- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bài thơ: “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài thơ?
+ Giọng đọc như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa như trong SGK và hỏi: Nhìn vào bức tranh các con thấy điều gì?
- Vậy điều gì đã làm câu bé buồn rầu như vậy, đã có chuyện gì xảy ra. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đoc ngày hôm nay: “Ai có lỗi”.
- GV viết tên bài lên bảng và yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV đọc mẫu cả bài một lần.
- Chú ý thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.
+ Lời của Cô – rét – ti: thân thiện, dịu dàng.
+ Lời của En – ri – cô: trả lời bạn xúc động.
+ Lời của bố En – ri – cô: nghiêm khắc.
- GV gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV chú ý sữa lỗi phát âm cho HS. GV đọc mẫu và cho HS đọc lại, từ nào nhiều HS mắc lỗi GV cho cả lớp phát âm lại từ đó, từ nào ít HS mắc lỗi thì sửa lỗi cho riêng các HS đó.
- GV cho HS đọc nối tiếp lại lần nữa và nhận xét cách đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Bài này được chia làm 3 đoạn tương ứng với các đoạn 1,2 và 3 trong sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
TUẦN 2 Ngày soạn: ngày 13 tháng 9năm 2020 Ngày giảng: thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 TËp ®äc - KÓ chuyÖn TIẾT 3: AI CÓ LỖI ( Trang 12 ) ( GDKNS ) I, Môc tiªu: A: Tập đọc 1. Kiến thức:- Hiểu các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây, - Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Phía bắc: nắn nót, làm cho, nổi giận, nên, lát sau, đến nỗi,lát nữa, xin lỗi, nói, vui lòng Phía nam: chữ, khuỷu, phần thưởng, trả thù, đến nỗi hỏng, đỏ mặt, củi, bỗng nhiên, xin lỗi. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhận vật. 3. Thái độ:- Tăng khả năng tư duy cho học sinh. B: Kể chuyện 1. Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi các bạn kể chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ:- Luyện tập khả năng tự tin trước đám đông cho HS. - Tăng sức hứng thú với môn học - Giao tiÕp: øng xö v¨n hãa;ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng;KiÓm so¸t c¶m xóc II. §å dïng d¹y häc : - Tranh minh ho¹ - B¶ng phô ghi néi dung cÇn luyÖn ®äc . II.C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông -Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n;Tr¶i nghiÖm;§ãng vai IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ. 3P MT: Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bài thơ: “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi. + Nội dung bài thơ? + Giọng đọc như thế nào? - GV nhận xét. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe II. Dạy bài mới: 30P 1. Giới thiệu bài: 3P MT: HS biết được tên bài sẽ học. - GV cho HS quan sát tranh minh họa như trong SGK và hỏi: Nhìn vào bức tranh các con thấy điều gì? - Vậy điều gì đã làm câu bé buồn rầu như vậy, đã có chuyện gì xảy ra. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đoc ngày hôm nay: “Ai có lỗi”. - GV viết tên bài lên bảng và yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS: Các bạn học sinh đang trong lớp học bài. Có một bạn mặt buồn rầu còn các bạn khác chăm chú học bài. - HS viết tên bài. 2. Luyện đọc: 15P MT: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc nhóm - GV đọc mẫu cả bài một lần. - Chú ý thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện. + Lời của Cô – rét – ti: thân thiện, dịu dàng. + Lời của En – ri – cô: trả lời bạn xúc động. + Lời của bố En – ri – cô: nghiêm khắc. - GV gọi HS đọc nối tiếp từng câu. - GV chú ý sữa lỗi phát âm cho HS. GV đọc mẫu và cho HS đọc lại, từ nào nhiều HS mắc lỗi GV cho cả lớp phát âm lại từ đó, từ nào ít HS mắc lỗi thì sửa lỗi cho riêng các HS đó. - GV cho HS đọc nối tiếp lại lần nữa và nhận xét cách đọc. - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn. - Bài này được chia làm 3 đoạn tương ứng với các đoạn 1,2 và 3 trong sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Chú ý giọng đọc và cách ngắt nghỉ câu dài: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô – rét – ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. - Giải nghĩa từ kiêu căng. + Đoạn 2: Chú ý cách ngắt nghỉ câu sau: Lát sau,/ để trả thù,/ tôi đẩy Cô – rét – ti một cái/ đến mỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. + Đoạn 3: Chú ý cách ngắt nghỉ: Chắc là Cô – rét – ti không cố ý/ chạm vào khuỷu tay tôi thật. Giải nghĩa từ: hối hận, can đảm. + Đoạn 4: Giải nghĩa từ ngây. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu 2 bạn cùng bàn làm thành một nhóm và luyện đọc bài theo nhóm. - GV bao quát lớp, giám sát hs luyện đọc. - Yêu cầu các nhóm đứng lên đọc bài - GV nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc nối tiếp theo dãy bàn. - HS sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - Gạch chân phần ngắt, nghỉ vào sách và 1 hs đọc. - Giải nghĩa: Kiêu căng là cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác. - HS gạch cách ngắt, nghỉ vào trong sgk và luyện đọc. - Giải nghĩa: Can đảm: không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm. Hối hận: buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình. - Giải nghĩa từ: ngây: đờ người ra không biết phải nói gì, làm gì. - HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - 2, 3 nhóm đọc bài. 3. Tìm hiểu bài: 12P MT: HS nắm rõ được nội dung bài và rút ra được ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc đoạn 1 và cho biết? + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? + Khi bình tĩnh suy nghĩ lại thấy hành động của mình chưa đúng En – ri – cô muốn làm gì? +Vì sao En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô - rét – ti? + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? + Cô - rét – ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? + Lời khuyên của bố En – ri – cô ntn? - Đọc thầm cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV: Khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. - HS: tên 2 bạn nhỏ là Cô – rét – ti và En – ri – cô. - HS: Vì Cô - rét – ti vô tình chạm vào khuỷu tay En - ri – cô, làm cho bút của En – ri – cô nguệch ra một đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình nên En – ri – cô trả thù bạn bằng cách dẩy vào khuỷu bạn bạn 1 cái. - HS: En – ri – cô muốn xin lỗi bạn. - HS: Vì khi hết giận En – ri –cô thấy không phải bạn cố ý và nhìn thấy áo Cô –rét – ti bị sứt chỉ. - HS: Hết giờ học, Cô – rét- ti đi theo En – ri – cô. En – ri – cô rút cây thước kẻ cầm tay giơ lên. Cô – rét- ti lại gần cười hiền hậu làm lành. Hai bạn ôm lấy nhau. - HS: Cô – rét – ti là người bạn tốt, coi trọng tình bạn của mình. - HS: Bố khuyên En – ri – cô có lỗi phải xin lỗi trước. - HS nhắc lại. 4. Luyện đọc lại: 15P - GV yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 người theo hình thức phân vai. Nhắc nhở chú ý giọng đọc và các chỗ ngắt nghỉ cho đúng. - GV gọi các nhóm đứng lên đọc trước lớp. -GV và HS cùng nhận xét. - 1 HS đọc bài. - HS luyện đọc. - 2, 3 nhóm đứng lên đọc. KỂ CHUYỆN 1. Mục tiêu: 2P Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Nêu yêu cầu cho HS - Khi kể chuyện, con phải đóng vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy, các em cần chuyển lời của En – ri – cô thành lời của mình. - Lắng nghe. 2. Cách tiến hành: 15P - GV cho HS quan sát và nêu nội dung 5 tranh minh họa 5 đoạn truyện. Tranh 1: - Bức tranh có nội dung gì: - Thái độ của 2 bạn ra sao? Tranh 2: - Sao Cô – rét – ti lại tức giận như vậ ? Tranh 3: - Bức tranh này nói về điều gì? - Thái độ của 2 bạn ra sao ? Tranh 4: - Nội dung bức tranh này muốn nói là gì? Tranh 5: - Trong tranh có ai? Nói về nội dung gì? - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện. - GV và HS nhận xét, đánh giá. - HS Quan sát lần lượt 5 tranh minh họa 5 đoạn và nêu nội dung - HS: Cô – rét – ti vô tình chạm tay vào khuỷu tay En – ri- cô làm nguệch chữ của bạn. - HS: En – ri – cô tức giận còn Cô – rét- ti cười. - HS: Vì En – ri – cô làm hỏng cả một trang tập viết của mình. - HS: Tâm trạng của hai bạn sau khi Cô – rét – ta làm hỏng trang tập viết của En – rít – cô.. - HS: En – ri – cô cảm thấy hối hận còn Cô – rét- ti cảm thấy buồn. - HS: Cảnh làm hòa của hai bạn. - HS: trong tranh có bố của En – ri – tô và En – ri – tô. Bố đang mắng cậu vì chuyện ở lớp. - 5 HS thực hiện yêu cầu. III. Củng cố - dặn dò: 3P - GV: Qua bài này các con rút ra được bài học gì? - Liên hệ: Chúng ta cần đối xử với bạn bè như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - HS lắng nghe. ============================================ TOÁN TIẾT 6. TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) ( Trang 7 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). 2. Kĩ năng: Biết vận dụng phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài toán có lời văn (có một phép tính trừ ). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... * Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ Cơ bản. * HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi: Đoán nhanh đáp số +Gv đọc các phép tình của BT 4 (tiết trước), cho HS thi đua nêu nhanh kết quả. - Tổng kết TC, tuyên dương những em đoán đúng, và đoán nhanh nhất - HS thi đua đoán nhanh đáp số - Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. * HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút): * Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). * Cách tiến hành: (Cả lớp) a. Phép trừ: 432 - 215 = - Giáo viên viết phép tính lên bảng + Đặt tính như thế nào? + Chúng ta bắt đầu tính ở hàng nào? + 2 không trừ được 5, ta làm thế nào? - Giáo viên chốt lại bước tính trên. => Nêu 2 cách nhớ sang hàng chục, thông thường nhớ xuống dưới. b. Phép trừ: 627 - 143 = - Tiến hành các bước tương tự phần a. - Chú ý cho HS đối tượng M1 khi thực hiện phép trừ có nhớ 1 lần sang hàng trăm => So sánh 2 phép tính: - GV chốt kiến thức. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm nháp, tự tìm ra cách tính. - Học sinh phát biểu. - Từ hàng đơn vị. - Mượn 1 chục của 3 chục thành 12; 12 – 5 = 7 viết 7 nhớ 1. - 2 học sinh nêu lại từng bước trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tiến hành theo HS của GV - Phép trừ: 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục. - Phép trừ: 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. B. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ... mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS: CH: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu ? CH: Phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ? - GV chốt lại, lấy ví dụ về lí do, nguyện vọng, lời hứa khi viết đơn vào đội. - Cho HS thực hành viết đơn vào vở - Gv đi kiểm tra uốn nắn. - Gọi HS trình bày - Cùng HS nhận xét - Gv nhận xét, khen ngợi những hs viết được các lá đơn đúng là của mình - Nhấn mạnh lại trình tự một lá đơn. - Nhận xét giờ dạy. Dặn bài sau - Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS nói lại những điều em biết về Đội thiếu niên Tiền Phong HCM - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chú ý ...lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên của đơn: Đơn xin ........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, người viết là HS của trường nào? + Trình bày lý do viết đơn + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Chữ ký và họ, tên của người viết đơn. ...phần lí do viết đơn, trình bày nguyện vọng, lời hứa là nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do nguyện vọng và lời hứa riêng. Hs được tự do thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện được đủ những ý cần thiết. - Hs viết đơn vào vở bài tập. - 1 HS đọc đơn. - Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chí: + Đơn viết có đúng mẫu không ? + Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ đặt câu). + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không ? - Lắng nghe ===================================== THỦ CÔNG TIẾT 2. GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tr 4 ) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Mẫu tàu thuỷ, Tranh quy trình - HS: Giấy thủ công III. Phương pháp: - quan sát – thực hành –luyện tâp. IV. Các hoạt động dạy học: TG – ND Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: 2p B. Bài mới: 31p 1. Giới thiệu bài: 1P 2. Nội dung: 30P C. Củng cố dặn dò: 2p - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét đánh giá. - GV nêu mục tiêu bài. - Ghi bảng đầu bài - GV treo tranh quy trình - Y/C Hs thao tác lại các bước - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp. - YC HS thực hành - Bao quát giúp đỡ HS yếu - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Cùng HS nhận xét đánh giá sản phẩm - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Nhận xét giờ dạy. - Dặn bài sau - Lấy đồ dùng đã chuẩn bị - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - 1 HS thao tác, lớp quan sát Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - Chú ý - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - Chú ý =========================== ÂM NHẠC TIẾT 2: ÔN HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (Trang 4) Nhạc và lời: Văn Cao I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu lời 1 - Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam - Tranh ảnh về một buổi lễ chào cờ - Giải thích một số từ ngữ khó trong lời ca 2. Học sinh: - Sách tập hát III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND-TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (4P) 2.Bài mới - Giới thiệu bài (1P) Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam lời 1 (23P) - Hát mẫu - Đọc lời ca - Tập hát từng câu 4.Củng cố - dặn dò: (2P) - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn âm nhạc của HS Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn bài hát : Quốc ca Việt Nam nhé” - Ghi đầu bài lên bảng - Giới thiệu và ghi hoạt động 1 lên bảng - Hát mẫu lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam - Treo bảng phụ có lời ca lên bảng, chia thành 9 câu hát 1.Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu Quốc 2.Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa 3.Cừ in máu chiến thắng mang hồn nước 4.Súng ngoại xa chen khúc quân hành ca 5.Đường vinh quang xây xác quân thù. 6.Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu 7.Vì nhân dân chiến đấu không ngừng 8.Tiến mau ra xa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên! 9.Nước non Việt Nam ta, vững bền - Hát mẫu câu 1, hs hát nhẩm và hát thành tiếng - Các câu tiếp theo dạy trình tự như trên. . Ghép các câu hát nối tiếp cho đến hết bài - Chú ý những tiếng hát khó và sửa sai cho HS. - Sau khi hát song từng câu, Y/c HS hát cả bài theo tiết tấu đểthuộc lời ca và giai điệu. - Nghe, sửa sai - Y/c từng tổ, N, CN hát - Nhận xét, đánh giá từng tổ , N, CN - Về nhà các em học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 bài Quốc ca Việt Nam - Báo cáo sĩ số - Để đồ dùng học tập bộ môn lên bàn - Nghe giới thiệu bài - Nghe - Nghe hát - Quan sát - Hát từng câu theo HD - Thực hiện các câu hát còn lại theo hướng dẫn của GV Hát tròn tiếng, rõ lời - Sửa sai - Hát 2-3 lần. - Sửa sai -Từng tổ, N, CN lần lượt hát luân phiên. - Nhận xét - Nghe ============================= ĐẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TIẾT 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ - CHIẾC VÒNG BẠC ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - HS biết thêm thông tin về Bác Hồ. - Các em biết đươc tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu niên Nhi đồng. - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.- Yêu quý, kính yêu Bác Hồ. - Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín) Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ đúng lời hứa. - Thực hiện những việc làm của bản thân, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày II Đồ dùng dạy-học: 1. Giáo viên: - Các bài thơ, bài hát, tranh về Bác Hồ. - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 2. Học sinh - Vở bài tập đạo đức. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Đóng vai, xử lí tình huống. IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ôn bài cũ. 2P - GV cho lớp hát tập thể. - HS thực hiện. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1P MT: HS biết được nội dung, yêu cầu cầu của tiết học. - GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS viết tên bài vào vở. 2. Hoạt động 1: 4P MT: Giúp HS việc tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. - GV yêu cầu HS tự liên hệ. + Một vài HS liên hệ trước lớp khen những HS đã thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy. + Khen những nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt. - HS tự liên hệ - HS trình bày, giới thiệu những tranh ảnh, tư liệu mà nhóm sưu tầm được. - HS nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. 3. Hoạt động 2: 10P MT: Củng cố bài học. - Trò chơi phóng viên. - Một số bạn HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên phóng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ. + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Quê Bác ở đâu? Hoạt động 3: 4P MT: Thể hiện tình cảm với Bác. Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Thảo luận nhóm C. Củng cố dặn dò: 2p - KL chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại cảu dân tộc Việt Nam. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG ( 17p ) - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện “Chiếc vòng bạc” + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận: - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Em hãy kể một việc em đã giữ đúng lời hứa của mình với người khác? - Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào? - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận cách xử lý các tình huống: + Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ.Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? - Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học này.Em sẽ làm gì để thực hiện lới hứa đó. - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? - Y/ C HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - Dặn về chuẩn bị bài sau. - Yêu cầu HS nhắc lại. - Cả lớp đọc đồng thanh: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - HS lắng nghe - HS trả lời HS trả lời HS trả lời - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS chia 6 nhóm, thảo luận cách xử lý các tình huống - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời - 2 HS đọc SINH HOẠT TUẦN 2 I. Mục tiêu. - Nhận định mọi hoạt động trong tuần. - Xây dựng kế hoạch tuần tới II. Nội dung. 1.Phẩm chất. - Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 2.Năng lực. - Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: 3.Môn học, HĐGD - Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Kiều, Yến, Phong, Khâm, Nhung, .. - Bên cạnh đó vẫn còn quên ĐDHT như: Phương, Hảo, Hà, Khiển, |Cầm, 4.Hoạt động khá. - Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn. - Thể dục: Ra thể dục xếp hàng còn chậm tập động tác còn nhiều lúng túng. - Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay. - Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn. 5.Khen thưởng: - Tuyên dương: Kiều, Yến, Phong, Khâm, Nhung - Hỗ trợ: Quyền, Hảo, Thủy, My, Hà. III. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp. - Tăng cường rèn đọc, viết cho HS - Duy trì và thực hiện mọi hoạt động của lớp, trường đề ra. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ gọn gàng - Thực hiện theo phân phối chương trình thời khoá biểu tuần 3. - Thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học, ở nhà và ở trường.
Tài liệu đính kèm: