiệu bài (dùng tranh) - ghi đề.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc . ( 10-12 phút)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . ( 8-10 phút)
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. ( 6-8 phút)
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo) ( 13-15 phút)
Hoạt động 4 : Kể chuyện. ( 17 phút)
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
-Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
-GV theo dõi, sửa sai cho HS kết hợp hướng dẫn phát âm từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
H. Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H. Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
* Giảng từ :+ móng
H. Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 .
H.Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
* Giảng từ : 
+ vận động viên 
+ thảng thốt 
H. Ngựa Con rút ra bài học gì?
* Giảng từ : + chủ quan 
- Cho học sinh đọc lại cả bài, tìm nội dung chính của bài.
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính : Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận , chu đáo . 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn văn, cách đọc bài. 
- GV theo dõi, sửa sai. 
- GV đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
-GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai .
-Yêu cầu HS đọc nhóm 3 theo các vai: Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
-GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai . 
- Giáo viên gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-GV tuyên dương, chốt nội dung bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào bốn tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 
H. Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK và nói nhanh nội dung từng tranh.
- GV chốt lại thứ tự 4 bức tranh. : 
-Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con. 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 4.
- GV gọi 4 HS thi kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, tuyên dương .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc toàn bài và chú giải .
-HS đọc thầm và tìm hiểu .
+ Các nhân vật : Ngựa Cha, Ngựa Con, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, 
- HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy bàn.
-HS phát âm từ khó.
-4 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
-Theo dõi, đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
+ Chú sửa soạn không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh của mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng nhà vô địch.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
+ Người Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp .
+ Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm .
+ Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. 
+Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
-3 HS nhắc lại.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, tìm nội dung chính, trình bày.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi, 2 đọc thể hiện.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Nhận xét bạn đọc.
- Cả lớp hát.
-HS đọc phân vai trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc. 
-HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
+ Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện xưng “Tôi” hoặc xưng “Mình”.
- Quan sát, nêu nội dung từng tranh.
- HS theo dõi.
- Theo dõi. 
- Kể trong nhóm cho nhau nghe.
- 4HS kể nối tiếp nhau, mỗi HS kể 1 đoạn.
 Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
 4. Củng cố – Dặn dò : ( 5 phút)
 -HS nêu nội dung chính. GV kết hợp giáo dục HS: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe; chuẩn bị bài tiếp
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết cách tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm4 số mà các số là số có 5 chữ số. 
-Hpcj sinh làm được bài tập 1;2;3;4. HS K+G làm được bài tập 4b
 - HS viết số rõ ràng, có tính cẩn thận khi làm bài..
II.CHUẨN BỊ:
 1.GV: SGK.
 2. HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định: Hát.
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập.lớp làm bài 2 vào vở nháp.
 Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ trước dãy số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
15 457; 15 478; 15 487; 15 475.
36 660; 36 560; 35 066; 35 606.
43 320; 43 230; 42 320; 42 230.
 Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống: 
 120  1230 47584759 
 4789  987 78939081
 - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000. ( 10 phút)
a) So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập -Thực hành. ( 15 phút)
 - GV nêu và viết bảng : 99 999 100 000
 H. Số 99 999 là số có mấy chữ số?
 H. Số 100 000 có mấy chữ số?
-Yêu cầu HS điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ trống( Lớp làm vở nháp, 1 HS làm bảng lớp.)
- Yêu cầu học sinh giải thích : Vì sao em điền dấu < ?
- GV chốt lại : Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. 
- Yêu cầu HS so sánh 
100 000 với 99 999 .
- Yêu cầu HS giải thích vì sao điền dấu >.
- GV yêu cầu HS so sánh thêm các cặp số khác để khắc sâu cho các em về so sánh 2 số có số chữ số khác nhau: 4886 và 48 866; 69 999 và 6999.
b) So sánh hai số có cùng số chữ số:
- GV ghi bảng: 76 200  76 199
- Yêu cầu HS nhận xét về số chữ số chữ số của mỗi số trên.
- Yêu cầu HS làm vở nháp theo nhóm 2 . Gọi vài nhóm trình bày.
H. Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, ta làm như thế nào?
-GV nhận xét - Yêu cầu HS giải thích: Vì sao điền dấu > khi so sánh 2 số trên?
-GV nhận xét, sửa sai. 
- Yêu cầu HS so sánh ngược lại .
 - GV chốt lại cách so sánh 2 số có số chữ số khác nhau: 
 + : So sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có năm chữ số.
 Bài1:
- Gọi HS đọc bài tập.
H Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, 2 HS nối tiếp nhau làm bảng lớp mỗi em một cột.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu một số HS giải thích cách làm và đổi chéo sửa bài.
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào nháp, 2 HS 
- Cho 2 lên thi Điền nhanh – Điền đúng . 
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và giải thích cách điền các dấu .
- GV nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu HS dưới lớp tự sửa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
H. Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV ghi bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập.
 - Yêu cầu một số HS trình bày và giải thích vì sao chọn số đó.
 - GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4:.
( HS K+G làm thêm phần b )
-Yêu cầu HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm(phần a).
- Chấm một số bài, nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét bài trên bảng. Sửa sai.
-Yêu cầu HS đọc lại đáp án đúng.
- 2 HS nêu.
+ Số 99 999 là số có 5 chữ số.
+ Số 100 000 có 6 chữ số.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 99 999 < 100 000
- HS có thể giải thích : Vì số 99 999 có ít chữ số hơn 100 000. / Vì số 99 999 chỉ có 5 chữ số, còn số 100 000 có 6 chữ số.
- HS nêu miệng :
 100 000 > 99 999.
- HS giải thích : Vì số 100 000 có nhiều chữ số hơn.
- HS nêu miệng.
- Theo dõi trên bảng.
- HS nhận xét : Cả hai số đều là số có 5 chữ số.
- HS làm theo nhóm 2 – Đại diện nhóm trình bày.
 76 200 > 76 199
+ Ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
- HS giải thích:
 + Chữ số hàng chục nghìn đều là7;
 + Chữ số hàng nghìn đều là 6;
 + Ở hàng trăm có 2 > 1.
 Vậy :76 200 > 76 199
- HS nêu : 76 199 < 76 200.
- HS nhắc cá nhân.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm vào nháp, 2 HS nối tiếp nhau làm bảng lớp. 
-HS nhận xét.
- HS giải thích, đổi chéo sửa bài.
- 2 HS đọc.
-HS làm vào nháp .
- 2 HS lên thi đua. Lớp ... /D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 . (10phút)
Hoạt động 2 : Hướng. dẫn học sinh làm bài tập 2 . (15phút)
-Yêu cầu HS đọc đề . 
-GV chép đề bài lên bảng .
-Treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi gợi ý .
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận thi đấu .
 H. Trận đấu đó là môn thể thao nào ? 
 H. Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu ?
 H. Em cùng xem với những ai ? 
 H. Trận thi đấu được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? Giữa đội nào với đội nào ? 
 H. Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ? 
 H. Kết quả thi đấu ra sao ? 
-GV nhắc HS kể : 
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi ; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh ,  
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý . 
 Ví dụ, có thể bắt đầu như sau : Chiều chủ nhật tuần trước, em được bố dẫn đi xem trận bóng đá giữa đội bóng thị trấn Di Linh và xã Tân Châu
- Yêu cầu một HS giỏi kể mẫu 
- GV nhận xét .
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 .
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay.
- GV nhận xét , ghi điểm .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác . ( Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào : đọc trên sách , báo, tạp chí nào ; nghe từ đài phát thanh , chương trình ti vi nào 
- Yêu cầu HS viết bài . GV theo dõi, nhắc nhở thêm.
- GV yêu cầu 3 –5 học sinh đọc bài trước lớp.
-Chấm một số bài, nhận xét.
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo 
- 2 HS đọc câu hỏi gợi ý, cả lớp đọc thầm theo.
-HS trả lời .
- Cả lớp theo dõi .
- 1 HS kể mẫu . Cả lớp theo dõi .
- HS kể theo nhóm .
- 3 đến 4 HS nối tiếp nhau kể trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất .
- 2 HS nêu.
- Theo dõi, tự chọn đề tài.
-HS viết bài vào vở .
-HS đọc bài viết của mình . Lớp nhận xét.
 - Theo dõi rút kinh nghiệm.
 4. Củng cố – Dặn dò: (5phút)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:	
 - HS biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương để không bị ô nhiễm.
 - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II.CHUẨN BỊ:
 1.GV : Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương; phiếu bài tập cho hoạt động2, 3.
 Bảng phụ.
 2. HS: Vở bài tập, giấy A 4, bút chì, bút màu.
III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định: Nề nếp.
 2.Bài cũ: Kiểm tra 3 em bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Bài tập : Đánh dấu x vào ô  trước các việc làm thể hiện tô trọng thư từ, tài sản của người khác: 
 Hỏi mượn đồ chơi của bạn.
 Tự ý sử dụng trước, hỏi mượn sau.
 Bóc thư của người khác.
 Nhận giùm thư khi hàng xóm vắng nhà.
 Không tự ý lục đồ đạc của người khác.
H. Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? Việc đó xảy ra như thế nào?
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh. ( 10 phút)
1. Mục tiêu: 
 + HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khỏe và phát triển tốt.
 2. Cách tiến hành
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. ( 10 phút)
1. Mục tiêu : 
+ HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
2. Cách tiến hành
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. ( 5 phút)
1.Mục tiêu : HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
2.Cách tiến hành 
 GV yêu cầu HS :
 + Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày.
 + Có thể chọn lọc từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các từ : thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, ti vi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá, những thứ cần thiết cho cuộc sống.
+ Hoặc xem ảnh( Vở bài tập).
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2.
- Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn.
- GV nhận xét, nhấn mạnh vào yếu tố nước.
H. Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
- GV chốt ý, kết luận.
3. Kết luận:
 + Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
:Treo bảng phụ chép sẵn các nội dung thảo luận. Gọi HS đọc lại.
- GV chia HS thành các nhóm 4, phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Kết luận:
 + Các trường hợp a, b, d là không nên làm vì sẽ làm bẩn nước giếng, làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và lãng phí nước sạch.
Treo bảng phụ. Gọi HS đọc câu hỏi.
- GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu hỏi ở SGK
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
- Cả lớp theo dõi.
- Làm việc theo nhóm 2(vẽ tranh, xem ảnh hoăïc lựa chọn các thứ cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày dựa vào các từ đã cho.)
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trình bày trước lớp.
- HS phát biểu.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu.
 - Đại diện của các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Cả lớp theo dõi.
- Quan sát trên bảng, 1 HS đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhận phiếu - thực hiện thảo luận theo cặp, ghi lại kết quả.
- Các nhóm lần lượt trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Cả lớp theo dõi.
 4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút)
 -Hướng dẫn thực hành :
 + Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
 - Nhận xét tiết học . Tuyên dương HS học tốt.
_______________________
LUYỆN VIẾT
TẬP LÀM VĂN
 VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO 
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng viết : 
 +Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh , truyền hình ) ; viết gọn, rõ, đủ thông tin .
* HS K + G Viết lại được một tin thể thao gắn gọn, chính xác.
* HS yếu: Bước đầu viết lại được một tin thể thao gắn gọn, chính xác.
- HS yêu thích thể thao và có ý thức tập luyện các môn thể thao phù hợp để nâng cao sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ :
 1.GV : Bảng lớp chép các câu hỏi gợi ý .
	 Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao , một vài tờ báo có tin thể thao .
 2. HS : Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Hát .
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề .
N/D - T/L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng. dẫn học sinh làm bài tập 2 . (20 phút)
Hoạt động 2 : 
Chấm chữa .
 8 phút)
-Yêu cầu HS đọc đề . 
-GV chép đề bài lên bảng .
-Treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi gợi ý .
-GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác . ( Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào : đọc trên sách , báo, tạp chí nào ; nghe từ đài phát thanh , chương trình ti vi nào 
- Yêu cầu HS viết bài . GV theo dõi, nhắc nhở thêm.
- GV yêu cầu 3 –5 học sinh đọc bài trước lớp.
-Chấm một số bài, nhận xét.Tuyên dương những HS có bài viết tốt, chữ viết đẹp
- 2 HS nêu.
- Theo dõi, tự chọn đề tài.
-HS viết bài vào vở .
-HS đọc bài viết của mình . Lớp nhận xét.
 - Theo dõi rút kinh nghiệm.
 4. Củng cố – Dặn dò: (5phút)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
 -Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________
Sinh ho¹t sao TuÇn 28
I/ Mơc tiªu
Tỉ chøc sinh ho¹t sao cho HS
HS tham gia sinh ho¹t ®Çy ®đ, cã chÊt lỵng c¸c tiÕt ho¹t ®éng cđa §éi- Sao
 - Cã ý thøc häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt.
II.Néi dung sinh ho¹t:
1/ Nªu mơc tiªu yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t sao.
2/ Cho HS ra s©n vµ tËp häp thµnh ®éi h×nh vßng trßn.
3. §iĨm danh ( Xng tªn )
4/ KiĨm tra vƯ sinh c¸ nh©n sao.
 *Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt chung:
Tuyªn d¬ng nh÷ng c¸ nh©n sao ®· biÕt vƯ sinh ch©n tay s¹ch sÏ.
Nh¾c nhë mét sè em gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch.
5/ Cho HS h¸t c¸c bµi h¸t cđa sao.
6/§¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn qua.
Cho HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm tèt hoỈc cha tèt vỊ: Häc tËp, vƯ snh, ®¹o ®øc, kØ luËt, giĩp ®ì b¹n... cho c¸c b¹n cïng nghe.
* Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt.
 - Tuyªn nh÷ng b¹n cã viƯc lµm tèt.
 -Nh¾c nhë c¸c b¹n kh¸c cè g¾ng h¬n n÷a.
7/ TriĨn khai ho¹t ®éng theo chđ ®iĨm míi:
Th¸ng nµy lµ th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng ngµy kÜ niƯm nµo?
Em ®· lµm ®ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ chµo mõng ngµy kÜ niƯm ®ã?
Th¸ng sau lµn th¸ng mÊy?
Trong th¸ng nµy cã nh÷ng kÜ nƯm g×?
Em sÏ lµm g× ®Ĩ kÜ niƯm ngµy ®ã?
8/ Cho c¸c sao sinh ho¹t v¨n nghƯ.
9/Phơ tr¸ch sao nhËn xÐt buỉi sinh ho¹t.
Cho HS H« b¨ng reo: Nhi ®ång: Ch¨m - Ch¨m - Ch¨m !
 Sao: ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - ®oµn kÕt

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_3_tuan_28_duong_thi_viet_ha.doc