Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Lê Thanh Hiền

TẬP ĐỌC :“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I . Mục tiêu bài dạy :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( trả lời được câu hỏi 1,2,4 SGK )

- Giáo dục tinh thần chịu khó, kiên trì vượt qua mọi khó khăn.

* HSKG : trả lời được câu 3.

II . Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 I/ Nghi tức chào cờ :	
Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
II/ Nhận xét đánh giá
 Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần 11
Cờ luân lưu được trao từ lớp...... sang cho lớp .....
Kế hoạch tuần tới: Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng11
Thực hiện tốt giờ tự quản , dành nhiều bông hoa điểm 10 để tặng thầy giáo cô giáo.
Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ .
Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
Phân công trực tuần lớp ......
 Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ:
Thứ hai ngày16 tháng11 năm2009
TẬP ĐỌC :“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( trả lời được câu hỏi 1,2,4 SGK )
- Giáo dục tinh thần chịu khó, kiên trì vượt qua mọi khó khăn.
* HSKG : trả lời được câu 3. 
II . Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:( 4)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới ( 29)
a) Giới thiệu bài: (1)
b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
. Luyện đọc (10)
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc).
 GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 Tìm hiểu bài : (8)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2, 4 và và trả lời câu hỏi: 
* GV nêu câu hỏi 3
- Ghi nội dung chính của bài 
Đọc diễn cảm ( 10)
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cách đọc
- GV ghi điểm cho HS
3. Cũng cố dặn dò ( 2)
+ Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng 
2 HS lên bảng thựchiện y/c 
 HS nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HS phát hiện từ khó
- HS đọc đoạn trong nhóm
- 3 HS đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét 
* HS xung phong trả lời.
- HS nêu nội dung của bài- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- HS nhận xét
- HS tự trả lời
HS thực hiện
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I . Mục tiêu bài dạy :
Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số 
- Áp dụng nhân 1 số với 1 tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh
* HSKG : BT4
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT tiết trước.
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu (1)
b) Quy tắc một số nhân với một tổng ( 12)
- GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng 
- GV nêu:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
* Vậy khi thưc hiện nhân một số vơi một tổng ta làm thế nào?
- GV y/c HS nêu lại quy tắc.
c) Luyện tập (15)
Bài 1: 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2: ( a)1ý,(b)1ý
- GV hướng dẫn cách làm
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức. 
* Bài 4:
- GV y/c HS nêu đề toán 
- GV hỏi: Vì sao có thể viết:
36 x 11 = 36 x (11 + 1)
3. Củng cố dặn dò: (2)
- GV y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số 
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- HS nghe
* Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 
- HS nêu quy tắc
- BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu 
 HS lên bảng làm bài, HS cẩ lớp làm bài vào vở BT
- HS nghe GV hướng dẫn 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
+ Một tổng nhân với một số
+ Tổng của 2 tích
- Vì: 11 = 10+1
- HS nêu
KHOA HỌC : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu bài dạy :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* GDMT : ( LH) Bảo vên nguồn nước.
II . Chuẩn bị :
Hình trang 48, 49 SGK 
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to 
Mỗi HS chuẩn bị một tò giấy khổ A4, bút chì đen và bút màu 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi tiết trước
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: (1 )
HĐ1: ( 14) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
Các tiến hành: 
- GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm theo định hướng 
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 48 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Những hình nào đuợc vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
- GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước)
HĐ2 (14) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS hoàn thành bài tập y/c trong SGK
Bưới 3: trình bày theo cặp 
Bước 4: Làm việc cả lớp 
- Nhận xét tuyên 
Củng cố dặn dò (1)
* Cần phải bảo vên nguồn nước
- GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi theo y/c 
- HS nghe
- Lắng nghe
- Tiến hành hoạt động nhóm 
+ Quan sát thảo luận và trả lời các câu hỏi. Sau đó một nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên trình bày trước
. Mây trắng và mây đen
. Mưa từ đám mây đen rơi xuống 
. Các mũi tên ....
Bay hơi, ngưng tụ mưa của nước
- HS nghe
- HS nhận nhiệm vụ
- HS làm bài tập
- HS trình bày
- HS nghe
HS nghe 
ĐẠO ĐỨC :HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( T1)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việt làm cụ thêtrong cuộc sống hằng ngày của gia đình,
- Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình.
II . Chuẩn bị :
Giấy màu xnh - đỏ - vàng cho mỗi HS 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: (1)
II. Kiểm tra bài cũ( 5)
a) Giới thiệu bài: ( 1)
HĐ1: (5) Tìm hiểu truyện kể 
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”. Y/c HS trả lời các câu hỏi cô nêu và rút ra bài học
- GV kết luận: Hưng yêu bà, chăm sóc bà. Hừng là một đứa cháu hiếu thảo 
HĐ2: (10) Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- GV cho HS làm việc cặp đôi
- Treo bảng phụ ghi các tình huống sau
+ Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi
+ Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ
- GV y/c HS làm việc cả lớp 
+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu: Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà ?
HĐ3: ( 10) Thảo luận nhóm (BT 2, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi 
- HS đọc ghi nhớ
Củng cố dặn dò: ( 3)
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, theo dõi 
- HS trả lời các câu hỏi
- HS nghe và nhắc lại kết luận 
- HS làm việc cặp đôi
 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận giấy màu, đánh giá các tình huống
- HS thảo luận
- HS trình bày trước lớp
- 4HS đọc
HS nghe
TOÁN : LUYỆN THÊM
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố nhân một số với tổng, nhân một tổng với một số .
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
- Nhận xét 
HĐ2 : 
 Bài 1: 
159 x 54 + 159 x 46 
12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 
2 x 5 + 4 x 5 + 6 x 5 + 8 x 5 
Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính 
25 x 110
48 x 1100
25 x 1110
- Nhận xét 
Bài 3: Giải bài toán bằng 2 cách 
 Một cửa hàng có 125 thùng bánh, mỗi thùng hàng có 20 hộp bánh. Cửa hàng nhận về thêm 25 thùng bánh nữa. Hỏi cửa hang có tất cả bao nhiêu hộp bánh?
- Nhận xét 
HĐ3: Dặn dò
- HS làm vở BT
- Nhận xét - chữa bài 
- Lớp làm vở.
- HS thực hiện từng bài 
- 3 em lên bảng làm 
- HS làm bài vào ở bài tập
= 2750
= 52800
= 27750
- Nhận xét - chữa bài 
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài vào VBT
ĐS: 3000 hộp
- Nhận xét sửa bài
TIẾNG VIỆT : LUYÊN THÊM
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện các bài đã học – HS yếu có thể đọc trôi chảy bài đã học - Biết ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng chỗ
- Cho HS luyện viết một đoạn văn trong bài “vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Nhằm luyện thêm các quy tắc chính tả ccho HS 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c 1 em đọc lại toàn bài 
- Đọc bài theo N2 (1 em đọc đoạn 1,3 Một em đọc đoạn 2, 4)
* Nhắc nhở HS ở đoạn 1, 2 cần đọc chậm rãi theo giọng kể - ở đoạn 3 đọc nhanh hơn 
* Đọc nối tiếp trước lớp 
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài 
Qua bài đọc này các em học gì qua ông Bạch Thái Bưởi 
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 để chuẩn bị viết chính tả 
- Khi chưa thành đạt Bạch Thái Bưởi đã làm những nghề gì?
- Đọc thầm lại bài tìm từ dễ sai chính tả 
- GV đọc bài để HS viết
- GV tuyên dương những HS viết sạch, đúng chính tả 
- 1 HS đọc bài 
- HS đọc bài theo nhóm 
- 3 Nhóm đọc bài 
HS xung phong nêu ý kiến của mình 
- HS trả lời 
- HS nêu: Khai thác, nản chí 
- HS rèn viết chữ khó 
- HS viết bài 
- Soát lại bài 
- Đổi chéo vở cho bạn 
Thứ ba ngày17 tháng11 năm2009
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số 
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ kẻ s ... lời theo ý hiểu 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS nghe
ĐỊA LÝ : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòicủa đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng BB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
+ ĐB BB có dạng hình tam giác có đáy là đường bờ biển, đỉnh ở Việt Trì.
+ ĐB BB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có đê ngăn lũ.
Nhận biết được vị trí của đồng bằng BB trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên VN.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ) : sông Hồng, sông Thái Bình.
* HSKG : + Dựa vào hình ảnh trong SGK ,mô tả đồng bằng BB: ĐB bằng phẳngvới nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng BB.
* GDMT : ( LH) Bảo vệ đê diều để ngăn ngừa lũ lụt.
II . Chuẩn bị :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: ( 1)
2. Kiểm tra bài cũ : (5) KT bài tiết trước.
- GV nhận xét 
HĐ1: (5) Vị trí và hình dạng của ĐBBB 
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên 
- GV y/c HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB 
HĐ2: (8)Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB
- Dựa vào ảnh ĐBBB và kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
+ ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các ĐB ở nước ta?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì?
HĐ3( 8) Tìm hiểu sông ngòi ở ĐBBB
- Treo bản đồ/ lược đồ ĐBBB trên bảng - GV tổ chức trò chơi: Thi đua kể tên các sông của ĐBBB
+ Tại sao lại có tên là sông Hồng?
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường ntn?
HĐ4: (8)Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB
- Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: 
+ Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
+ Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm để sử dụng nước các con sông cho sản xuất ?
- Y/c HS trình bày kết quả 
Củng cố dặn dò: (1)
* Bảo vệ đê điều có lợi gì ?
- HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV
- HS nghe
- HS quan sát bản đồ 
- 1 HS lên bảng 
- Sông Hồng và sông Thái Bình 
+ Thứ 2
- HS trả lời
* HSKG mô tả đồng bằng BB dựa vào hình ảnh.
- HS quan sát 
- HS kể
+ Sông có nhiều phù sac ho nên nước quanh năm có màu đỏ 
+ HS tự tả lời 
- HS thảo luận từng cặp đôi và trả lời các câu hỏi 
- HS trình bày
- HS nghe
HS trả lời
Thứ sáu ngày20 tháng11 năm2009
TOÁN : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài dạy :
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số 
Biết giải các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. 
II . Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- GV gọi HS lên bảng làm bài BT tiết trước.
- Chữa bài - nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1)
b. Hướng dẫn luyện tập: ( 28)
Bài 1:
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét 
Bài 2: ( cột 1-2)
- GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. 
- Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3:
- Gọi HS 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HS nghe
- Nghe giới thiệu bài 
- 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nêu cách tính 
- HS nhận xét
- HS tự làm
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS nghe
 LT & CÂU : TÍNH TỪ (TT)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3, mục III)
II . Chuẩn bị :
- Bút dạ đỏ và một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1
- Một vài tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển photo (nếu có)
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ ( 5)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu nói về ý chí, nghị lực của con người 
- Nhận xét 
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài ( 2)
- Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ 
b) Tìm hiểu ví dụ ( 15)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, 
Kết luận:
c) Ghi nhớ:
* Gọi HS đọc ghi nhớ
d) Luyện tập: (12)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi và tìm từ 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS đặt câu và đọc y/c của mình 
3. Củng cố dặn dò: (10
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- HS nghe
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời 
- HS trình bày
- HS đọc nội dung bài
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
- HS nghe
- 4 HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự dặt câu
- HS nghe
TẬP LÀM VĂN : KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết) ( 35)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Viết được bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt chuyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu )
II . Chuẩn bị :
- Giấy bút bài làm kiểm tra 
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắc của một bài văn KC
III . Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy bút của HS 
2. Thực hành viết:
	- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm bài kiểm tra hoặc từ mình ra đề 
	- Lưu ý:
	+ Ra 3 đề để HS lựu chọn khi viết bài 
	+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học 
	- Cho HS viết bài 
	- Thu chấm một số bài 
	- Nêu nhận xét chung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV ghi đề lên bảng
- GV ra ba đề để HS chọn một trong ba đề để làm bài
- Đề 1
Hãy tưởng tượng một câu chuyện có ba nhân vật, Người mẹ ốm, người con hiếu thảo, người dẫn chuyện.
- Đề 2
Kể lại Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng khi làm
- Đề 3
Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nát đô đa vin xi.
Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
- GV quan sát bổ sung thêm cho HS
- Thu một số vở để chấm
Dặn dò tiết sau
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Đem SGK
- HS đọc kĩ đề
HS chọn một trong ba đề sau để làm bài
 HS nộp vở
HS nghe
- HS thực hiện
KHOA HỌC : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I . Mục tiêu bài dạy :
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống, SX và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong SX nông nghiệp, công nghiệp.
* GDMT : ( LH) bảo vệ nguồn nước.
II . Chuẩn bị :
Hình trang 50, 51 SGK
Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dung cho các nhóm 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp ( 1)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Y/c HS cả lớp quan sát và nhận xét 
Giới thiệu bài ( 1)
HĐ1 : (15) Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người 
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung 
ND1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
ND2: Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước ?
ND3: Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ?
- Các nhóm có cùng nội dung bổ sung 
KL: 
HĐ2:(13) Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người 
* Cách tiến hành 
- Tiến hành hoạt động cả lớp 
+ Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì?
+ GV ghi nhanh ccác ý kiến không trùng lập trên bảng 
- Y/c HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm 
- Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, môi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng 
- GV kết luận 
Củng cố dặn dò: (1)
* Nước rất cần cho sự sống, ... cần phải bảo vệ.
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Hoạt động trong nhóm 
- HS bổ sung nhận xét 
- Lắng nghe 
- Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau trả llời 
- HS tự sắp xếp vào giấy nháp 
- HS nghe
- HS thực hiện
KĨ THUẬT :
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( T3 )
( HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm để trình bày và đánh giá )
(35)
TOÁN : LUYỆN THÊM
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố nhân với số có 2 chữ số 
Một số nhân với một hiệu 
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
- Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sáng 
HĐ2: 
Bài 1: Đặt rồi tính 
45 x 25 
89 x 16
78 x 32
Bài 2: Tính nhanh
98 x 112 – 12 x 98 
123 x 154 – 24 x 123 – 123 x 30 
Nhận xét 
Bài 3: 
Một bếp ăn có 45 bao gạo, mỗi bao đựng 50 kg gạo. bếp ăn đã dung hết 15 bao gạo. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
- Nhận xét 
Bài 4:
Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16 m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó ?
- Nhận xét 
HĐ3: Dặn dò 
Dặn chưa lại những bài sai 
- HS làm vở BT 
- nhận xét chữa bài 
- bảng con 
= 1125
= 1424
= 2496
- Làm vở BT
- HS thực hiện tính 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở 
- Nhận xét - chữa bài 
- 1 HS đọc đề
ĐS: 16 m
Diện tích: 256 m
Nh xét chữa bài 
SINH HOẠT LỚP ( 30)
I/ Mục tiêu
 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua
 - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
 - Biết được cái tốt để phát huy
 Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
II/ Cách tiến hành
 - Ban cán sự lớp đánh giá kết quả hoạt động của tuần 11.
 - GV tổng kết hoạt động trong tuần qua. 
	+ Học tập
	+ Đạo đức
	+ Vệ sinh
	+ Tự quản...
 - Công bố kết quả thi VSCĐ của khối.
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. 
Tổng kết giờ học
HS hát.
 llllllllll

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_12_le_thanh_hien.doc