2 HS đọc bài thơ “ Bận” và TLCH nội dung bài
- Vì những công việc có ích đều mang lại niềm vui
- HS quan sát tranh
- Theo dõi nhắc lại tên bài
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
- 5 đoạn
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- 2 Hs đọc
- Đọc thầm đoạn 2
- Ngắt nhịp
- Bỗng các em dừng lại/ khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.//
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- 5 HS đọc tiếp nối nhau 5 đoạn
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi
- Các bạn gặp cụ già đang ngồi ven đường, .
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm.
TUẦN 8 Ngày soạn : Ngày 25 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 CHÀO CỜ ============================== TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 15: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ ( Tr. 62 ) ( GDKNS) I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy . - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào,... - Hiểu nghĩa nội dung : Mọi người trong cộng đồng phả quan tâm đến nhau (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ) * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện - HSKG : kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ . * GDKNS: Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK- Bảng lớp ghi câu khó đọc - HS: SGK- Vở ghi III. Phương pháp: - Đàm thoại – phân tích ngôn ngữ - nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ ( 4’) II. Bài mới ( 76’) 1. GT bài ( 1’) 2. Nội dung ( 32’) a) Đọc mẫu b) Hướng dẫn đọc * Đọc câu * Đọc đoạn * Đọc trong nhóm 3. Tìm hiểu bài ( 10’) 4. Luyện đọc lại ( 8’) 5 Kể chuyện ( 20’) a) GV nêu nhiệm vụ: b) Hướng dẫnHS kể lại câu chuyện: III. CC – DD ( 5’) - Gọi HS đọc bài “ Bận” * Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? - Cho HS quan sát tranh, nêu mục tiêu của bài - Ghi bài lên bảng - Đọc mẫu bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu * Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( Lần 1 ) - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( Lần 2 ) - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 2 - Hướng dẫn đọc câu dài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( Lần 3 ) - Nhận xét - Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 * Các bạn nhỏ đi đâu? * Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại? * Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? * Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy? - Đoạn 3, 4 * Ông cụ gặp chuyện gì buồn? * Vì sao tâm sự với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - Đoạn 5 * Chọn tên khác cho chuyện? * Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? * Rút ra ý nghĩa bài - Gọi HS đọc bài - Nhận xét- đánh giá. - HS đọc lại nhiệm vụ - Kể mẫu Đ1 - GV gọi HS kể lại một đoạn - Từng cặp HS kể theo đoạn - 1 vài HS thi kể trước lớp - Hướng dẫn hs kể theo lời một nhân vật - Nhận xét- xếp loại * Hôm nay học bài gì ? - Củng cố toàn nội dung toàn bài. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể chuyện. - Chuẩn bị bài sau ‘Tiếng ru’. - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài thơ “ Bận” và TLCH nội dung bài - Vì những công việc có ích đều mang lại niềm vui - HS quan sát tranh - Theo dõi nhắc lại tên bài - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - 5 đoạn - 5 HS đọc nối tiếp đoạn - 5 HS đọc nối tiếp đoạn - 2 Hs đọc - Đọc thầm đoạn 2 - Ngắt nhịp - Bỗng các em dừng lại/ khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.// - 5 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từng đoạn trong nhóm - 5 HS đọc tiếp nối nhau 5 đoạn - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi - Các bạn gặp cụ già đang ngồi ven đường, .... - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm..... - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ - HS đọc thầm đoạn 3, 4. - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi - HS thảo luận và trao đổi đưa ra ý kiến: + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ + Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người an ủi..... - HS đọc thầm đoạn 5 - HS chọn và đặt tên: + Những bạn nhỏ tốt bụng + Chia sẻ + Cám ơn các cháu - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau - 2 HS nhắc lai - 4 HS tiếp nối thi nhau đọc đoạn 2, 3, 4, 5. - Nhận xét - Lắng nghe - Nghe - HS kể đoạn 1 - Học sinh kể ttrong nhóm 2 - HS khá - 1,2 HS kể lại một đoạn, toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Nhận xét - Lắng nghe ================================== TOÁN TIẾT 36: LUYỆN TẬP ( Tr. 36) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. Làm BT1, BT2 (cột 1,2,3) BT3, BT4 - Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK- Những hình vuông nhỏ. Mỗi HV có 7 chấm tròn. - HS: SGK- Vở ghi III. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ cơ bản 1.Khởi động (5 phút) : - Trò chơi: “Xì điện”(Bảng chia 7) - Tổng kết TC – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. B. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: HS thuộc bảng chia 7. Biết vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp) a) + Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả 56 chia 7 được không? Vì sao? - Yêu cầu Hs kiểm chứng với các phép tính còn lại. b) Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp) - Lưu ý HS khâu trình bày Bài 3: (Cá nhân – Lớp - GV đánh giá – NX 7 – 10 bài. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS. - Gọi 1 HS chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 4: (Cá nhân – cặp – Lớp) - Yêu cầu HS giải thích cách tìm - Chốt cách làm: + Muốn tìm 1/7 của 1 số, ta làm như thế nào? C. HĐ ứng dụng (5 phút) - HĐ sáng tạo - HS tham gia chơi, nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia 7 - Lắng nghe – Mở vở ghi bài - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 (...) - Được, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được kết quả là thừa số kia. - Sau khi HS chia sẻ kết quả xong, 2 em trong cặp đọc lại toàn bộ bảng chia 7 cho nhau nghe (2 phút), sau đó báo cáo kết quả cho GV - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp (chia sẻ trên bảng con 2 – 3 phép tính): 28 7 35 7 42 7 28 4 35 5 42 6 0 0 0 - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết quả trước lớp Giải : Số nhóm được chia là : 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Đáp số : 5 nhóm - HS quan sát, tìm ra cách làm. - Thảo luận cách làm với bạn bên cạnh. - Chia sẻ kết quả trước lớp: + số con mèo của hình a là 3 ( vì 21 : 7 = 3) + số con mèo của hình b là 2 con ( vì 14 : 7 = 2) - Đếm số mèo, lấy số mèo chia cho số phần. - Ta lấy số đó chia cho 7 - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Ôn lại bảng chia 7. Tìm 1/7 số trang trong quyển Toán 3 - Suy nghĩ cách tìm 1/8 của 1 số. ===================================== ĐẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG TIẾT 8: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM - BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY ( Tiết 2 ) (GDKNS) I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình . - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau . - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình * GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ cảm súc của người thân Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức *. BHVNBHVĐĐ: - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở bài tập đạo đức- Các thẻ giấy đỏ, xanh, trắng. - HS: Vở BT đạo đức - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. Phương pháp: - Đàm thoại – giảng giải – Luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ( 4’) 2. Bài mới ( 31’) 21. GT bài ( 1’) 2.2. Nội dung ( 25’) Hoạt động 1 Xử lí tình huống và đóng vai. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc người thân trong tình huống cụ thể . Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: GT cho học sinh biết về các quyền của trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học Hoạt động 3: Hs giới thiệu tranh mình vẽ về món quà tặng sinh nhật ông bà, cha mẹ anh chị em. Mục tiêu :Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình . 3. CC – DD ( 3’ ) BHVNBHVĐĐ Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng Hoạt động 4: Thảo luận nhóm III. Cc – dặn dò ( 3’) * Các con phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ? - Gv nhận xét đánh giá. - Ghi tên bài lên bảng * Cách tiến hành : - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống. - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét - GVkl: + Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại và dỗ dành em chơi trò chơi khác. + Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. * Các bước : - Gv lần lượt đọc từng ý kiến: a. Trẻ em có quyền được cha mẹ, ông bà thương yêu chăm sóc. b. Chỉ có trẻ em mới cần được chăm sóc c. Trẻ em có bổn phận phải thương yêu chăm sóc những người thân trong gia đình. - GVkl: Các ý kiến a, c là đúng, b là sai. * Cách tiến hành : - Yêu cầu hs giới thiệu bức tranh mình vẽ với bạn ngồi bên cạnh. - Gọi vài hs lên bảng giới thiệu với lớp về bức tranh vẽ của mình. - GVkl: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về tặng cho người thân. * Con phải có trách nhiệm như thế nào với ông bà, cha mẹ, anh chi em? - Củng cố toàn nội dung bài - Thực hành chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Chuuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?” +Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó? + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó? +Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã? GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận: - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. -Hãy kể một việc mà em ... sáng tạo (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tìm các bài toán dạng tìm X để làm thêm cho nhớ. - So sánh cách tìm của các dạng toán tìm X: tìm số bị chia, tìm số chia, tìm thừa số chưa biết, tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, tìm số trừ. ============================ TẬP LÀM VĂN TIẾT 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM ( Tr.68) I. Mục tiêu: - Kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1 ) - Viết lại những điểm vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) BT2 . - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình - Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng: - GV: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng để kể. - HS : Vở ghi – chuẩn bị bài III. Phương pháp: - Đàm thoại – giảng giải – kể chuyện IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG 1.Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2.Bài mới ( 36’) 2.1.Giới thiệu bài ( 1’) 2.2. HD làm BT Bài 1 Bài 2: 3.Củng cố dặn dò ( 5’) Hoạt động dạy - Gọi 1 hs lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, 1 hs nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét, xếp loại. - Trực tiếp. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng: Người đó tên là gì? Hình dáng tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó ra sao? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em như thế nào? - Gọi 1 hs khá kể mẫu . - Yêu cầu hs kể cho bạn ngồi bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý. - Gọi 1 số hs kể trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung vào bài kể cho từng bạn - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tự làm bài . - Gv đi kiểm tra hs làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài trước lớp. - Gv nhận xét bài viết của hs * Hôm nay học bài gi? - Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 1 hs kể, 1hs nhắclại nội dung câu chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1hs đọc yêu cầu. - Hs theo dõi gv hướng dẫn - 1 hs kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs làm việc theo cặp. - 3- 4 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét, chon ra bạn kể hay nhất - 1 HS đọc - HS tự làm bài vào vở. - 2-3 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét. ================================= ÂM NHẠC TIẾT 8: Ôn tập bài hát: Gà gáy (Trang 10) I. Mục tiêu: - Học sinh biết: + Hát theo giai điệu và đúng lời ca + Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GDHS yêu thích những bài hát dân ca * Tích hợp HĐNGLL ở hoạt động 2 II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK 2. Học sinh: Thanh phách, SGK III. Phương pháp - Hình thức dạy học : 1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp 2. Hình thức:Tập thể, nhóm, cá nhân IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung – TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) 3. Bài mới a. Hoạt động 1: (10p) - Giới thiệu bài - Trình bày bài hát b. Hoạt động 2: (16p) - HD động tác - Điều khiển - Biểu diễn bài hát - Yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò: (4p) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái. - GV chỉ định 1-3 em lần lượt lên hát và gõ đệm theo bài hát Gà gáy. - Nhận xét, đánh giá từng em Ôn tập bài hát: Gà gáy - Tiết trước chúng ta đã học bài hát Gà gáy và để hát cho chính xác hơn thì trong giờ học hôm nay cô và các em sẽ ôn và tập biểu diễn bài hát này. - Hát bài hát 1 lần - Y/c HS ôn bài hát 2-3 lần - Nghe, sửa sai cho HS - Chia lớp thành 3 tổ, từng tổ hát luân phiên. - HSNX - GVNX, đánh giá từng tổ - Gọi 2-3 N, CN lần lượt trình bày bài hát theo các hình thức đối đáp, lĩnh xướng – đồng ca kết hợp. - HSNX - GVNX, đánh giá từng N, CN Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hát và vận động phụ hoạ theo lời ca 1 lần. - Động tác 1: Hai tay chụm lại đưa lên miệng giả làm mỏ con gà, đầu ngẩng cao, chân nhún theo nhịp (Thực hiện ở câu hát 1-2) - Động tác 2: Hai tay giơ lên cao và nghiêng sang phải trái theo nhịp (Thực hiện ở câu hát 3) - Động tác 3: Vỗ tay theo nhịp xang 2 bên phải, trái. Thực hiện ở câu hát 4. - Chú ý sửa sai động tác cho HS - Cho HS hát và vận động phụ hoạ cả bài theo lời ca - Quan sát, nhận xét *Y/c HS năng khiếu: Thuộc lời ca giai điệu bài hát kết hợp biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin - Y/c từng tổ, N, CN lên biểu diễn bài hát. - HSNX - GVNX, đánh giá từng N – CN - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài - Yêu cầu HS hát và vận động phụ hoạ bài hát Gà gáy. - Qua bài học GDHS: Yêu thích những bài hát dân ca. - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới. - Ổn định - HS lần lượt lên hát và gõ đệm theo bài hát Gà gáy - Nghe - Nghe - Nghe hát - Thực hiện - Sửa sai - Từng tổ đứng tại chỗ thực hiện - Nhận xét - Nghe - Từng N thực hiện: 1 em hát 2 câu đầu, cả N hát 2 câu cuối - Nhận xét - Nghe - Quan sát - Đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ theo HD. - Sửa sai - Thực hiện - Nghe * HS năng khiếu biểu diễn bài hát - Từng tổ, N, CN lần lượt tập biểu diễn bài hát - Nhận xét - Nghe - Thực hiện - Thực hiện - Nghe, ghi nhớ - Nghe - Ghi nhớ =========================================== THỦ CÔNG TIẾT 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾP THEO )( Tr. 10) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp,cắt,dán được bông hoa các cánh của bông hoa tương đối đều - Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình * Học sinh khéo tay: Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh bốn cánh, tám cánh.Các cánh của bông hoa đều nhau.Có thể cắt được nhiều bông hoa.Trình bày đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: + Mẫu các bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đã cắt + Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, hồ dán, bút màu,... - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,.... + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. Phương pháp: - Luyên tập thực hành VI. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2. Bài mới ( 31’) 2.1Giới thiệu bài ( 1’) 2.2.Thực hành ( 25’) 3. Củng cố dặn dò ( 5’) * Nêu các bước cắt bông hoa? - GV nhận xét, đánh giá - Ghi tên bài lên bảng - GV treo qui trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - GV nhận xét - HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét kết quả thực hành - GV đánh giá kết quả thực hành của HS * Hôm nay học bài gi? - Củng cố toàn nội dung bài - Về nhà luyện tập. Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ của HS. - HS nêu - Nhận xét - Nghe nhắc lại tên bài - 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói - HS quan sát tranh qui trình vẽ - HS thực hành: + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh + Gấp, cắt bông hoa 4 cánh + Gấp, cắt bông hoa 8 cánh - HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng SINH HOẠT TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục. - Phương hương hoạt động tuần 9 - Biện pháp thực hiện II. Nội dung: 1. Nhận xét mọi hoạt động tuần. * Phẩm chất: - Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Không nói tục, chửi bậy - Trật tự trong lớp * Năng lưc: - Đa số các em có ý thức tự phục vụ. chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Một số em biết giữ gìn sách vở, dồ dùng học tập. * Môn học và hoạt động giáo dục: - Các em đi học đày đủ, đung giờ. - Hoàn hành nội dung môn học và hoạt động giáo dục. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Nhung, Kiều, Yến, . b. Tồn tại: - Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, thường xuyên quên sách vở như: Hằng, Khâm, Thủy, Hỏa, - Mất trật tự trong giờ: Dũng, Hà. c. Các hoạt động khác: - Tham gia đày đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần sau. - Thi đua nói lời hay, làm việc tốt. - Thi đua giành nhiều điểm hoa trong tuần. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Thể dục giữa giờ. - Hoàn thành các khoản đóng góp 3. Biện pháp thực hiện - GV đôn đốc nhắc nhở học sinh thực hiện thường xuyên. - Cán sự lớp nêu cao vai trò trách nhiệm. - Các thành viên có ý thức tự giác thực hiện. SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ “EM LÀ AI?” I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết chia sẻ những điều đã học được từ chủ đề với các bạn và thầy cô. - Tự tin, vui vẻ trong giao tiếp với mọi người. II. CHUẨN BỊ - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát 2. Các bước sinh hoạt 2.1. Nhận xét trong tuần 1 - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: +Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. 2.2.Phương hướng tuần 2 - Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 2.3. Chia sẻ điều em học được từ chủ đề “Em là ai”. - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: + HS tự nói lời nhận xét: + Em học được gì từ chủ đề “Em là ai?”. + Hãy nêu điểm đáng yêu của một số bạn trong lớp. + Em đã thể hiện lịch sự như thế nào với bạn bè và người thân? + Hãy nêu một việc mà em đã tự làm để chăm sóc bản thân. - GV lần lượt cho các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét chung, nêu ưu điểm và hạn chế của HS theo các hoạt động của chủ đề, nhận xét ý thức, thái độ của HS trong hoạt động - Dặn dò HS những lưu ý và nội dung cần chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.) - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần. + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm lên chia sẻ - Theo dõi.
Tài liệu đính kèm: