Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐIỂM : BIẾT ƠN THẦY CÔ
EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
I- Mục tiêu hoạt động
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động.
- Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh.
II- Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III- Tài liệu và phương tiên
- Các bài hát về chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”.
- Bao tải, dây buộc.
Tuần 14 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : biết ơn thầy cô Em làm kế hoạch nhỏ I- Mục tiêu hoạt động Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường. Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động. Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi. Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh. II- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III- Tài liệu và phương tiên Các bài hát về chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”. Bao tải, dây buộc. IV- Cách tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị - GV chủ nhiệm phối hợp với ĐTNTPHCM thành lập ban chỉ đạo đợt thi đua “Làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20 -11 - GV chủ nhiệm phối hợp phụ trách( Nhi đồng) xây dụng kế hoạch thời gian tổ chức. - Chiển khai công việc đến các thành viên của tổ thống nhất quan điểm chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua cam kết thực hiện . - Tổ chức tuyên truyền vận động hàng ngày hành tuần trong giờ ra chơi tổ chức tuyên truyền qua đội măng non qua hệ thống loa truyền thanh nhà trường bằng các bài hát về vai trò ý nghĩa thiết thực cảu phong trào kế hoạch nhỏ. Bước 2: Thực hiện - Trên cơ sở nội dung chương trình kế hoạch đã thống nhất tập thể lớp tổ chức cho các thành viên than gia - Các tổ trưởng đôn đóc các thành viên tham gia theo kế hoạch - Báo cáo kết quả + Các tổ cân các sản phẩm đã thu được + Các tổ báo cáo về ban chỉ đạo + Căn cứ kết quả thu được ban chỉ đạo tổng kết thi đua Bước 3: Lễ tổng kết phong trào thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” - Lễ tổng kết tổ chức trang trọng - Cán sự lớp kết hợp với ban chỉ đạo tổ chức trang trọng - Mời các vị đại biểu tới dự và phát biểu ý kiến - Tổ chức tặng quà cho tập thể cá nhân . - Ca nhạc kết thúc buổi lễ. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Thể dục* ôn Bài thể dục phát triển chung I- Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa. - GD HS thường xuyên luyện tập TDTT. * Biết thực hiện theo các bạn. II- Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi, còi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: ND Thời gian Phương pháp 1-Phần mở đàu: - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. 2-Phần cơ bản: Ôn 8 động tác vươn thở tay ,chân ,lườn ,bụng ... -Chơi trò chơi “ Đua ngựa” 3-Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ vỗ và hát và hát. 5' 17' Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp 8' 5' -Lớp trưởng tập trung lớp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -GV quan sát hướng dẫn - HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc luyện tập .( lần đầu GV hô ,lần sau lởp trưởng điều khiển ) - GV quan sát ,nhận xét ,đánh giá - GV tổ chức cho các tổ luyện tập từng tổ thi biểu diễn - GVgiải thích và hướng dẫn trò chơi. - HS tiến hành chơi . GV quan sát. - GV cùng HS hệ thống bài học -Yêu cầu HS nhắc lại ND của bài học. -Về nhà ôn bài thể dục đã học Toán Ôn tập I- Mục tiêu - Tiếp tục củng cố bảng chia 9, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong bảng. - Vận dụng kiến thức vào giải toán có lời văn. - GD học sinh có hứng thú trong giờ học. * Viết được vài phép chia trong bảng chia 9 theo bạn. II- Đồ dùng dạy học - Phấn mầu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài cũ. - Làm miệng: Nối tiếp đọc bảng chia 9 * HĐ 2: Thực hành. + Bài 1: Làm bảng con. Mỗi HS viết 1 phép nhân 9, từ phép nhân đó lập 2 phép chia tương ứng. + Bài2: Làm vở. - HS xác định yêu cầu, dạng toán. - Làm vở, bảng to. Chữa bài. - NX, bổ sung. - Củng cố giải toán có lời văn. + Bài 3: Khoanh vào trước kết quả đúng. - Thảo luận nhóm 2 tìm đáp án đúng. - Giải thích cách khoanh. - Củng cố dạng bài tập (Giải toán rồi khoanh vào KQ đúng). * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò. - Giúp HS ôn bài - HD học sinh làm bài tập. - Giúp HS củng cố bảng chia 9, mối quan hệ giữa phép nhân và chia. - Giúp HS nắm đc yêu cầu bài toán. - Giúp HS yếu. - Giúp HS củng cố dạng toán có 2 phép tính liên quan đến bảng chia 9. - GT bài tập trắc nghiệm, - HD cách làm. - Nhận xét chung, giáo dục. Tự chọn (TV) Luyện viết chữ hoa k I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục luyện viết chữ hoa k thông qua bài tập ứng dụng (phần ở nhà). - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ mới. - HS có ý thức cẩn thận khi viết bài. * Nhìn bạn viết được 2 dòng chữ K. II. Đồ dùng dạy và học - Mẫu chữ, tên riêng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài cũ. - HS nêu tên chữ hoa viết buổi sáng. - Nêu đặc điểm, cấu tạo. * HĐ 2: Luyện viết. - HS quan sát, nhắc lại khoảng cách giữa các con chữ, chữ. - HS luyện viết vở tập viết (25 phút). - Cháo vở, nhận xét bạn. - Nghe, rút kinh nghiệm. * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: - Giúp hs ôn bài - Giới thiệu bài. - GT chữ mẫu, tên riêng. - HD học sinh viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. - Quan sát, rèn kĩ năng viết đúng, đều cho hs. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa lỗi. - Nhận xét chung, giáo dục. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Kĩ năng sống tôI là ai? I- Mục tiêu - HS biết sử dụng vốn từ riêng để bày tỏ, tự nhìn nhận về bản thân mình. - HS có kĩ năng giao tiếp và nói trước đám đông. - Mạnh dạn, tự tin nói về bản thân mình với bạn bè và mọi người xung quanh. II- Đồ dùng dạy học Nội dung phiếu BT3(12) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động1 : Làm việc cá nhân GV nêu yêu cầu phiếu, giao việc cho HS. HS làm việc cá nhân trên phiếu. Nội dung phiếu : Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống dưới đây : Tên tôi là : Một vài đặc điểm nổi bật của tôI là (sở thích, thói quen, màu da, dáng người, kiểu tóc, .) Những điểm mạnh của tôi là : ... Những điểm tôi thấy mình cần phải cố gắng là : Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Nối tiếp HS lên trình bày ý kiến của mình. GV chốt lại các điều các em thấy hài lòng về bản thân mình vừa được thể hiện ở trên phiếu và trình bày trước lớp, khen ngợi, động viên. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhân xét, đánh giá tiết học. Kĩ năng sống Kĩ năng giảI toán I- Mục tiêu - Phân biệt đc cách s2 số bé bằng 1 phần mấy số lớn với s2 số lớn gấp .... - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - HS có hứng thú trong giờ học. * Nhìn bạn viết được vài phép tính theo bạn. II- Đồ dùng dạy học - Phấn mầu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài cũ. - Làm miệng: Số lớn: 6, Số bé: 2, s2 số bé = 1 phần mấy số lớn? * HĐ 2: Thực hành. + Bài 1: Làm bảng phụ. - TL nhóm 5 làm bảng phụ (BT1 - VBT). - Nhận xét nhóm bạn, nêu cách thực hiện. - So sánh cách thực hiện. + Bài2: Làm vở. - HS làm vở, bảng phụ. - NX, bổ sung. - Củng cố giải toán có lời văn. + Bài 3: Khoanh vào trước kết quả đúng. - Thảo luận nhóm 2 tìm đáp án đúng. - Giải thích cách khoanh. - Củng cố dạng bài tập. * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò. - Giúp hs ôn bài - HD học sinh làm bài tập. - Giúp HS phân biệt cách so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn với s2 số lớn gấp mấy lần số bé. - Giúp HS nắm đc yêu cầu bài toán. - Giúp HS yếu. - GT bài tập trắc nghiệm, - HD cách làm. - Nhận xét chung, giáo dục. Kĩ năng sống rèn kĩ năng văn hay I- Mục đích yêu cầu - Viết được một bức thư cho bạn để làm quen và chia sẻ buồn (vui) cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn (vui). - Rèn kĩ năng trình bày một bức thư. - GD học sinh biết chia sẻ buồn, vui cùng bạn. * Nhìn bạn viết được dòng đầu của bức thư. II- Đồ dùng dạy học - Bài tham khảo. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Trò chuyện. - Tìm hiểu yêu cầu bài văn. - Nêu nguyện vọng, mục đích viết thư. - Nêu cách trình bày một bức thư. - Nghe, ghi nhớ. * HĐ 2: Làm việc cá nhân. - HS viết bài vào vở. - 2, 3 em đọc bài làm của mình. * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò. - HD học sinh xác định yêu cầu bài văn. - Quan sát, giúp xác định mục đích viết thư. - Giúp HS tìm hiểu bài tham khảo.. - HD viết bài. - Quan sát, giúp HS yếu. - Chấm, chữa một số bài. - Nhận xét chung, giáo dục. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Thủ công* Cắt dán chữ H ,U (t 2) I- Mục tiêu - HS biét cách kẻ, cắt, dán chữ H ,U - HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS yêu thích sản phẩm đã làm, an toàn trong lao động. * Biết làm theo các bạn. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ H ,U - Giấy nháp,giáy màu ,kéo ,hồ dán .... III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1- Ôn bài cũ - HS để sản phẩm trước mặt - HS nghe, nhắc lại 2- Thực hành - HS thực hành theo yêu cầu của bài học - HS trưng bày theo nhóm 7 3- Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại các bước thực hành - GV chấm sản phẩm về nhà của HS. - GV nhắc lại các bước thực hành cắt dán chữ :H, U Bước1 : Kẻ H ,U Bước 2 :Cắt chữ H ,U Bước 3 : Dán chữ H ,U * GV quan sát , hướng dẫn - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV cùng HS đánh giá - GV hệ thống lại bài -Về nhà thực hành theo bài học Tự chọn: TV ôn luyện từ và câu I- Mục đích yêu cầu - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ. Xác định được các vật S2 với nhau về đặc điểm nào? - Tìm đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi: "Ai - thế nào?" - Biêt yêu quý cảnh vật thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MT. *Đọc được từ chỉ đặc điểm theo bạn. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (BT3). III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * HĐ1: Ôn bài cũ: - Tìm và viết 5 từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tìm từ cùng nghĩa với: mẹ, cha, hắn. * HĐ2: Thực hành: + Bài 1: TL nhóm 2 làm miệng. - HS nêu các từ chỉ đặc điểm. - Liên hệ thực tế (Lấy ví dụ). + Bài 2: TL nhóm 2 đặt câu có so sánh về đặc điểm.- Thi đua đặt câu. - Nhận xét bạn, bổ sung. + Bài 3: Làm việc cá nhân. - HS đặt câu theo mẫu trên. - Làm vở + bảng phụ. - Xác định bộ phận: Ai; thế nào. - Củng cố mẫu câu: Ai - thế nào? * HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Giúp HS ôn bài cũ. - Hướng dẫn luyện tập. - Giới thiệu khổ thơ, nêu yêu cầu. - Giúp HS nắm được các từ chỉ đ2 - HD hoạt động nhóm 2. - Giúp HS biết đặt câu có phép S2về Đ 2 - Giúp HS đặt câu có h/ a hay. - Giới thiệu mẫu câu: Ai - thế nào? - QS, giúp HS yếu. - Nhận xét chung, giáo dục. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động tuần 14 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Nắm kế hoạch hoạt động tuần 15. - Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần. - Các tổ tự kiểm điểm ( 5 phút ). - Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho tổ bạn. - Giáo viên nhận xét chung: + Về đạo đức. + Về học tập. + Về hoạt động tập thể. + Về nề nếp, vệ sinh. 4. Kế hoạch tuần 15 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm tốt. - Đăng kí ngày giờ học tốt, tuần học tốt. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ **************************************************
Tài liệu đính kèm: