I/ Mục tiêu :
Kiến thức: giúp học sinh :
- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hê giữa gam và ki lô gam
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ
- Biết thực hiện 4 phép tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành cân một vật và làm toán với số đo khối lượng
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận, chính xác khi cân một vật
II/ Chuẩn bị :
GV : Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ, các loại quả cân nhỏ hơn 1kg, 1 số túi đựng gạo, muối, đường
HS : vở bài tập Toán 3.
GAM I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh : Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hêï giữa gam và ki lô gam Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ Biết thực hiện 4 phép tính cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành cân một vật và làm toán với số đo khối lượng Thái độ : Yêu thích và ham học toán, cẩn thận, chính xác khi cân một vật II/ Chuẩn bị : GV : Một chiếc cân đĩa, 1 cân đồng hồ, các loại quả cân nhỏ hơn 1kg, 1 số túi đựng gạo, muối, đường HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) Kiểm tra bảng nhân 9 Hs lên bảng sửa BT Bài 2: 9 x 3 9 = 9 x 8 + 9 = 9 x 4 + 9 = 9 x 9 + 9 = bài 3: gv nhận xét chung Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài : Gam ( 1’ ) Muốn biết 1 vật nặng hay nhẹ bao nhiêu người ta thường làm gì? Đơn vị đo khối lượng đã học là gì? Gv đưa ra một chiếc cân đĩa và 1 quả cân 1kg và 1 túi đường nhẹ hơn 1kg Thực hành cân và cho hs quan sát So sánh khối lượng của gói đường và quả cân 1kg Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhẹ hơn 1kg. người ta dùng các đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg, trong các đơn vị có khối lượng nhỏ hơn kg là gam Gv ghi tựa bài TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu về gam, mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật( 13’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật trên cân đĩa và cân đồng hồ Phương pháp : trực quan, giảng giải , hỏi đáp, thuyết trình Gv nói: gam là đơn vị đo khối lượng Ghi bảng: gam viết tắt là g 1000g = 1kg Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có các quả cân 1g, 2g, 5g Gv cho hs quan sát 10g, 20g, 50g 100g, 200g, 500g Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc cân nặng của gói đường Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị gam trên cân đồng hồ Thực hành cân gói đường và một số vật khác trên cân đồng hồ và cho hs nhận xét kết quả Cho 2 em lần lượt lên cân 1 số vật (200g, 200g +500g) Hoạt động 2 : thực hành ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh biết thực hành cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành Bài 1 : Gv giảng thêm: hãy quan sát hình minh hoạ để đọc số cân của từng vật Hai bắp ngô cân nặng bao nhiêu gam Vì sao em biết 2 bắp ngô cân nặng 700g Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại Sửa bài: hình thức hai hoa Gv sửa chữa, nhận xét cả lớp và tặng hoa cho các đội Bài 2 : số? Gv cân một quả dưa trên cân đồng hồ và cho hs đọc số cân Vì sao em biết quả dứa nặng gam? Yêu cầu hs tự làm 2 phần trong bài tập Sửa bài: hình thức sửa miệng -Gv nhận xét chung Bài 3: Tính Sửa bài, nhận xét phần làm bài của cả lớp Gv chốt ý: Khi thực hiện các phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả của phép tính có đơn vị đo khối lượng, ta thực hiện kết quả nhưng kết quả có kèm đơn vị đo khối lượng bình thường Bài 4: Cho 1 em hướng dẫn tìm hiểu đề và cách giải. Hãy đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gv hướng dẫn thêm: Cả chai nước cân nặng bao nhiêu gam Vỏ chai cân nặng bao nhiêu? Cân nặng của chai nước chính là cân nặng của vỏ chai cộng với cân nặng nước bên trong. Vậy muốn tính cân nặng nước bên trong ta làm thế nào? Cho hs nhận xét bài trên bảng của bạn Gv nhận xét, tuyên dương, tặng hoa cho đội 4. Củng cố, nhận xét: Cho hs nhắc lại: Đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn gam là gì? 1kg bằng bao nhiêu gam Người ta thường dùng những loại cân để cân 1 vật Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Gv đưa ra bài tập Cô bán hàng có các quả cân: 1kg, 500g, 200g100g và 1 cân đia. Người mua hàng muốn mua 700g đường. Em hãy giúp cô bán hàng cách cân chỉ 1 lần thôi mà lấy được 700g đường (nêu ít nhất 2 cách) Yêu cầu mỗi đội cử 2 em lên bảng thực hiện trên hình vẽ Nhận xét, tuyên dương, tổng kết thi đua Hát Hs giữa 2 đội đố nhau về kết quả của phép nhân 9 bất kì Hs lên bảng tính 1 em ghi tóm tắt, 1 em giải 3 đội đó là : 9 x 3 = 27 xe 4 đội đó là 27 + 10 = 37 xe cân vật đó lên - Ki lô gam - Hs quan sát - Gói đường nhẹ hơn 1kg - Chưa biết Hs nhắc lại Hs quan sát và đọc: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g,100g, 200g, 500g Hs quan sát và đọc Gói đường cân bằng 2 loại cân đều ra cung 1 kết quả Bạn đọc kết quả trên mặt cân Đọc yêu cầu của bài 1: đọc số cân của một vật 700g Vì chúng cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g Tự làm các phần còn lại Mỗi đội cử 2 em lên bảng điền số đúng vào chỗ trống Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 2: đọc số cân của một vật trên cân đồng hồ Quả dứa nặng gam Vì kim trên mặt cân chỉ vào sốg Hs làm bài Hs đọc kết quả của bài tập, lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 3: Tính kết quả của phép tính cộng trừ nhân chia có đơn vị đo khối lượng là gam 2 Hs làm bài vào bìa cứng, lớp làm vở 1 em đọc, lớp gạch dưới những điều bài toán cho biết và yêu cầu phải tìm 500g 20g ta lấy cân nặng của cả chai nước trừ đi vỏ chai 1 Hs làm bảng phụ lớp làm vở Giải Lượng nước khoáng có trong chai: 500 – 20 = 480g gam 1kg = 1000g cân đĩa và cân đồng hồ lớp suy nghĩ làm nháp 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập
Tài liệu đính kèm: