ÔN TẬPĐỌC HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1, 2)
Đọc thêm: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà
I.MỤC tiêu:
*Kiểm tra đọc lấy điểm :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- HS K+G tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 55 tiếng / phút )
* Ôn luyện về phép so sánh ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2 )
- Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánhm( BT 3 )
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? ( BT 2 ) ( T2 )
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3 ) ( T2 )
TUẦN 9 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔÂN TẬPĐỌC HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1, 2) Đọc thêm: Đơn xin vào đội; Khi mẹ vắng nhà I.MỤC tiªu: *Kiểm tra đọc lấy điểm : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - HS K+G tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 55 tiếng / phút ) * Ôn luyện về phép so sánh ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? -Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT 2 ) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánhm( BT 3 ) - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? ( BT 2 ) ( T2 ) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3 ) ( T2 ) II. CHUẨN BỊ : -GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc tư øtuần 1 đến tuần 8 . Bảng viết sẵn nội dung bài tập 2 . -HS : Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định : Hát. 2.Bài cũ : ( 3 - 5 phút )Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài “Tiếng ru”. H. Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao ? H .Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói nên ý chính của cả bài thơ? H. Nêu nội dung chính ? (Thương ) -Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. N/D - T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 : Ôn tập đọc,học thuộc lòng .(10 phút) Hoạt động 2 Ôn luyện về phép so sánh .(20 phút) Tiết 2: Hoạt động 3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu :Ai là gì?( 20 phút) -GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét, cho điểm từng em. * Lưu ý : với HS còn hạn chế,thời gian chuẩn bị dài hơn HS khá, giỏi.Đồng thời cho các em nội dung câu hỏi trước. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -GV treo bảng phụ. -Gọi học sinh đọc câu mẫu. H : Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? H: Từ nào được dùng để so sánh sự vật với nhau? - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở - GV nhận xét, sửa sai.chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. -Cho học sinh thảo luận nhóm.( Nhóm có nhiều đối tượng để HS giúp nhau tìm hiểu bài) - Gọi các nhóm dán bảng nhóm lên bảng. - GV cùng học sinh nhận xét,chốt đáp án đúng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. GV đặt câu hỏi: H : Các em đã được học những mẫu câu nào? H : Bộ phận in đậm trongcâu trả lời cho câu hỏi nào? H : Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phân đó như thế nào? - Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi phần b theo nhóm bàn. -Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: -Gọi học sinh đọc đề. -Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các câu chuyện đã học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Gọi HS lên thi kể chuyện. -GV nhận xét , tuyên dương. * GV cho học sinh luyện đọc thêm bài :Đơn xin vào Đội,Khi mẹ vắng nhà, -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Lần lượt từng em lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi. - Học sinh theo dõi nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu . - HS theo dõi. -1 học sinh đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Sự vật: Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ. - Đó là từ như. - Làm bài vào vơ û- Học sinh lên bảng. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm 4. Làm vào bảng nhóm. - 4 nhóm làm nhanh dán bài lên bảng. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề. - HS trả lời: -Mẫu: Ai là gì ? Ai làm gì? - Câu hỏi: Ai? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường - Học sinh trao đổi theo nhóm bàn. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. + Câu lạc bộ của nhà thiếu nhi là gì? -2 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nhắc lại tên các câu chuyện đã học: -Học sinh thi kể câu chuyện mình thích. -Cả lớp theo dõi, nhận xét, 4. Củng cố – dặn dò : (1 - 2 phút) - GV nhận xét tiết học . -Về ôn lại các bài tập đọc và bài học thuộc lòng . ________________________________________ TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: -Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. -Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông ( Theo mẫu ) - HS làm được các BT 1. bài 2 ( 3 hình dòng 1 ). Bài 3,4. HS K+G làm thêm 3 hình dòng 2 ( BT 2 )P - Học sinh biết đo và vẽ chính xác góc vuông, góc không vuông . II.CHUẨN BỊ: -GV: Ê ke, thước dài, phấn màu. -HS: Ê ke, vở, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ: 3HS lên bảng làm bài tập .( 5 phút) *Bài 1: Nối phép tính với kết quả đúng 48 : 4 46 : 2 36 : 3 12 *Bài 2: Điền dấu + vào kết quả đúng: 56 : x = 7 x = 9 x = 8(dư 2) x = 8 3. Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi bảng. N/D - T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu về góc.(5phút) Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông(5phút). Hoạt động 3: Giới thiệu êke.(5 phút) Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành.( 15 phút) -Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc.(GV treo tranh) H: Mỗi hình vẽ có được coi là một góc không? -GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ. A E M G 0 B D P N - GV chốt: Giới thiệu: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một điểm gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB, góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG. - Yêu cầu học sinh nêu các cạnh của góc thứ ba. - GV nêu tiếp: Điểm chung hai cạnh góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh P. -Yêu cầu học sinh đọc tên các góc -GV vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB. -GV vẽ tiếp hai góc MPN, CED lên bảng. -Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc. - Cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu: Đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. H :Thước ê ke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? - Gọi HS nhận biết góc vuông và góc không vuông của ê ke. - Hướng dẫn cách dùng êke để kiểm tra. Bài 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1 -Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông . - Yêu cầu HS lên vẽ góc vuông. -Tương tự cho HS vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD. -GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: -Gọi HS đọc đề. - GV dán tờ giấy có vẽ sẵn các hình vẽ. -Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và các góc không vuông trong SGK. - Gọi 6 HS lần lượt lên bảng thực hiện mỗi em thực hiện 1 góc.( chú ý gọi HS còn hạn chế) -Yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS kiểm tra góc và trả lời câu hỏi. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề. -Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng làm bài. -GV nhận xét.Chốt đáp án đúng. -Đáp án đúng: D . -Tuyên dương nhóm thắng cuộc -HS quan sát -Học sinh tự trả lời. -HS theo dõi. - Hai cạnh góc thứ ba là PM và PN. - Học sinh đọc tên các góc còn lại -HS quan sát. - Học sinh nêu: Góc vuông có đỉnh là O, cạnh là OA và OB. -HS quan sát. - HS nhận xét : Đây là góc không vuông. - Góc đỉnh P, cạnh là PM và PN. -Góc đỉnh E, cạnh là ED và EC. -HS quan sát. - Thước ê ke có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. -1 HS nêu yêu cầu bài 1. -Dùng ê ke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. ( Có 4 góc vuông) - 1 HS lên vẽ + Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB *Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA và OB theo cạnh của ê ke, ta được góc vuông AOB. -Học sinh vẽ vào vở nháp, 1HS lên bảng. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -2 học sinh đọc đề . -Theo dõi trên bảng. -Cả lớp kiểm tra trong sách. - 6HS lần lượt lên bảng chỉ. Chẳng hạn : + Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AB và AE. + Góc vuông đỉnh là G, hai cạnh là GX và GY. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. -1 học sinh nêu yêu cầu đề. -Học sinh kiểm tra và trả lời : Các góc vuông có đỉnh M, đỉnh Q. -1 học sinh đọc đề. -Học sinh thảo luận nhóm bàn. - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi cổ vũ. 4.Củng cố - dặn dò: ( 5phút) - Học sinh nhắc lại cách vẽ góc vuông, góc không vuông. - Về nhà luyện vẽ góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét giờ học. _________________________________________ ÔN TOÁN LUYỆN TẬP ( VỞ BTT in ) I.MỤC TIÊU. -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho ) số có một chữ số.. làm được các BT 1,2 ,3, 4. -HS có ý thức cẩn thận , chính xác khi làm toán . II.CHUẨN BỊ. -GV :Bảng phụ . - HS : Vở , SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định: Hát . 2.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm .(5 phút) Bài 1:Tính. 45 : 8 39 : 5 Bài 1: Tìm x: 42 : x = 7 3.Bài mới: Giới thiệu bài: “Luyện tập” ( ghi bảng.) n/ d- t/ l HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Luyện tập –thực hành ( 25 - 27 phút) Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề . -Yêu cầu HS là ... TIÊU. - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại). - Làm đước các BT 1 b ( dòng 1,2,3 .Bài 2 , bài 3 ( cột 1 ). HS K+G làm được tất cả BT . - HS đọc, viết, đổi số đo độ dài và thực hiện phép tính chính xác. -HS có ý thức cẩn thận khi làm toán . II.CHUẨN BỊ. GV :Bảng phụ . HS : Vở , SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định: Hát . 2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm.(5phút) *Bài tập 1: Tính ( Ng©n ) 36 hm x 4 70 km : 7 * Bài tập 2: ( Linh) Chọn số thích hợp điền và để có kết quả đúng. ( 2, 5, 9, 8, 7) 5 x = 35 3.Bài mới: Giới thiệu bài. N/D -T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo.(12 phút) Hoạt động 2: Cộng ,trừ, nhân, chia các số đo độ dài.(10phút) Hoạt động 3: So sánh các đơn vị đo độ dài(8 phút). Bài 1 a : - GV treo bảng phụ vẽ hình đoạn thẳng AB như SGK. - Yêu cầu HS quan sát – 2 em lên thực hành đo. - GV nhận xét – chốt: + Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9cm, viết tắt là 1m 9cm, đọc là một mét chín xăng –ti-mét. - Yêu cầu HS nhắc lại. * HD HS làm bài 1b: - Yêu cầu HS đọc đề. - HD HS làm bài theo mẫu: cả lớp làm vở nháp – 5 em còn hạn chế lên bảng. - GV nhận xét -Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV chốt: đổi ra cùng 1 đơn vị đo rồi cộng kết quả lại. * Lưu ý cho những em sai do chưa nắm được cách đổi nhắc lại cách làm. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề . -Yêu cầu HS làm bài vào vở– 6 em lên bảng. - Gọi HS nhận xét. -GV nhận xét – sửa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm để tìm ra nhiều cách làm khác nhau.( Chú ý nhóm nhiều đối tượng để giúp nhau tìm đáp án) - Yêu cầu HS trình bày trên bảng - nêu cách làm. - GV cùng HS nhận xét – sửa bài. * Chú ý nhắc HS đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. - HS quan sát trên bảng -2 HS lên bảng đo – lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - Một số HS nhắc lại. - 1 HS đọc – nêu yêu cầu. - 5HS lần lượt lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở nháp . - HS khá, giỏi nêu cách làm. - 1 HS nêu - 6 HS lần lượt lên bảng làm. Cả lớp làm vở. - HS nhận xét . -HS đổi chéo vở sửa bài. - HS thảo luận nhóm 3 – làm bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài – HS nêu cách làm. - HS nhận xét sửa bài. 4.Củng cố - Dặn dò:(2 - 3phút) -HƯ thèng kiÕn thøc võa luyƯn tËp. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị mỗi em một thước thẳng có vạch chia cm, mỗi nhóm 1 thứơc mét (hoặc thước dây). ____________________________________________ ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Biết được bạn bè phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. -Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sôngs hàng ngày. - HS K+G Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Quý trọng các bạn, biết quan tâm. chia sẻ buồn vui với bạn bè. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi các tình huống. -HS: Vở bài tập. III. HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: Nề nếp. 2.Bài cũ: Gọi HS sửa bài tập trong vở bài tập.(5phút) * Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao? a.Chỉ khi ông bà, cha mẹ,anh chị em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc. b.Cần quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình hàng ngày. H. Khi mẹ bị ốm, em phải làm gì? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: “Chia sẻ buồn vui cùng bạn” ù.Ghi bảng. N/D - T/L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Xử lí tình huống.(10 phút) *Hoạt động 2: Đóng vai.(12 phút) *Họat động 3: Bày tỏ thái độ. (8phút) 1.Mục tiêu: HS biết biểu hiện quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. 2. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát tình huống trên bảng. -Yêu cầu thảo luận tìm cách ứng xử sau: + Đã hai ngày nay các bạn trong lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? Vì sao? - GV giúp đỡ những nhóm HS chậm. -Gọi một số nhóm trình bày. -GV nhận xét-Chốt ý. 3. Kết luận: Khi bạn buồn ta cần động viên; an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng việc ........... 1. Muc tiêu:HS biết cách chia sẻ buồn vui với bạn trong các tình huống. 2. Cách tiến hành: -GV treo bảng phụ ghi tình huống có nội dung gợi ý: + Chung vui với các bạn khi bạn làm được một việc tốt. + Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn trong học tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và đóng một vai trong tình huống. -Yêu cầu HS trình bày trước lớp. -Gọi HS nhận xét rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chốt ý. 3.Kết luận: -Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chia vui cùng bạn. 1. Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến bài học. 2. Cách tiến hành : - GV lần lượt đọc từng ý kiến. - Giáo viên nhận xét, chốt ý. 3. Kết luận: - Các ý kiến a, c, d, đ, e, là đúng. - Ý kiến b là sai. -HS quan sát -1 em đọc tình huống. -HS thảo luận nhóm bàn. -5 nhóm trình bày. -HS nhận xét - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi. -HS thảo luận theo nhóm 6.(2 dãy: dãy thứ nhất thảo luận nội dung 1, dãy 2 chọn nội dung 2.) - Các nhóm đóng vai. - HS nhận xét rút kinh nghiệm. - HS suy nghĩ, bày to thái độ, tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng - HS giải thích. -HS theo dõi. 4. Củng cố – dặn dò: (2-3 phút) - Giáo dục HS quan tâm, chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi em ở. - Nhận xét giờ học - Về nhà sưu tầm các truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về sự thông cảm chia sẻ buồn vui với bạn. LUYỆN VIẾT ÔN TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG ( TIẾT 9 ) Kiểm tra thêo đề của trường ******************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I. Mục tiêu + Nhận xét tổng kết tất cả các hoạt động trong tuần 9 vừa qua. + Kế hoạch hoạt động của lớp ở tuần 10. + Giáo dục tính tự giác và tinh thần tập thể. II.Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động tuần 9: + Về nề nếp và chuyên cần : cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên trong giờ học vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng như :Nam, Hiển, Quân, Thành. + Về học tập : Một số em tinh thần học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác + Các hoạt động khác: Các em đều tham gia tích cực. II. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 10 + Khắc phục ngay những gì còn tồn tại trong tuần . + Cán sự lớp tích cực kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của các bạn. + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. + Ôn tập tốt để thi GK có kết quả cao. Tuyệt đối không được có em nào dưới điểm TB. + Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt ngoài giờ. III. Hoạt động 3: Tổng kết hoa điểm 10 trong tuần. + Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua.Lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho GV. + GV tuyên dương và động viên các cá nhân và tập thể tổ. * Ý kiến của học sinh. ¤n to¸n Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng ªke B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi I.Mơc tiªu: -Cđng cè kÜ n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng. -RÌn kÜ n¨ng vÏ gãc vu«ng b»ng ªke. kÜ n¨ng ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi. vËn dơng lµm to¸n, gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II.ChuÈn bÞ -GV: b¶ng phơ -HS: VBTT in. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu 1.Bµi cị: ( 3 - 5 phĩt ) -Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, díi líp lµm vµo nh¸p: +VÏ 1 h×nh tam gi¸c cã 1 gãc vu«ng ( Quúnh ) +§iỊn sè thÝch hỵp vµo cç chÊm: 5 dam = ....m ; 7 hm = ......m ; 8 dm = ....cm. ( Toµn ) -NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS. 2.Bµi míi: Giíi thiƯu mơc tiªu bµi häc, ghi tªn bµi lªn b¶ng. n/dung - t/lỵng Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng( 10 phĩt ) Ho¹t ®éng 2: B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi ( 20 phĩt ) Bµi 1: -Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp -Yªu cÇu HS thùc hµnh vÏ gãc vu«ng tõ ®Ønh cho tríc. -GV theo dâi, tiÕp søc cho HS yÕu. -Yªu cÇu HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra bµi lÉn nhau. -GV nhËn xÐt huy ®éng kÕt qu¶. Bµi 2: -Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp -Yªu cÇu HS dïng ªke ®Ĩ ®o c¸c gãc vu«ng sau ®ã nèi tiÕp nhau th«ng b¸o kÕt qu¶. -NhËn xÐt, huy ®éng kÕt qu¶. -Bµi 1,2: -Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp -Yªu cÇu HS tù lµm bµi, 4 em lªn b¶ng. -GV theo dãi, tiÕp søc cho HS yÕu. -Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. -GV nhËn xÐt, huy ®éng kÕt qu¶. Bµi 3 -Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp. -Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm, díi líp lµm vµo vë. -Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. -NhËn xÐt huy ®éng kÕt qu¶ vµ kh¾c s©u kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh ph¶i ghi tªn ®¬n vÞ. Bµi 4: -Gäi HS ®äc bµi to¸n. -Yªu cÇu HS ph©n tÝch bµi to¸n. -Yªu cÇu HS tù gi¶i bµi vµo vë, 1 em lªn gi¶i ë b¶ng. -Ch÷a bµi, huy ®éng kÕt qu¶. -Kh¾c s©u: Bµi to¸n cã mang tªn ®¬n vÞ lµ ®é dµi. -Nªu yªu cÇu BT. -Thùc hµnh vÏ gãc vu«ng. -§ỉi chÐo vë, kiĨm tra bµi lÉn nhau. -Nªu yªu cÇu. -§o gãc vu«ng vµ th«ng b¸o kÕt qu¶. -Nªu yªu cÇu BT. -Lµm bµi tËp vµo vë. -NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. -Nªu yªu cÇu BT. -Lµm bµi tËp vµo vë. -NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. -§äc bµi to¸n. -Ph©n tÝch theo nhãm ®«i. -Lµm bµi vµo vë. -NhËn xÐt bµi cđa b¹n. 3.Cđng cè, dỈn dß: -HƯ thèng kiÕn thøc võa «n. -NhËn xÐt giê häc, dỈn HS vỊ nhµ xem l¹i bµi.
Tài liệu đính kèm: