Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021

Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn TĐ học kì II.

- Y/ cầu hs mở Sgk đọc tên các chủ điểm của CT.

- Giới thiệu bài tranh minh hoạ

- Ghi đầu bài lên bảng

- Giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ.

- HD luyện đọc

- Cho hs đọc nối tiếp câu ( lần 1)

- Gv ghi từ khó lên bảng.

- Cho hs đọc nối tiếp câu ( lần 2)

- Gv theo dõi nhận xét.

- Câu chuyện có mấy đoạn ?

+ Gọi 1 hs đọc đoạn 1.

- Thủa xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ.

- Giặc ngoại xâm là ai ?

- Em hiểu thế nào là đô hộ ?

+ Gọi 1 hs đọc đoạn 2.

- HD đọc nhấn giọng ở những từ ca ngợi tài trí của hai Bà Trưng.

+ Gọi 1 em đọc đoạn 3.

- Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu đánh giặc

- Luy lâu là vùng đất nằm ở đâu ?

- Hai Bà Trưng trẩy quân đánh giặc.

 

doc 42 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
SÁNG
 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 1 năm 2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 1 năm 2021
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG ( Tr 4 )
( KNS+ ANQP)
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu, Trưng Trắc, lịch sử, trẩy quân, non sông, trả lời, Luy Lâu, cuồn cuộn, thuở xưa, ngút trời
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc với phù hợp với diễn biến của câu truy
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.....
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 * Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* GDKNS:
 Đặt mục tiêu
 Đảm nhận trách nhiệm
 Kiên định
 Giải quyết vấn đề 
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Sgk – bảng lớp ghi nội dung câu khó.
- Hs: Sgk – vở ghi
III . Phương pháp:
- Qs – vđ - pt – lt.
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Luyện đọc: 30p
a) Đọc mẫu
b) HD đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc nối tiếp câu
* Đọc đoạn, và giải nghĩa từ.
* Đọc trong nhóm:
3. Tìm hiểu bài. 12P
4. Luyện đọc lại: 10P
1. Giới thiệu:
2. HD kể chuyện
3. Kể trước lớp
C. Củng cố- dặn dò: 2P
- KT sách vở của HS
- Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn TĐ học kì II.
- Y/ cầu hs mở Sgk đọc tên các chủ điểm của CT.
- Giới thiệu bài tranh minh hoạ 
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ.
- HD luyện đọc
- Cho hs đọc nối tiếp câu ( lần 1)
- Gv ghi từ khó lên bảng.
- Cho hs đọc nối tiếp câu ( lần 2)
- Gv theo dõi nhận xét.
- Câu chuyện có mấy đoạn ?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 1.
- Thủa xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ.
- Giặc ngoại xâm là ai ?
- Em hiểu thế nào là đô hộ ?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
- HD đọc nhấn giọng ở những từ ca ngợi tài trí của hai Bà Trưng.
+ Gọi 1 em đọc đoạn 3.
- Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu đánh giặc
- Luy lâu là vùng đất nằm ở đâu ?
- Hai Bà Trưng trẩy quân đánh giặc.
- Em hiểu thế nào là trẩy quân ?
- Đi đánh giặc hai Bà Trưng mặc áo giáp phục.
- Em hiểu giáp phục là gì ?
- Em hiểu thế nào là phấn khích ?
+ Gọi 1 hs đọc đoạn 4.
* Cho hs đọc đoạn trong nhóm:
* Cho hs thi đọc đoạn theo nhóm trước lớp:
- Nhận xét, tuyên dương.
* Chuyển ý:...gọi 1 em đọc đoạn 1.
- Nêu nhữmg tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân tộc ta ?
* Chuyển ý:...cho hs đọc thầm đoạn 2.
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn ntn ?
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
* Chuyển ý:...cho hs đọc đoạn 3
HSG - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
* Chuyển ý:...cho hs đọc đoạn 4
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đạt kết quả ntn ?
HSG - Vì sao bao đời nay nd ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
- Ghi bảng ý nghĩa.
- Gv đọc mẫu đoạn 3.
- Y/c hs tự chọn đọc 1 đoạn mà em thích.
- Y/ cầu 3 - 4 h/s đọc trước lớp đoạn mình thích và TL vì sao ?
- Tuyên dương học sinh đọc tốt.
* Kể chuyện: 20p
- Treo tranh minh họa
- HD đoạn 1.
- Y/c h/s quan sát kĩ tranh 1 và hỏi: Bức tranh 1 vẽ những gì ?
- Dựa vào nd tranh minh họa và nd đ1, Y/c hs kể lại. 
- Y/c hs tiếp tục quan sát các tranh còn lại và tự tập kể 1 đoạn trong truyện.
- Gọi 3 hs nối tiếp kể các đoạn 2,3,4 của truyện.
- Nhận xét phần KC của hs.
- Gọi 1 hs Khá kể lại toàn bài
- Tổng kết bài, về nhà kể lại câu chuyện cho gđ nghe.
* QPAN: Bà mẹ Việt Nam Anh hùng là danh hiệu được Nhà nước Việt Nam phong tặng hoặc truy tặng những phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế như Bà mẹ Việt Nam Anh hùng : Nguyễn Thị Rư (1929-1969), Bùi Thị He (1921-1963) .
- Nhận xét tiết học
- Hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng tên của các chủ điểm.
- Hs nhắc lại và ghi vào vở.
- Hs theo dõi.
- lớp đọc ĐT 
- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp nhau.
- Hs đọc CN - ĐT: ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng.
- Mỗi hs đọc 1 câu.
-...4 đoạn.
- 1hs đọc to, lớp đọc thầm.
-> Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm, đô hộ.
-> Đô hộ: thống trị nước khác.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hs đọc CN - ĐT:
+ Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ cả hai đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.//
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
-> Luy lâu: vùng đất thuộc Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
-> Trẩy quân: đoàn quân lên đường.
-> Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại để khi ra trận che trở bảo vệ thân thể.
-> Phấn khích: phấn khởi hào hứng.
- 1 hs đọc
-...đọc nhóm 4.
- 2 nhóm đọc.
- Lớp đọc thầm.
-... Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng.
- Lớp đọc thầm.
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc giết hại dân và giết cả ông Thi Sách là chồng bà Trưng Trắc.
- Hai Bà trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bằng voi ẩn hiện của Hai Bà trưng. Tiếng trống đồng dội lên, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
- Lớp đọc thầm.
-...Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta.
*Ý nghĩa: Truyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta 
- Hs nhắc lại + ghi vở.
- Hs theo dõi.
- Hs tự luyện đọc
.
- 3, 4 h/s đọc đoạn mình thích, lớp theo dõi nhận xét.
- Hs quan sát tranh và đọc y/c
- Hs nhìn tranh TLCH:
+ Vẽ 1 đoàn người, đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà quấn áo và đang phải khuân vác rất nặng nhọc, 1 số tên lính tay lăm lăm gươm, giáo, roi đang giám sát đoàn người làm việc, có tên vung roi đánh người.
- 1 hs kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- Tự kể chuyện.
- 3 h/s lần lượt kể, lớp theo dõi nx.
- 1 hs khá, giỏi kể toàn bài.
-...lắng nghe
================================
TOÁN
TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tr 91 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* Điều chỉnh: Bài tập 3 không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3 (a, b).
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Có hộp đồ dùng học toán, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Kết bạn:
- Quản trò tổ chức
+ Lớp hát: Kết bạn là đoàn kết, kết bạn là sức mạnh, chúng ta cùng nhau kết bạn.
+ Lớp hỏi: kết mấy, kết mấy?
+ Quản trò kết 2 + 7 : 3 Hoặc kết 35 - 15 : 5 ()
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* Cách tiến hành:
- Học sinh quan sát và cùng chia sẻ:
+ Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa.
+ Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
+ Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa?
+Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
+ Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
- Giới thiệu nối tiếp cho đến hết.
+ Coi 1 là đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị.
+ Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào?
+ Lần lượt giới thiệu cho đến hết
- Nêu và hướng dẫn nêu vị trí của các số.
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
Bài 2: (Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập (Nhóm 2).
- Học sinh chia sẻ cách làm.
- Lưu ý học sinh M1+ M2: đọc, viết các số có bốn chữ số có chứa chữ số 5. 
*Giáo viên củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số.
Bài 3 (a, b):
(Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. 
Bài 3c: (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu giáo viên.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa.
- Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
- Nhóm thứ hai có 400 ô vuông.
- Ta viết 2 ở hàng chục.
+ Tự nhận ra các vị trí của các số như giáo viên đã hướng dẫn.
- Đọc chỉ vị trí của các số: “Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vị trí các số ở từng hàng.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào phiếu họ ... êu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. 
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
* GDKNS: Lăng nghe tích cực
	 Thể hiện sự tự tin
	Quản lí thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: sgk – g/a. 
- HS: Vở bài tập- Vở ghi
III. Phương pháp:
- Vđ- PT ngôn ngữ- ltth, giảng giải.
VI. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5’)
2. Bài mới( 36’)
2.1. Gt bài ( 1’)
2.2 Bài mới ( 15’)
2.3 Rèn kỹ năng viết( 15’)
3. Củng cố dặn dò
 ( 5’)
- K/t sách vở đồ dùng học tập của h/s.
- Nhận xét
- Trực tiếp.
- G/v kể chuyện lần 1 
* Chuyện có những nhân vật nào?
- G/v: Trần Hưng Đạo tên Thật là TRần Quốc Tuấn, ông được nên gọi là Trần Hưng Đạo. .
- G/v kể lại chuyện lần 2, sau đó y/c h/s trả lời từng câu hỏi của bài tập 1.
* Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
* Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
* Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Chia h/s thành nhóm, mỗi nhóm 3 h/s, y/c lần lượt từng h/s kể lại câu chuyện trong nhóm của mình.
- Gọi 1 số h/s đại diện h/s kể trước lớp, mối lần kể có thể cho 3 h/s kể nối tiếp. 
- Tuyên dương những học sinh kể tốt.
- Y/c h/s đọc đề bài 2.
- Y/c h/s chọn 1 trong 2 ý b hoặc e, sau đó tự viết câu trả lời của mình vào vở. Lưu ý h/s viết thành câu từ ràng đủ ý.
- Theo dõi bài làm của h/s và sửa lối dựng từ, viết câu cho h/s nếu cỏc em còn mắc.
* Hôm nay hhọc những nội dung gi?
- Củng cố nội dung bài.
h/s về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Truyện có chàng trai làng Phù Ủng Trần Hưng Đạo và những người lính.
- Nghe
- Nghe g/v kể chuyện, trả lời câu hỏi.
- Chàng trai ngồi đan sọt.
- Vì chàng trai mải mê đan sọt, không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đó đến, ..
- Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước, tài giỏi.  
- Tập kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Đại diện h/s kể chuyện, h/s khác lắng nghe và nhận xét.
- 1HS đọc
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc e.
- H/s tự làm bài, sau đó một số h/s đọc bài làm của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe kể: Chàng trai làng phù ủng.
ÂM NHẠC
TIẾT 19: Học hát bài: Em yêu trường em (Tr.18)
 Nhạc và lời: Hoàng Vân 
I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân
+ Hát theo giai điệu và lời 1
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
- GDHS : Yêu mái trường, thầy cô và bạn bè. Luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phach, SGK
2. Học sinh: Vở ghi chép, SGK 
III. Phương pháp:
1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
(1p)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: (15p)
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giới thiệu bài
- Hát mẫu
- Hướng dẫn
- Điều khiển
- Yêu cầu
b. Hoạt động 2:
(15p)
- Hướng dẫn
- Điều khiển
- Yêu cầu
- Hướng dẫn
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò:
(4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
Học hát bài: Em yêu trường em
- Treo tranh minh hoạ lên bảng
- Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
- GVNX, nhấn mạnh lại hình ảnh trong tranh.
- Mái trường nơi có thầy cô, có bạn bè, có sách vở, bảng đen phấn trắng và nơi các em chăm chỉ học tập để trở thành ngững con ngoan, trò giỏi. Đây cũng chính là nội dung của bài hát Em yêu trường em mà cô và các em sẽ học trong giờ học hôm nay.
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động.
- Hát mẫu
- Đọc lời 1 và chia lời ca thành 8 câu hát ngắn.
- Khởi động giọng
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích:
+ GV hát mẫu C1 từ 2-3 lần
+ HS hát C1 từ 2-3 lần
+ GV hát mẫu C2 từ 2-3 lần
+ HS hát C2 từ 2-3 lần
+ Sau đó hát nối C1 với C2 từ 2-3 lần.
- GVNX – Sửa sai
- Các câu hát sau dạy trình tự như trên. Hướng dẫn HS hát đúng lời ca, giai điệu và lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Chý ý hát những tiếng hát luyến chính xác.
- Sau khi hát và ghép từng theo nối móc xích, y/c HS hát hoàn chỉnh bài hát vài lần để thuộc giai điệu, lời ca. 
- GVNX – Đánh giá
- Chia lớp thành 3 tổ hát luân phiên.
- HSNX
- GVNX – Sửa sai
- Chỉ định từng N, CN lên hát
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
Hát kết hợp gõ đệm
- HDHS hát và gõ đệm theo phách
- Em yêu trường em với bao
 x x x- x
- Cho HS hát và gõ đệm theo phách vài lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 3 tổ :
+ Tổ 1 hát
+ Tổ 2, 3 gõ đệm và đổi ngược lại
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Chỉ đinh từng N – CN lên hát dưới lớp gõ đệm theo phách
- HD cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu vài lần.
- GVNX – Đánh giá
- Y/c N, CN hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- HSNX
- GVNX – Khen HS
- Y/c 1 HS nhắc lại nội dung bài 
- Bắt nhịp cho HS hát lờ 1 bài hát : Em yêu trường em
- Nhận xét tiết học 
- GDHS: Biết yêu mái trường, thầy cô và bạn bè. Luôn ngoan ngoãn chăm chỉ học tập . 
- Về nhà các em học thuộc lời 1 của bài hát và xem trước bài mới.
- Ổn định
- Quan sát tranh
+ Tranh vẽ hình ảnh về mái trường nơi có thầy cô và bạn bè.
- Quan sát, nghe
- Nghe giới thiệu bài
- Nghe hát
- Đọc đồng thanh lời ca.
- KĐG
- Hát theo sự HD của GV.
- Hát nối C1 với C2
- Sửa sai
- Các câu hát sau thực hiện theo HD của GV
- Hát hoàn chỉnh cả bài
- Nghe
- Từng tổ hát luân phiên 
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Quan sát, nghe
- Hát, gõ đệm theo phách
- Sửa sai
- Các tổ thực hiện luân phiên
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Hát và gõ đệm thoe tiết tấu.
- Nghe
- N, CN thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Nhắc lại nội dung bài 
- Hát lời 1 bài Em yêu trường em.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
============================
THỦ CÔNG
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG II
CẮT DÁN CÁC CHỮ ĐƠN GIẢN ( Tr.16 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
* HS khéo tay.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt hẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Giáo dục hs yêu thích môn cắt, dán.
II. Đồ dùng:
- GV: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II 
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
 + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Phương pháp:
- QS- VĐ - LT- TH
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ( 4’ )
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng HT của học sinh.
- Để đồ dùng trên mạt bàn.
2. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài (1’)
- Trực tiếp bằng lời.
-Nghe
2.2. Nội dung
( 26’)
* Nội dung ôn tập.
* HS khá: 
* Các con đã được cắt, dán các chữ cái nao?
* Nêu lại cách, kẻ, cắt, dán chữ I. V, E
- Nhắc lại cách cắt, dán chữ cái có nét thẳng, nét đối xứng.
- Tổ chức cho HS thực hành, kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản
- Yêu cầu HS khá: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. 
- GV uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu 
- Tổ chức trưng bày SP.
- Đánh giá, Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm, nhận xét các thao tác kĩ thuật
- HS nêu.
- Nêu lại quy trình cắt.
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp thực hành, kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản.
- HS khá thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Trưng bày theo tổ.
- Nhận xét những bài đẹp.
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố lại các bước kẻ, cắt, dán chữ cái đơn giản.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TUẦN 19
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục.
- Phương hương hoạt động tuần 20
- Biện pháp thực hiện
II. Nội dung:
1. Nhận xét mọi hoạt động tuần.
* Năng lực ,phẩm chất:
- Các con ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Không nói tục, chửi bậy
- Trật tự trong lớp
- Có ý thức tốt trong học tập: có tương đối đầy dủ đồ dùng học tập. 
*. Môn học và hoạt động giáo dục:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Nhung, Kiều, Phong, Yến, Huệ, 
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp như: Quyền, Hảo, Hà, Hằng, 
* Các hoạt động khác:
- Tham gia đày đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp; chăm sóc cây xanh.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 
2. Phương hướng hoạt động tuần sau.
- Thi đua nói lời hay, làm việc tốt. 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
3. Biện pháp thực hiện
- GV đôn đốc nhắc nhở học sinh thực hiện thường xuyên.
- Cán sự lớp nêu cao vai trò trách nhiệm.
- Các thành viên có ý thức tự giác thực hiện.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP: EM THÍCH TRÒ CHƠI DÂN GIAN NÀO NHẤT
I.Mục tiêu 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Biết chia sẻ cảm xúc sau khi chơi cá trò chơi dân gian
- Muốn được thường xuyên chơi cá trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thông cá câu hỏi
III. Các HĐ tiến hành:
* HĐ 1: Chia sẻ cảm xúc khi chơi các trò chơi dân gian
H; Em có thích chơi các trò chơi dân gian không?
H: Khi tham gia các trò chơi dân gian đem lại cho em những lợi ích gì?
H: Em thích đước chơi những trò chơi dân gian vào thời gian nào?
H: Nhóm em tham gia trò chơi có vui không?
H: Em thích vị trí nào trong mỗi trò chơi?
*GV Kết luật HĐ1:
* HĐ 2: Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu	
- HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. 
- Rèn cho các em thói quen thực hiện tốt nề nếp.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
II. Hoạt động dạy học 
1. Nhận xét chung hoạt động trong tuần:
a. Năng lực
 - Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
b. Phẩm chất
 - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Chuẩn bị tốt sách vở, đồ dùng cho học trong kỳ 2.
 - Vẫn còn hiện tượng lười học bài, viết chữ còn chậm, xấu.
 - Kết quả học tập ở học kì 1 tương đối tốt.
c. Các hoạt động khác:
 - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài đầu giờ.
 - Lao động hoàn thành tốt.
 - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động của các đoàn thể.
2. Phương hướng tuần 
 - Tiếp tục duy trì những mặt đã làm tốt. Khắc phục những thiếu sót còn tồn tại.
 - Tham gia các hoạt động theo kế hoạch của nhà trường.
 - Ổn định và duy trì tốt nề nếp học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.doc