Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 7 đến 10 - Trường TH Bạch Đằng

Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 7 đến 10 - Trường TH Bạch Đằng

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tập dọc kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường.

 (GDKNS)

I/ Mục tiêu:

- Biết đoc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Nắm cốt truyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông tôn trọng luật lệ, quy tắt chung của cộng đồng.KNS:Kiểm soát cảm xúc,ra quyết định ,đảm nhận trách nhiệm.

-Biết tơn trọng luật giao thơng.

Kể chuyện:

K e lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi)

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bảng phụ .

 

doc 144 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 7 đến 10 - Trường TH Bạch Đằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 3 tháng 10 năm 2011
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập dọc kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường.
 (GDKNS)
I/ Mục tiêu:
- Biết đocï phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm cốt truyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông tôn trọng luật lệ, quy tắt chung của cộng đồng.KNS:Kiểm sốt cảm xúc,ra quyết định ,đảm nhận trách nhiệm.
-Biết tơn trọng luật giao thơng.
Kể chuyện: 
K e ålại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi) 
II/ Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa bài Tập đọc.
Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oån định :
 2. Bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 đoạn bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
Trả lời câu hỏi 
- Nhận xét.
3. Bài mới : 
a/ Khám phá: 
-Trong tranh cĩ những ai?
-Họ đang làm gì?	
b/ Kết nối: 
- Đọc toàn bài văn.
- Hướng dẫn luyện đọc .
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp .	
+ Giải thích từ khó:cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
Tìm hiểu bài : 
- Gọi 1 HS đọc đọan 1
+ Các bạn nhỏ đang chơi bòng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
Gọi 1 HS đọc đọan 2
+ Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn?
Gọi HS đọc đọan 3
+ Tìm chi tiết cho thấy Quang rất ân hận?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
c.Thực hành:
Luyện đọc lại : 
- YC HS đọc lại theo vai.
- YC HS thi đọc truyện theo vai
- Nhận xét, tuyên dương người đọc tốt.
 HS thực hiện
 HS trả lời
- HS nghe.
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
+ .dưới lòng đường.
+ Vì Long suýt tông vào xe gắn máy.
+.. Quang sút bóng đập vào đầu cụ già, làm cụ lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống.
+ nấp sau bụi c6y lén nhìn sang, sợ tái cả người, nhận thấy lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế, vừa chạy vừa mếu máo.
+.. Không được đá bóng dưới lòng đường.
- 4 em phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang)
- HS thi đọc theo vai.
- Nhận xét, chọn người đọc tốt.
Kể chuyện
1. Nêu nội dung :
- 1 em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại 1 đoạn của câu chuyện.( HS khá giỏi)
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Đoạn 1 có những nhân vật nào?
- Đoạn 2 có những nhân vật nào?
- Đoạn 3 có những nhân vật nào?
- Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô?
3. Kể mẫu:
-Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp.
4. Kể theo nhóm:
- Chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
5. Thi kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
d .Vận dụng:
- Hãy nêu nội dung của câu chuyện.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Xem trước bài : Bận 
- Nhận xét – tuyên dương
- Quang, vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô.
- Quang, Vũ , Long, bác đi xe máy
- Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi, cụ già 
- Quang, cụ già, bác đạp xích lô.
- xưng hô là tôi hoặc mình, em.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm mình.
- 2 đến 3 HS thi kể một đoạn trong truyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất.
Toán
Bảng nhân 7.
I / Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc lòng bảng nhân 7.
-Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
-Yêu thích mơn tốn ,thực hành chính xác bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa ,mỗi tấm có gắn 7 chấm tròn .
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định : 
2 / Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra vở ở nhà của HS 
- Gọi 2 HS lên bảng làm : 
 35 : 5 ; 47 : 4 
- Nhận xét, sửa bài ,chấm điểm .
3/ Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài 
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7
* Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi 
+ Có mấy hình tròn ?
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 7 x 1 = 7 (ghi lên bảng phép nhân này ) 
* Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi có 2 tấm bìa ,mỗi tấm có 7 chấm tròn ,vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Vậy 7 được lấy mấy lần ?
- Hãy lập phép tính.
+ 7 nhân với 2 bằng mấy ?
- Viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 và yêu cầu học sinh đọc .phép nhân này 
* Tiếp tục YC HS lập phép nhân 
7 x 3 = 21 
- Yêu cầu học sinh lần lượt tìm kết quả của các phép nhân còn lại để hoàn thành bảng nhân 7 
- YC HS đọc 
- Xoá dần cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Tuyên dương HS đọc thuộc nhất.
Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Nêu miệng 
- Bài tập YC chúng ta làm gì ? 
- YC từng HS nối tiếp nêu kết quả .
- YC các em nhận xét 
Bài 2 : làm vào vở 
- Gọi 1 HS đọc YC bài toán ? 
-Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
- YC HS làm bài vào vở
- Nhận xét ,sửa bài, chấm điểm .
Bài 3 : Làm vào SGK.
- Bài toán YC ta làm gì ? 
- GV viết bài 3 lên bảng yêu cầu HS làm ? 
- YC nhận xét ,sửa bài ,chấm điểm .
IV/ Củng cố – dặn dò : 
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 .
- Về nhà luyện tập thêm 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
 2 HS thực hiện
+ Có 7 hình tròn .
+ ...được lấy 1 lần .
+ HS đọc phép nhân . 7 nhân 1 bằng 7 
- Được lấy 2 lần .
+ 7 được lấy 2 lần .
+ Đó là phép tính 7 x 2 
- Bằng 14 .
- Bảy nhân hai bằng mười bốn .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS đọc bảng nhân 7 
- HS thi đọc với nhau .
Bài 1 :
- ....... ta tính nhẩãm.
- HS nối tiếp nêu kết quả 
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
7 x 7 = 48 7 x 4 = 28
7 x 2 = 14 7 x 1 = 7
7 x 10 =70 0 x 7 = 0
7 x 9= 63 7 x 0 = 0
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài .
- ..... 7 ngày 
- Số ngày của 4 tuần 
- HS làm bài : 1 em làm bảng lớp ,cả lớp làm vào vở 
Tóm tắt .
1 tuần lễ : 7 ngày 
4 tuần lễ : ? nngày 
Bài giải :
Số ngày của 4 tuần lễ có là :
7 x 4= 28 (ngày )
Đáp số : 28 ngày 
Bài 3 :
..... đếm thêm 7 
- HS làm bài : 1 em làm bảng lớp ,cả lớp làm vào SGK
7
4
21
28
35
42
49
56
63
70
Tập viết
Chữ hoa : E, Ê 
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập.
- Viết tên riêng: Ê - đe bằng chữ cỡ nhỏ .Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết đúng ,viết đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học : 
Chữ mẫu viết hoa : 
Tên riêng 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định :
2 / Bài cũ : 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi 2 HS lên bảng viết:, 
- Nhận xét .
3/ Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 	
a/ Luyện viết trên bảng con : 
* Luyện viết chữ hoa :
- GV đính lên bảng chư õE Ê cho HS quan sát.
- GV viết mẫu, nêu cách viết: 
YC HS viết: Ê vào bảng con.
- Nhận xét.
* Luyện viết từ ứng dụng: 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Ê - đe là một dân tộc thiểu số có trên 270 ngàn người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hòa
- Nhắc viết 1 dấu gạch nối giữa 2 chữ Ê và đê trong tên riêng.
- YC HS viết bảng con.
- Nhận xét.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- YC HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung: anh em thương yêu nhau,sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- YC HS viết vào bảng con : 
 Nhận xét.
b/ Viết vào vở Tập viết: 
- GV nêu YC:
+ 1 dòng chữ :
 + 1 dòng chữ 
+ 1 dòng tên riêng : 
+ 2 lần câu ứng dụng.
- Nhận xét từng vở.
IV. Củng cố- dặn dò: 
- Về nhà viết bài ở nhà.
- Xem trước: Ôn chữ hoa G.
- Nhận xét – tuyên dương .
 HS thực hiện
- HS tìm các chữ hoa trong bài.
- HS quan sát.
- HS theo dõi GV viết.
- HS viết: 1 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: 
- HS đọc : Ê - đê
- 1 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: 
- Nhận xét.
- HS đọc: Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
HS viết : 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP(t3)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết giữ môi trường sạch đẹp là bảo vệ được sức khỏe cho mọingười
	Hoc sinh biết tự làm sach đep trường lớp của mình
	Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Tiết NGLL hôm nay cô sẽ cho các em biết được các hoạt động làm sạch đep trường lơpù
Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động
Vệ sinh lớp
Tổng vệ sinh trường
Bỏ rác vào sọt
Chống hành vi vứt rác bừa bãi
Hoạt động 3: Giải quyết tình huống
GV nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò:
Các emPhai3 giữ vệ sinh trường lớp cho sạch đẹp đảm bảo: Môi trường “ XANH- SẠCH- ĐẸP”
Học sinh lắng nghe
HS thảo luận nhóm
HS lên trình bày
Nhóm 1:Gặp một bạn bỏ rác không đúng nơi qui định em sẽ làm gì?
Nhóm 2: Ngồi cạnh bạn có moat bạn ăn vụn lại vứt rac vào hộc bàn em sẽ nói với bạn điều gì?
HS lên giải quyết tình huống của nhóm mình
HS nhận xét
PHỤ ĐẠO
Tập dọc kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường.
 (GDKNS)
I/ Mục tiêu:
- Biết đocï phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm cốt truyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông tôn trọng luật lệ, quy tắt chung của cộng đồng.KNS:Kiểm sốt cảm xúc,ra quyết định ,đảm nhận trách nhiệm.
-Biế ...  cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Hoạt động 3 : Trò chơi.
* Mục tiêu:
- Củng cố bài.
* Cách tiến hành: 
- HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo nội dung câu hỏi trong SGK.
* Kết luận:
- Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn.
IV. Củng cố- dặn dò:
- Khi bạn có chuyện buồn, em cần làm gì?
- Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
- Về nhà học bài.
- Xem trước: “Tích cực tham gia việc trường, việc lớp”
- Nhận xét – tuyên dương.
- HS suy nghĩ rồi điền chữ Đ hoặc chữ S vào ô trống 
- HS tự liên hệ.
- HS trình bày.
- HS đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp.
Thủ công
Ôn tập chương I : 
Phối hợp gấp, căt ,dán hình (tt)
I/ Mục tiêu:
Đánh giá sản phẩm về kiến thức, kĩ năng của HS.
II/ Chuẩn bị:
Đề kiểm tra 
Giấy màu, kéo, hồ , thước 
III. Nội dung kiểm tra :
Đề: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở 
chương I.
IV/ Đánh giá: 
- Đánh giá sản phẩm thực hàng của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành: A.
+ Chưa hoàn thành: B.
V/ Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị của HS học tập và kết quả của HS.
Về nhà chuẩn bị giấy màu, bút, thước, kéo, hồ để học bài” Cắt, dán, chữ cái đơn giản.
Thứ sáu , ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập tiết 8
I/ Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng: đọc 1 đoạn văn khoảng 60 chữ và trả lời 1 đến 2 câu của đoạn đó.
- Đọc hiểu, LTVC: đọc thầm một bài khoảng 120 chữ, sau dó trả lời trắc nghiệm về nội dung bài đọc.
A/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 1. Đọc thầm bài:
- Hai bàn tay.
 2. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Hai bàn tay bé được so sánh với gì?
Với những nụ hoa hồng.
Với những cánh hoa hồng.
Với bông hoa hồng
‚ Vào buổi sáng, hai bàn tay đã giúp em những việc gì?
Đánh răng, chải tóc
Soi gương, chải tóc.
Mặc quần áo gọn gàng.
ƒ Trong câu thơ: “Tay em đánh răng” có mấy từ ngữ chỉ sự vật.
1 từ ngữ
2 từ ngữ.
3 từ ngữ
„ Trong các câu trước dây, câu nào có hình ảnh so sánh 
Em yêu, em quý hai bàn tay em.
Hai bàn tay em như hoa đầu cành
Bàn tay siêng năng nở hoa trên giấy từng hàng giăng giăng
B/ Tập làm văn: 
- Đề bài: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về bố hoặc mẹ của em.
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I Muc tiêu
- Làm quen với bài toán bằng 2 phép tính.
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
II/ Đồ dùng dạy học :
Các tranh vẽ như SGK 
Phiếu bài tập.
Bảng phụ .
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định : 
2 / Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét ưu khuyết điểm của bài kiểm tra
3/ Dạy học bài mới: 
- Giới thiệu bài 
a. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính:
Bài toán 1 : 
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đính hình 3 cái kèn, hỏi:
+ Hàng trên có mấy cái kèn?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vẽ sơ đồ:
 3 kèn 
Hàng trên : 
 ? kèn 
Hàng dưới : 
 ? kèn 
- Hàng dưới có mấy kèn?
- Vì sao tìm số kèn hàng dưới ta lại thực hiện phép cộng?
- Vậy cả 2 hàng có mấy cái kèn?
- HS trình bày bài giải như SGK.
Bài toán 2 : 
- Gọi HS đọc đề toán ? 
- Bể 1 có mấy con cá?
- Số cá bể hai như thế nào so với bể một?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn vẽ tóm tắt:
 Bể 1 : 
 Bể 2 :
 ? con 
- HS trình bày bài giải như SGK.
b. Luyện tập: 
Bài 1: làm vở.
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- Số ảnh của anh như thế nào so với ảnh của anh?
- Bài toán hỏi gì?
- YC HS giải.
Tóm tắt:
 15 tấm 
Anh : 
Em : 	
- Nhận xét ,chữa bài, chấm điểm
Bài 2 : làm PBT.
- Gọi HS đọc đề toán ? 
- Thùng thứ nhất có mấy lít dầu?
- Thùng thứ 2 như thế nào so với thùng thứ 1?
-Bài toán hỏi gì?
 - YC HS giải
Tóm tắt:
 18 lít 
 Thùng 1 : 
 6 lít 
 Thùng 2 :
 ? lít 
- Nhận xét ,sửa bài, chấm điểm .
Bài 3 : làm theo nhóm
- Chia làm 2 nhóm, cử đại diện lên giải trên bảng.
- YC HS đọc đề toán.
- Thi đua giải toán nhanh.
- Nhận xét ,sửa bài nhanh
IV/ Củng cố – dặn dò : 
 - Chúng ta vừa học bài gì?
- Hãy nêu cách giải bài toán có 2 phép tính.
- Về nhà luyện tập thêm 
- Xem trước: “ Bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
Bài toán 1: 
- HS đọc.
+ 3 cái kèn.
+ 2 cái kèn.
- 3 +2 = 5 ( kèn)
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn 2 cái, số kèn hàng dưới là số lớn,muốn tìm số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.
- Cả 2 hàng có: 
3 + 5 = 8 (cái kèn)
Bài toán 2:
- HS đọc đề.
- 3 con cá.
- nhiều hơn 3 con.
- tổng số cá của 2 bể.
Giải:
Số cá 2 bể có là:
4 + 3 = 7 (con cá)
Số cá ở hai bể có là:
4 + 7 = 11 ( con)
Đáp số:11 con cá.
Bài 1 :
- Hs đọc .
- 15 
- Ít hơn 7 cái.
- tổng số ảnh của 2 anh em.
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vở
Bài giải:
Số tầm bưu ảnh của em là:
15 – 7 = 8 ( tấm)
Số tấm bưu ảnh của 2 anh em:
15 + 8 = 23 ( tấm)
Đáp số: 23 tấm
- nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : 
- HS đọc 
- 18 lít.
- nhiều hơn 6 lít.
- Cả 2 thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
- 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm PBT.
Bài giải:
Số lít dầu thùng thứ 2 có là:
18 + 6 = 24 (lít)
Số lít dầu cả 2 thùng có là:
18 + 24 = 42 (lít)
Đáp số: 42 lít
- Nhận xét, sửa bài, nộp vở
Bài 3 :
- 2 em giải.
- HS đọc yêu cầu .
- 2Hs thi đua giải.
Bài giải :
Số kg của bao ngô.
27 + 5 = 32 (kg)
Số kg của bao ngô và gạo là:
32 + 27 = 59 (kg)
Đáp số : 59 kg 
- Nhận xét, chọn tổ làm đúng nhanh
Tự nhiên xã hội
Họ nội họ ngoại 
I/ Mục tiêu :
- Sau bài học , HS có khả năng:
+ Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
+ Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
+ Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
+ Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình.
II/ Đồ dùng dạy học : 
Các hình trong SGK trang 40 - 41.
HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định : 
2 / Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là gia đình 3 thế hệ?
- Thế nào là gia đình 2 thế hệ?
- Gia đình em có mấy thế hệ?
- Nhận xét.
3/ Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 	
* Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
* Mục tiêu :
- Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại là những ai.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm, quan sát tranh vàtrả lời câu hỏi:
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai?
+ Oâng bà ngoại của Hương đã sinh ra những ai?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Oâng bà nội của Quang đã sinh ra những ai?
- YC HS trình bày.
* Kết luận: 
- Oâng bà sinh ra bố và các anh chị em của bố với các con của họ là họ nội.
- Oâng bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ với các con của họ là họ ngoại.
* Hoạt động 2: Kể về họ nội, họ ngoại.
* Mục tiêu :Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
* Cách tiến hành:
- YC các em kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm.
- YC cả nhóm nói cho nhau nghe cách xưng hô của mình với anh chị em của bố, của mẹ cùng với con của họ theo phong tục địa phương.
* Kết luận: 
- Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
IV. Củng cố- dặn dò: 
- Họ nội gồm những ai?
- Họ ngoại gồm những ai?
- Tại sao chúng ta phải yêu quý họ hàng của mình?
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị:Thực hành: “ Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng”
- Nhận xét – tuyên dương .
+. Oâng, bà ngoại, mẹ và bác ruột của Hương.
+ .mẹ Hương và bác ruột của Hương.
+ ông bà nội, bố và cô ruột Quang.
+. bố Quang và cô ruột của Quang.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Em này kể cho em kia nghe và ngược lại.
- HS nói cho nhau nghe về cách xưng hô.
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:
HS biết nhận xét phê bình , xây dựng đóng góp ý kiến đề ra trước tập thể.
Rèn tính tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể.
Bíêt nhận xét phê bình thẳng thắn phát huy những ưu điểm , sửa sai những thiếu sót của bản thân để tiến bộ.
II/ Chuận bị:
HS ghi các mặt hoạt động
GV thông tin kết quả theo dõi các mặt hoạt động của hs
Kế hoạch tuần tới
III/ Họat động lên lớp
Hoạt động của cô
Họat động của trò
Hoạt động 1
Biết tự nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua
Yêu cấu hs từng tổ nhận xét đánh giá
GV ghi nhận xét
GV nhận xét 
Tuyên dương động viên hs học tốt có tiến bộ
Cần giúp đỡ bạn Đạo, lực, Kiên học toán , đọc viết còn rất chậm
Giàu viết sai nhiều lỗi chính tả
-Khắc phục còn nói chuyện trong giờ học
Hoạt động 2:
Vui chơi và học tập 
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
Cần làm gì để không bị sâu trăng?
GV cho hs hát bài “ Bài ca đi học”
Họat động 3:
Kế hoạch tuần tới
Dạy tốt và học tốt
Thừờng xuyên kiểm tra hs yếu trong mỗi tíêt dạy
Cho hs viết vở báo bài 
Giữ vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp
Ôn tập 
Lớp trưởng nhắc lại các nội dung cần nhận xét đánh giá
Tổ trưởng nhận xét đánh giá nội dung hoạt động của tổ mình
Tổ 1,2,3,4: 
 Học tập 
Chuyên cần : đi học đều
Vệ sinh : Tốt
Truy bài đầu giờ: tốt
 Lớp trưởng tổng kết
Khối trưởng duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 78LE XUAN DIEN.doc