Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thanh Hiền

TẬP ĐỌC :CHÚ ĐẤT NUNG

I . Mục tiêu bài dạy :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ. Ông Hòn Rấm, chú bé Đất )

- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lữa đỏ ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục lòng can đảm, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

II . Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
I/ Nghi thức chào cờ:
- Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
- Tiến hành buổi lễ chào cờ.
II/ Nhận xét – phương hướng
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Tổng kết Hoạt động phong trào thi đua chào mừng 20-11
Tổng kết và phát thưởng hội thi VSCĐ cấp trường.
* Kế hoạch tuần tới:
 + Chuẩn bị các đièu kiện để trang hoàng phòng học.
	+ Ca múa sân trường.
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập chăm chỉ, chuyên cần đi học đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để chuẩn bị cho thi kì I
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 4A
- Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
š¯›
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC :CHÚ ĐẤT NUNG
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ. Ông Hòn Rấm, chú bé Đất )
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lữa đỏ ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục lòng can đảm, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
II . Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5)
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1)
b.Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
. Luyện đọc ( 10)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. HD giọng đọc
 Tìm hiểu bài : ( 8)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và và trả lời câu hỏi: 
- GV nhận xét bổ sung thêm
- Ghi ý chính của bài 
c. Đọc diễn cảm ( 10)
- Y/c 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện 
- Nhận xét cách đọc
3. Củng cố dặn dò ( 1)
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS nghe
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HS đọc
- 1 HS đọc
- HS nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời câu hỏi
- HS sửa sai
- Lắng nghe
- 1 HS đọc.
- HS đọc theo vai
- 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- 3 HS thi đọc toàn bài 
HS thi đọc
- HS nghe
- HS nghe 
TOÁN :MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng trong cho một số trong thực hành tính toán.
( Không yêu cầu HS phải thuộc các tính chất này)
( BT1,2 .)
II . Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập tiết trước.
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. So sánh giá trị biểu thức ( 12)
- GV viết lên bảng biểu thức:
(35 + 21) : 7 va 35 : 7 + 21 : 7 
- GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức 
- GV nêu: Vậy ta có thể viết
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
c. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
-GV kết luận về cách tính một tổng chia cho một số 
3. Luyện tập: ( 17)
Bài 1a:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tính biểu thức: (15 + 35) : 5
- GV nhận xét 
Bài 1b: 
- Y/c HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu biểu thức: 12 : 4 + 20 : 4
Bài 2:
- GV yc HS tính trá trị biểu thức 
 (35 – 21) : 7 ; Theo 2 cách
- GV chấm vở và cho điểm HS 
4. Củng cố dặn dò: (1)
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS nghe
- HS lắng nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS đọc biểu thức 
- HS nghe GV nêu tính chất, sau đó nêu lại
- Tính giá trị của biếu thức bằng 2 cách 
- HS tính 2 cách 
- HS nghe
- HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo mẫu
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách, hs lớp làm vào vở.
HS nghe
KHOA HỌC :MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, đun sôi, khử trùng,...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Ý thức dùng nước sạch để bảo vệ sức khoẻ.
* GDMT: ( LH) Bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 56, 57 SGK 
III . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Y/c 2 HS trả lời các câu hỏi của bài 26 
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: ( 1)
HĐ1 (8) Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
Các tiến hành:
- Hoạt động cả lớp 
+ Y/c HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng 
- GV giảng: Có 3 cách làm sạch nước :
+ Lọc nước 
+ Khử trùng
+ Đun sôi
HĐ2: ( 8)Thực hành lọc nước 
Các tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước 
- Kết luận: 
HĐ3: ( 7)Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch 
 Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm
- Gọi 1 số HS lên trình bày 
Kết luận 
HĐ4: ( 6)Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
 Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
Kết luận
* Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK
4. Củng cố dặn dò ( 1)
* Cần phải bảo vệ nguồn nước để phòng tránh bệnh tật do nước bẩn gây ra. 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
- HS nghe
+ Dùng bình lọc nước
+ Dùng bông lót ở phểu để lọc
+ Dùng nước vôi trong 
+ Đun sôi nước 
- HS thực hành theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận
- HS nghe
- HS làm nhóm
- HS trình bày
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm 
- HS nghe
- 4 HS đọc
- HS nghe 
ĐẠO ĐỨC :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T1)
I . Mục tiêu bài dạy :
- Biết được công lao của thầy giáo cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo.
( Nhắc nở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.)
II . Chuẩn bị :
SGK đạo đức 4
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:(2)
3. Giới thiệu bài: 
HĐ1: (8) Xử lí tình huống 
- HS thảo luận theo nhóm
- Y/c các nhóm đọc tính huống trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tính huống sẽ làm gì?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
GV kết luận:
HĐ2 ( 8) Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Làm việc cả lớp 
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo 
HĐ3: (8) Hành động nào đúng 
- Y/c HS làm việc cặp đôi 
HĐ4: ( 8)Em có biết ơn thầy cô giáo không?
- Y/c HS làm việc cá nhân
+ Phát cho mỗi HS 2 tờ giáy màu xanh, vàng 
+ Y/c HS dán lên bảng theo 2 cột: cột xanh và cột vàng 
+ Y/c 2 HS đọc một số kết quả 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo các em nên người. Vì vậy các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo 
+ Lắng nghe
- HS quan sát bức tranh 
+ Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp 
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận nhận xét hành động đúng 
- HS tự trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, nhận giấy màu và thực hiện y/c của GV 
+ HS dán lên bảng các tờ giấy màu
HS thực hiện.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI, BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại phép nhân với số có 2, 3 chữ số. 
- Áp dụng phép nhân 2, 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan 
II/ Các hoạt động dạy học: (30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Đặt tính và thực hiện tính 
145 x 236
2470 x 842
1879 x 478
2) Tìm X
X : 145 = 318 
X : 245 = 1420
YC HS cho biết cần tìm thành phần nào của phép tính.
3) Một mảnh vườn HCN có chu vi 456m. Chiều mdài hơn chiều rộng 24m. Tìm diện tích mảnh vườn ?
-YC HS phân tích đề và giải, 
-GV giúp đỡ HS yếu
Củng cố:
- Nhận xét 
- HS làm lần lượt trên bảng, lớp làm vở. 
X = 46110
X = 34790 
HS xác định, 2 HS lên thực hiện tính .
- 1 HS đọc đề
- Vẽ hình tóm tắc đề 
- Nêu công thức tính diện tích 
- ĐS: 12582 m²
- HS nghe.
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN LT& CÂU: MRVT :Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS tự ôn luyện mở rộng vốn từ về ý chí - nghị lực. 
HS có thể đặt câu với các từ ngữ tìm được
II/ Hoạt động trên lớp: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS lần lượt nêu những từ ngữ thuộc phần mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực theo nhóm 2
- GV quan sát giúp đỡ 1 số em học yếu
- GV thu một số vở chấm - nhận xét 
- HS HS lần lượt tìm và nêu trong nhóm 
- Thi đua nhau đặt câu với những từ ngữ tìm được. Hoặc HS có thể viết 1 đoạn văn sử dụng một số từ các em nêu lên được
- Các nhóm lần lượt nêu các câu tục ngữ đã học và nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ 
HS nghe.
Thứ ba ngày1 tháng 12 năm 2009
TOÁN :CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I . Mục tiêu bài dạy :
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.( chia hết, chia có dư)
( BT 1 ( dòng 1;2) BT2
II . Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1)
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia (13)
- Viết lên bảng phép chia 128472 : 6 và y/c HS đọc phép chia 
- Y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia 
- GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5 và y/c HS đặt ltính để thực hiện phép chia này 
GV hỏi: 2 phép chia trên phép nào là phép chia có dư và phép chia không dư?
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
c. Luyện tập: (15)
Bài 1: ( dòng 1,2)
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm 
- Chấm vở một số em.
3. Củng cố dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp 
- HS đặt tính và thực hiện phép chia. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 ...  thấp
+ HS suy nghĩ trả lời
- HS nghe
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
TOÁN : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I . Mục tiêu bài dạy :
-Thức hiện được phép chia một tích cho một số (BT1.2)
* HSKG : BT3
II . Chuẩn bị :
 - Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết trước - Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1) HD lí thuyết (15)
- GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng ntn? 
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào?
- GV: Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho một số ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó, rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia
2. Hướng dẫn luyện tập: (14)
Bài 1:
- Y/c HS nêu đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng 
Bài 2:
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức
 (25 x 36) : 9
- Y/c HS tìm cách thuận tiện nhất 
- Gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS tích 1 cách
- GV nhận xét 
* Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS tóm tắc bài toán 
- GV y/c1 HS trình bài lời giải 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò. 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HS nghe
- Nghe giới thiệu bài 
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS tóm tắc trước lớp 
- HS giải BT vào vở 
 ( 5 x 30 ) : 5 = 30 ( m)
HS nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I . Mục tiêu bài dạy :
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1):bứoc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2,mục III)
*HSKG: Nêu được một vài tình huống cụ thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III)
II . Chuẩn bị :
Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (6)
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi
- Nhận xét 
2. Dạy và học bài mới
a) Giới thiệu bài (1)
b) Tìm hiểu ví dụ (15)
Bài 1:
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dung để hỏi điều chưa biết không? 
Bài 3:
- Y/c HS đọc nội dung
- Y/c HS trao đổi trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trả lời bổ sung 
c) Ghi nhớ:
* Gọi HS đọc ghi nhớ
d) Luyện tập: (13)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự và làm bài 
- Gọi HS phát biểu, bổ sung 
Bài 2:
- Chia nhóm 4 HS. Y/c nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống 
- Gọi đại diện nhóm phát biểu 
- Nhận xét
* Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò: (1)
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- HS nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, dung bút chì gạch chân dưới các câu hỏi
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đỏi với nhau để trả lời 
- Nói theo ý của mình 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- 4 HS 
- 2 HS đọc thành tiếng,, Cả lớp đọc thầm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi
-Chia nhóm nhận tình huống 
- 1 HS đọc tình huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS suy nghĩ tình huống
- HS nghe
TẬP LÀM VĂN : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I . Mục tiêu bài dạy :
-Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III)
II . Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1)
b) Tìm hiểu ví dụ (15)
Bài 1:
- Y/c HS đọc bài văn
- Y/c HS đọc phần chú giải 
- Hỏi: Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Mở bài trực tiếp là ntn?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
Bài 2:
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
- GV giảng
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ 
c) Luyện tập (13)
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Những bộ nào cái trống được miêu tả ?
- Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên
- Gọi HS trình bày bài làm. GV sữa lỗi dung từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS
3. Củng cố dặn dò: (1)
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Tả cái cối xay gạo bằg tre
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả
- Là bình luận thêm về đồ vật
- HS trả lời.
+ Ta cần tả ktừ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài 
- Tự làm vào vở
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài 
- HS nghe
KHOA HỌC : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I . Mục tiêu bài dạy :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước :
 + Phải bảo vệ xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,...
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II . Chuẩn bị :
Hình trang 58, 59 SGK
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ(5) 
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3- Giới thiệu bài: (1)
HĐ1 : (14)Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bào vệ nguồn nước 
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp 
- GV y/c HS liên hệ bản thân. Gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước 
GV kết luận 
* Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 59
HĐ2: (14) Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước 
 Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn 
- GV đi tới các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia 
- Nhận xét 
Củng cố dặn dò:(1)
- Nhận xét tiết học 
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo cặp và trả lời 
+ Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao
+ Những việc nên: vứt rác, xây dựng hệ thống thoát nước thải
- 2 HS đọc to trước lớp
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- HS nghe
KĨ THUẬT : THEÂU MOÙC XÍCH ( T2 )
I. Mục tiêu :
 -Biết caùch theâu moùc xích .
 -Theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích . Caùc muõi theâu taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm voøng xích. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
 -HS höùng thuù hoïc theâu.
* Khoâng baét HS nam thöïc haønh theâu ñeå taïo ra SP. HS nam coù theå thöïc haønh khaâu.
- HS kheùo tay : theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích . caùc muõi theâu taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát 8 voøng xích vaø ñöôøng theâu ít bò duùm.
- Coù theå öùng duïng theâu moùc xích ñeå taïo thaønh saûn phaåm ñôn giaûn.
II. Chuẩn bị :
Như tiết 1
Tieát 2
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Haùt. (3)
2.Kieåm tra baøi cuõ:(2) KT duïng cuï cuûa HS.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích. (1)
 b)HS thöïc haønh theâu moùc xích: 
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh theâu moùc xích (23)
 -HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc böôùc theâu moùc xích.
 -GV nhaän xeùt vaø cuûng coá kyõ thuaät theâu caùc böôùc:
 +Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng theâu 
 +Böôùc 2: Theâu moùc xích theo ñöôøng vaïch daáu .
 -GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù ôû tieát 1.
 -GV neâu yeâu caàu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm vaø cho HS thöïc haønh.
 -GV quan saùt, uoán naén, chæ daãn cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc thao taùc chöa ñuùng kyõ thuaät.
 * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. (6)
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 3.Nhaän xeùt- daën doø(1)
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Theâu moùc xích hình quaû cam”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS neâu ghi nhôù.
-HS laéng nghe.
-HS thöïc haønh theâu caù nhaân.
-HS tröng baøy saûn phaåm. 
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.
-Caû lôùp.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
CHIA CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ, MỘT TỔNG (HIỆU) CHIA CHO MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
Chia cho số có một chữ số 
Một tổng chia cho một số 
Một hiệu chia cho một số 
II/ Các hoạt động dạy học: ( 30)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Đặt tính rồi tính 
45872 : 8 
457969 : 9 
12483 : 6
2/ Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách 
 (14578 + 45788) : 2
871542 : 9 – 263097 : 9 
3/ Một khu dất hình chữ nhật có chu vi là 458m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 46m. Tính diện tích của khu đất ?
- HS lần lượt lên làm. lớp làm vào vở.
30183 
67603
Nửa chu vi
456 : 2 = 228 (m)
Chiều rộng khu đất
(228 – 46) : 2 = 91 (m)
Chiều dài của khu đất 
91 + 46 = 137 (m)
Diện tích khu đất 
137 x 91 = 12467 m²
SINH HOẠT LỚP (30)
I-Mục tiêu
 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua
 - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
 - Biết được cái tốt để phát huy
 Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
II Cách tiến hành
- Ban cán sự lớp báo cáo các hoạt động
+ Học tập
	+ Đạo đức
	+ Vệ sinh
	+ Tự quản...
- Thông báo kết quả nộp phân bón cho việc chuẩn bị làm bồn hoa của nhà trường.
 - GV tổng kết tấc cả các hoạt động trong tuần qua. 
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. 
Tổng kết giờ học
HS hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_14_le_thanh_hien.doc