Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thanh Hiền

TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I . Mục tiêu bài dạy :

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi –ôn- cốp –xki ) ; biiết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Giáo dục sư. Kiên trì, bền bỉ trong học tập.

II . Chuẩn bị :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
I/ Nghi thức chào cờ:
	Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
II/ Nhận xét – phương hướng
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thi VSCĐ cấp trường
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập chăm chỉ, chuyên cần đi học đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để chuẩn bị cho thi kì I
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 5C
- Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
Thứ hai ngày23 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I . Mục tiêu bài dạy :
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi –ôn- cốp –xki ) ; biiết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục sư. Kiên trì, bền bỉ trong học tập.
II . Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời bài tiết trước
- Nhận xét 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: ( 1) 
b) Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
 Luyện đọc ( 10)
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
c.Tìm hiểu bài ( 8)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
- GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét bổ sung thêm
- Ghi nội dung chính của bài 
d. Đọc diễn cảm: (10)
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cách đọc
3. Cũng cố dặn dò ( 1)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị tranh
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS nghe
- Lắng nghe
- HS phát âm từ khó
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HS nghe
- 2 HS đọc toàn bài 
HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời . 
- Toàn lớp nghe để bổ sung thêm
+ Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao
- HS luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện dọc theo cặp
- 3- 5 HS thi đọc diễn cảm 
- HS nghe
- HS nghe 
- HS thực hiện
TOÁN :NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số cho số 11 
- Áp dụng nhân nhân nhẩm số 2 chữ số với 11 
( làm BT 1;3 )
II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: ( 5)
- GV gọi 2 HS làm các bài tập tiết trước.
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: (1) 
b) Phép nhân 27 x 11 (8)
- Viết lên bảng phép nhân 27 x 11 
- Y/c HS đặt tính và thực hiện tính 
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
- Vậy 27 x 11 bằng bao nhiêu ?
Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27
- Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11 
c) phép nhân 48 x 11 ( 8)
- Viết lên bảng phép nhân 48 x 11 
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
- Vậy 48 x 11 bằng bao nhiêu ?
- GV y/c HS dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528
- Y/c HS nhân nhẩm 48 x 11
d) Luyện tập: ( 13)
Bài 1:
- GV y/c HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả 
Bài 3:
- GV y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò: (1)
Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS lắng nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27 
- HS nhẩm 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 HS nêu
- HS trả lời
- HS nghe giảng 
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp 
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp 
- Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS làm bài
- HS nghe 
- HS thực hiện
KHOA HỌC : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm :
+ Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch 
* GDMT : ( LH) Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt.
II . Chuẩn bị :
Hình trang 52, 53 SGK 
Dặn HS chuẩn bị theo nhóm 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Y/c HS lên bảng trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: ( 1)
HĐ1 (13) Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
 Cách tiến hành: 
- GV tiến hành cho HS làm thí nghiệm theo định hướng 
- Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình 
- Y/c 1 HS đọc to trước lớp thí nghiệm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi 2 nhóm lên trình bày 
- Nhận xét 
- Y/c 3 HS lên quan sát nước ao, hồ, qua kính hiển vi
- Y/c từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó 
- GV kết luận:
HĐ2: ( 13) Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiểm và nước sạch
 Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:
+ Phát phiếu tiêu chuẩn cho từng nhóm
+ Y/c các nhóm bổ sung vào phiếu 
3. Củng cố dặn dò ( 3)
* Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng thế nào đến sức khoẻ con người ?
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương.
+HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi .
+ HS nghe
+ Tiến hành hoạt động trong nhóm 
+ Các nhóm trưởng báo cáo, các thành viên khác chuẩn bị đồ dùng 
+ 1 HS đọc 
- HS trình bày bổ sung 
- 3 HS lên quan sát và lần lượt nói ra những gì mình nhìn thấy trước lớp 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Nhận phiếu học tập và thảo luận hoàn thành phiếu 
+ HS thực hiện
- HS trả lời.
+ HS nghe 
ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (t2)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việt làm cụ thê trong cuộc sống hằng ngày của gia đình,
- Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình.
II . Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi các tình huống 
- Các thẻ xanh - đỏ - vàng cho mỗi HS 
Tranh vẽ trong SGK – BT 2 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ:Đọc ghi nhớ ( 3)
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Đóng vai (BT 3 SGK) (10)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tính huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng vai theo tình huống tranh 2
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 
GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ 
HĐ2: (10) Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT 4
- Khen những HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn
HĐ3: ( 10) Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5,6 SGK)
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Tìm một số câu chuyện về lòng hiếu thảo
- Các nhóm lên đóng vai
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- HS làm việc theo cặp đôi
- 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
HS thực hiện
TOÁN ( THÊM)
ÔN LUYỆN NHÂN NHẨM VỚI 11
TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
-Củng cố cho HS nhân nhẩm 11 - cách tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Nhân nhẩm 11 GV đưa phép tính.
 52 x 11
43 x 11
64 x 11
58 x 11
49 x 11
2) Cửa hang bán 11 sọt cam, mỗi sọt 50 quả và bán 11 sọt quýt mỗi sọt 30 quả. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu cam và quýt ?
3) Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16m. Tính diện tích và chu vi của khu đất đó
4) Một mảnh vườn HCN có chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều rộng 14m. Tính diện tích của khu đất đó?
Củng cố :
- HS nhắc lại cách nhân nhẩm 11
- Tìm chu vi hình vuông, hình chữ nhật
- Tìm diện tích hình vuông và hình chữ nhật
HS nhẩm và trả lời.
572
473
704
638
539
 50 x 11 = 550 quả
 30 x 11 = 330 quả 
550 + 330 = 880 quả 
16 x 4 = 64 m
16 x 16 = 256 m²
48 x 4 = 64 m
(24 – 14) : 2 = 5 m
5 + 14 = 19 m
19 x 5 = 95 m²
TIẾNG VIỆT( THÊM)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
BÀI :VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
Luyện đọc và tìm hiểu bài : “Vua tàu thuỷ ’’ Bạch Thái Bưởi.
Rèn viết chính tả
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp bài 
GV có thể giải nghĩa thêm một số từ SGK chưa giải thích 
- Y/c HS nêu lại ý của từng đoạn 
- Y/c đọc lại đoạn 1, 2
+ Nêu những nghề Bạch Thái Bưởi đã trải qua?
- Y/c HS đọc đoạn 3
+ Theo em, ông Bạch Thái Bưởi làm thế nào để khách hang đồng tình ủng hộ ông ?
- Gọi 1 em đọc lại bài. Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- GV đọc lại đoạn 3
- Y/c HS tìm từ các em viết dễ sai chính tả 
GV đọc để HS viết bài 
* GV tuyên dương những em học tốt - viết bài sạch - đúng chính tả 
- 1 em đọc lại bài 
- HS lần lượt đọc nối tiếp bài 
- HS chú ý nghe 
- HS lần lượt nêu lại ý của từng đoạn 
- Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ 
- Ông cho người đến bến tàu diễn thuyết  Ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
- HS lần lượt tìm 
- HS nêu viết chữ dễ viết sai chính tả 
- HS viết bài 
- HS đổi chéo vở chấm 
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
TOÁN :NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I . Mục tiêu bài dạy :
Giúp HS:
Biết cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số 
Tính được giá trị của biểu thức.
( BT 1; 3)
II . Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- GV gọi HS làm các bài tập tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài ( 1)
b) Phép nhân 164 x 123 ( 10)
- Viết lên bảng phép nhân 164 x 123 
- Y/c HS áp dụng tính chất ...  bảng làm bài. 
- Tính giá trị của biếu thức theo cách thuận tiện nhất
- 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, Các HS khác làm bài vào VBT
- HS phát biểu.
- 1 HS lên bảng làm bài, 
- HS nghe
LT & CÂU : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I . Mục tiêu bài dạy :
- Hiểu được tác dụng của câu hỏivà dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ( ND ghi nhớ )
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1 mục III),bước đầu đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2; 3)
* HSKG : đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. 
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai 
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (phần luyện tập)
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 2 từ ở BT1 tiết trước.
- Nhận xét 
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài (1)
b. Tìm hiểu ví dụ (15)
Bài 1:
- Y/c HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài 
- Gọi HS phát biểu
Bài 2, 3:
+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi 
+ Câu hỏi dung để làm gì?
- GV treo bảng phụ và phân tích cho HS hiểu
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập: (12)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm 
- Y/c HS tự và làm bài 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Y/c HS thực hành hỏi – đáp theo cặp 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Y/c HS đặt câu 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đặt câu 
- HS nghe
- HS nghe
+ Đây là câu hỏi
- Mở SGK, đọc thầm, dung bút chì gạch chân dưới các câu hỏi
+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi 
+ Dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết
- Đọc và lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc thầm câu văn
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi 
* HS đặt câu theo YC.
- HS nghe
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); 
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
- Yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi tóm tắc một số kiến thức về văn kể chuyện 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số HS chưa đạt y/c ở tiết trước 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1)
b. Luyện tập (28)
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS phát biểu 
- Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận
Bài 2. 
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn 
a) Kể theo nhóm 
- Y/c HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ 
- GV nhận xét cách kể
- GV tuyên dương
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3 
- Nhận xét 
- Ghi điểm
- HS về nhà tập kể
- Kể nhiều lần
3. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
- HS trình bày
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- Đề 1: Văn viết thư
- Đề 3: Miêu tả 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chửa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ 
- HS nghe
- 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện 
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện 
KHOA HỌC : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I . Mục tiêu bài dạy :
Nêu được một số nguyên nhân làm làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,...
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải nhà máy, xe cộ,...
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,...
Nêu được tác hai của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do SD nguồn nước bị ô nhiễm.
* GDMT : ( BP)
II . Chuẩn bị :
Hình trang 54, 55 SGK
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Giới thiệu bài mới: (1)
HĐ1 (14) Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
 Cách tiến hành:
- GV cho HS tiến hành thảo luận nhóm 
- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ?
+ Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì?
- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp các ý kiến
* Kết luận: Có nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do vậy chúng ta cần hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước .
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 55
HĐ2: (14) Thảo luận tác hại của sự ô nhiễm nước 
 Cách tiến hành 
- GV cho HS thảo luận 
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
+ HS sưu tầm trên báo để trả lời câu hỏi này 
- GV kết luận: GV có thể sử dụng mục bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận.
3. Dặn dò nhận xét: (1)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài.
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trrình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ 
- Đại diện các nhóm trả lời 
- Lắng nghe
+ HS đọc mục bạn cần biết 
- Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày trước lớp 
HS nghe
KĨ THUẬT : THÊU MÓC XÍCH ( T1)
I/ Muïc tieâu:
 -Biết caùch theâu moùc xích .
 -Theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích . Caùc muõi theâu taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm voøng xích. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
 -HS höùng thuù hoïc theâu.
* Khoâng baét HS nam thöïc haønh theâu ñeå taïo ra SP. HS nam coù theå thöïc haønh khaâu.
- HS kheùo tay : theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích . caùc muõi theâu taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát 8 voøng xích vaø ñöôøng theâu ít bò duùm.
- Coù theå öùng duïng theâu moùc xích ñeå taïo thaønh saûn phaåm ñôn giaûn.
II/ Chuaån bò :
 -Tranh quy trình theâu moùc xích. 
 -Maãu theâu moùc xích ñöôïc theâu baèng len (hoaëc sôïi) treân bìa, vaûi khaùc maøu coù kích thöôùc ñuû lôùn (chieàu daøi ñuû theâu khoaûng 2 cm) vaø moät soá saûn phaåm ñöôïc theâu trang trí baèng muõi theâu moùc xích.
 -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát:
 +Moät maûnh vaûi sôïi boâng traéng hoaëc maøu, coù kích thöôùc 20 cm x 30cm.
 +Len, chæ theâu khaùc maøu vaûi. 
 +Kim khaâu len vaø kim theâu.
 +Phaán vaïch, thöôùc, keùo.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Tieát 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh:Haùt. ( 3)
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc. (1)
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1:(10) höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
 -GV giôùi thieäu maãu theâu, höôùng daãn HS quan saùt hai maët cuûa ñöôøng theâu moùc xích maãu vôùi quan saùt H.1 SGK ñeå neâu nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi:
 -Em haõy nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu moùc xích?
 -GV toùm taét :
 -GV giôùi thieäu moät soá saûn phaåm theâu moùc xích vaø hoûi:
 +Theâu moùc xích ñöôïc öùng duïng vaøo ñaâu ?
 -GV nhaän xeùt vaø keát luaän (duøng theâu trang trí hoa, laù, caûnh vaät , leân coå aùo, ngöïc aùo, voû goái, khaên ). Theâu moùc xích thöôøng ñöôïc keát hôïp vôùi theâu löôùt vaën vaø 1 soá kieåu theâu khaùc.
 * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät. (20)
 - GV treo tranh quy trình theâu moùc xích höôùng daãn HS quan saùt cuûa H2, SGK.
 -GV höôùng daãn caùch theâu SGK.
 -GV höôùng daãn HS quan saùt H.4a, b, SGK.
 +Caùch keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích coù gì khaùc so vôùi caùc ñöôøng khaâu, theâu ñaõ hoïc?
 -Höôùng daãn HS caùc thao taùc keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích theo SGK.
*GV löu yù moät soá ñieåm:
 -Höôùng daãn HS thöïc hieän caùc thao taùc theâu vaø keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích.
-GV goïi HS ñoïc ghi nhôù.
 -GV toå chöùc HS taäp theâu moùc xích. 
3.Nhaän xeùt- daën doø: (1)
 -Nhaän xeùt veà söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
 -Chuaån bò tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- HS quan saùt maãu vaø H.1 SGK.
- HS traû lôøi.
-HS laéng nghe.và trả lời.
-HS quan saùt caùc maãu theâu.
-HS traû lôøi SGK.
HS nghe :
( +Theo töø phaûi sang traùi.
 +Moãi muõi theâu ñöôïc baét ñaàu baèng caùch ñaùnh thaønh voøng chæ qua ñöôøng daáu.
 +Leân kim xuoáng kim ñuùng vaøo caùc ñieåm treân ñöôøng daáu.
 +Khoâng ruùt chæ chaët quaù, loûng qua.ù 
 +Keát thuùc ñöôøng theâu moùc xích baéng caùch ñöa muõi kim ra ngoaøi muõi theâu ñeå xuoáng kim chaën voøng chæ ruùt kim maët sau cuûa vaûi .Cuoái cuøng luoàn kim qua muõi theâu ñeå taïo voøng chævaø luoân kim qua voøng chæ ñeå nuùt chæ .
 +Coù theå söû duïng khung theâu ñeå theâu cho phaúng.)
-HS ñoïc ghi nhôù SGK.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-Caû lôùp thöïc haønh.
TOÁN ( THÊM )
LUYỆN TẬP CHUNG (30)
( Tổ chức cho các em hoàn thành các bài tập buổi sáng và luyện tập kĩ phần đổi đơn vị đo cho HS yếu )
SINH HOẠT LỚP
 I-Mục tiêu
 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua
 - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
 - Biết được cái tốt để phát huy
 Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
II Cách tiến hành
- Ban cán sự lớp báo cáo các HĐ của lớp trong tuần.
 -GV tổng kết tấtcả các hoạt động trong tuần qua. 
	+ Học tập
	+ Đạo đức
	+ Vệ sinh
	+ Tự quản...
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. 
+ Làm tốt công tác VSMT.
+ Chỉnh đốn, trang hoàng lớp học.
+ tích cực học tập 
+ Phấn đấu trong công tác đội để đạt cờ luân lưu.
HS hát. Chơi trò chơi dân gian
Tổng kết giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_13_le_thanh_hien.doc