Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

Thể dục*

TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY

I- Mục tiờu: Giỳp HS

- Biết cách chơi trũ chơi “Thỏ nhảy”, bước đầu chơi có chủ động

- Ôn tập dóng hàng, điểm số

- Hứng thỳ học tập

II- Địa điểm phương tiện

- Sõn TD sạch sẽ

- Cũi

III- Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 19 - Trường Tiểu học Đồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013
Thể dục*
Trò chơi: thỏ nhảy
I- Mục tiờu: Giỳp HS
- Biết cỏch chơi trũ chơi “Thỏ nhảy”, bước đầu chơi cú chủ động
- ễn tập dúng hàng, điểm số
- Hứng thỳ học tập
II- Địa điểm phương tiện
Sõn TD sạch sẽ
Cũi
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp
 Nội dung
 Thời lượng 
 Đội hỡnh tập
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND yờu cầu
- Chạy vũng trũn
- Đi theo vũng khởi động
2. Phần cơ bản
* ễn cỏc bài tập rốn luyện tư thế cơ bản
- Tập phối hợp cỏc động tỏc
- Tập theo nhúm
* Trũ chơi : “Thỏ nhảy”
- Cho học sinh khởi động kĩ cỏc khớp cổ chõn, cổ tay
- Nờu tờn trũ chơi, yờu cầu trũ chơi
- Cho một số em chơi thử
- HS chơi, GV theo dừi sửa sai
3. Phần kết thỳc:
- Đứng tại chỗ, thả lỏng vỗ tay hỏt
- Hệ thống bài 
- Dặn dũ
2 ph
1-3 ph 
nhịp
8-10 ph
7-9 ph
5-6 ph
4 hàng ngang
 Vũng trũn
- một vũng trũn
- 4 hàng ngang
- 4 hàng ngang
Toán 
ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông.
- Vận dụng cách tính chu vi hình vuông vào tính cạnh hình vuông.
- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình vuông.
- Làm miệng: chu vi hình vuông có cạnh 5 cm.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận tìm cách giải.
- HS làm bài vào nháp.
- Nhận xét bạn, bổ sung.
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Suy nghĩ làm vở.
- Nêu cách tìm cạnh hình vuông.
- Củng cố cách tìm cạnh HV.
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giúp HS nhớ lại quy tắc.
- Giúp HS củng cố cánh tính chu vi hình vuông.
- Giới thiệu bài tập.
- "Tính chu vi nền nhà hình vuông có cạnh như hình vẽ sau:
- Giúp HS tìm được độ dài 1 cạnh hình vuông.
- Giới thiệu bài toán: "Tìm cạnh hình vuông biết nửa chu vi là:18 cm.
- Giúp HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Tự chọn (TV)
Luyện viết chữ hoa N
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục luyện viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng (phần ở nhà).
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ mới.
- HS có ý thức cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
	- Mẫu chữ, tên riêng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Ôn bài cũ. 
- HS nêu tên chữ hoa viết buổi sáng.
- Nêu đặc điểm, cấu tạo.
* HĐ 2: Luyện viết.
- HS quan sát, nhắc lại khoảng cách giữa các con chữ, chữ.
- HS luyện viết vở tập viết ( 25 phút).
- Cháo vở, nhận xét bạn.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Liên hệ viết tên bạn trong lớp có chứa âm N.
* HĐ 3: Củng cố - Dặn dò:
- Giúp HS ôn bài
- Giới thiệu bài.
- GT chữ mẫu, tên riêng.
- HD học sinh viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
- Quan sát, rèn kĩ năng viết đúng, đều cho HS.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
Kĩ năng sống
Chủ đề 5
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
 (BàI TậP 1 trang 19)
I- Mục tiêu 
 - HS biết được mỗi người cần có trách nhiệm với công việc mình được giao.
 - HS có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với những việc làm của mình và công việc mình được giao.
 - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc.
II- Đồ dùng dạy học	
Nội dung phiếu BT1(19), tranh.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động1 : Làm việc cả lớp
GV đọc truyện : Chiếc khăn trải bàn, HS lắng nghe.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm, phát phiếu, giao việc, TG.
Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, trao đổi trong nhóm.
1.Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Nga?
2. Em đã bao giờ được giao làm một việc gi đó nhưng không thực hiện được và điều đóđã gây kết quả xấu chưa? Em đã rút ra bài học gì và hãy kể chuyện đó cho các bạn cùng nghe
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
Các nhóm trình bày nhận xét trước lớp.
GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
HS nối tiếp liên hệ thực tế về bản thân mình, bài học rút ra từ việc làm đó.
GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, ...
Hoạt động 4 : Củng cố, nhắc nhở HS cần có trách nhiệm với công việc được giao...
 - HS đọc phần ghi nhớ
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Kĩ năng sống
Kĩ năng giảI toán
I. Mục tiêu
	-Nắm chắc số có bốn chữ số vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm 	-Xác định được số liền trước và số liền sau của các số có bốn chữ số.	
 - Học sinh có hứng thú trong giờ học.
	*Tiếp tục viết được số có bốn chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phấn mầu ,vở bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
 * HĐ 1: Ôn bài cũ.
- HS tự viết 1 số có 4 CS.
- Đọc, nêu GT của từng CS trong số đó.
 * HĐ 2: Luyện tập
 Bài 1: Làm nháp.
-Viết cách đọc và viết số vào nháp.
- Nêu cách đọc.
+ Bài 2: Làm vở.Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh tự làm bài.
- Đọc lại bài tập.
+ Bài 3: 
- Làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm.
-Học sinh tự làm bài cá nhân.
-Kiểm tra chéo vở.
 * HĐ 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giúp HS ôn bài.
- Giúp HS yếu.
- HD học sinh đọc đúng
-NX sửa sai.
- Giúp HS C2 số có bốn chữ số.
-Hướng dẫn học sinh cách viết
-QS từng hs.
-Chấm điểm nhận xét.
-Giáo viên nêu yêu cầu.
-Giúp học sinh làm bài.
Chấm vở cho học sinh.
-Nhận xét từng bài của học sinh.
-Củng cố bài tập trắc nghiệm.
-Nhận xét chung giờ học.Củng cố kiến thức.
-Giao bài tập về nhà
Kĩ năng sống
Luyện viết chính tả
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả.
- Trình bày bài sạch, khoa học.
- Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ 1: Nhận xét chính tả.
- 1, 2 em đọc bài chính tả (Viết đầu bài và đoạn 1 + 2).
- Tìm chữ được viết hoa, lí do viết hoa.
- Tìm số câu có trong đoạn viết.
* HĐ 2: Luyện viết chữ khó.
- Học sinh tự tìm và viết chữ khó vào nháp.
- Nêu các chữ khó trước lớp.
* HĐ 3: Luyên viết bài.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò.
- HD đọc bài chính tả.
- Giúp HS ghi nhớ chữ khó.
- HD cách ngồi viết bài.
- GV đọc bài chậm, yêu cầu HS viết bài.
- Chấm, nhận xét một số bài.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013
Thủ công* 
ôn tập chương II: cắt dán chữ cái đơn giản
(tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết cách kẻ, cắt, dán 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
	- Rèn kĩ năng cắt, dán chữ tương đối đều và đẹp, biết vận dụng vào thực tế.
	- Học sinh có hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Mẫu 1 số chữ cái.
	- GV + HS: giấy, kéo, hồ, bút.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu
Quan sát, nhận xét
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu trực quan, HD quan sát và nhận xét.
2. Thực hành.
- HD học sinh thực hành kẻ, gấp, cắt, dán...
- Quan sát, giúp HS yếu.
- HD cách trình bày.
3. Đánh giá
Nhắc nhở
- HD liên hệ thực tế.
- HD nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Dặn HS thực hành ở nhà.
- HSQS, nhận xét 1 số chữ cái đơn giản.
- HS nêu lại cách gấp, cắt các chữ cái.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Kẻ, cắt, dán chữ mới theo ý thích.
- HS trình bày sản phẩm. dán phẳng, cân đối, đều.
- Vẽ trang trí theo ý thích.
- HS nhận xét, so sánh sản phẩm.
Tự chọn: TV 
ôn luyện từ và câu
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: "Khi nào?"
	- Biết vận dụng phép nhân hoá trong viết văn. Có ý thức BV môi trường.
	*Nói được một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ (BT2), phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 * HĐ1:Ôn bài cũ:
- Tìm sự vật đc so sánh trong câu trên.
 * HĐ2: Bài mới:
- Tự tìm hiểu: cần trục đc gọi = "bác"
- Từ "bác "đc gọi cho con người.
- T/G ví cần trục như con người.
 * HĐ3: Thực hành:
 + Bài 1: Hoạt động nhóm 2.
- Tìm được con đom đóm được gọi bằng "anh", được tả: chuyên cần, lên đèn, đi gác, lo...
- Hiểu: đây là những từ vốn dùng để gọi, chỉ tính cách của con người.
 + Bài 2: TL nhóm 2 (bảng phụ, phiếu BT).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Đặt câu có phép nhân hoá.
 + Bài 3: Xác định kiểu câu: Khi nào?
- Gạch chân bộ phận "khi nào" trong câu.
- Hiểu: Bộ phận TLCH "khi nào" có thể đặt ở đầu câu hoặc cuối câu (nói về thời gian).
- TL nhóm 2 đặt và trả lời câu hỏi "khi nào".
 * HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- GT câu: "Bác cần trục có chiếc tay khoẻ như tay của chàng lực sĩ".
- Giúp HS ôn bài cũ.
- GT bài: Giúp HS nhận biết phép s2.
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Giúp HS nắm được phép nhân hoá,
hiểu con đom đóm đã đc nhân hoá.
- Giúp HS tìm được các con vật được nhân hoá trong bài.
- Khuyến khích HS đặt câu có hình ảnh hay.
- Giúp HS tìm đúng bộ phận câu ....
- Giúp HS biết vận dụng vào làm văn.
- Nhận xét chung, giáo dục.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 19
 I- Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần 20.
- Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II- Nội dung
	1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
 - Các tổ tự kiểm điểm ( 5 phút ).
 - Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp.
 - Nhận xét, bổ sung cho tổ bạn.
 - Giáo viên nhận xét chung:
	4. Kế hoạch tuần 20.
 - Học chương trình kì II.
********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctUAN 19.doc