Giáo án Buổi 2 Lớp 3 - Tuần 19-21 - Năm học 2009-2010

Giáo án Buổi 2 Lớp 3 - Tuần 19-21 - Năm học 2009-2010

* Giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.

* Hoạt động 1: ¤n c¸c bµi tp ®c ®· vµ ch­a hc trong tuần 10.

- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

* Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)

- GV đọc đoạn văn một lượt.

- GV giải nghĩa các từ khó.

+ Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.

+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy.

- Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ?

- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Thu, chấm bài.

- Nhận xét một số bài đã chấm.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4 phút)

- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.

 

doc 48 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 2 Lớp 3 - Tuần 19-21 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Ngµy so¹n: 18 / 12 / 2009
Ngµy gi¶ng: T7 19 / 12 / 2009
TËp ®äc – kĨ chuyƯn (tiÕt 55 + 56)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1 + 2)
I. MỤC TIÊU
- Nội dung : ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®É häc vµ ch­a học từ tuần 10 đến tuần 11.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài : Rừng cây trong nắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TiÕt 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
* Hoạt động 1: ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®· vµ ch­a häc trong tuần 10.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút)
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó.
+ Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy.
- Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
- Thu, chấm bài.
- Nhận xét một số bài đã chấm.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4 phút)
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Các từ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
TiÕt 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: «n tËp c¸c bµi tËp ®äc ®· häc vµ ch­a häc trong tuÇn 11
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2 : Ôân luyện về so sánh (8 phút)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
- Hỏi : Nến dùng để làm gì ?
- Giải thích : nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cây (cái) dù giống như cái ô : Cái ô dùng để làm gì ?
- Giải thích : dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh : 
+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
+ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
* Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ (7 phút)
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
- Chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút)
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét câu HS đặt.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài tập.
- HS tự làm vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời.
như
Những cây nến khổng lồ.
Đước mọc san sát, thẳng đuột.
như
Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tự viết vào vở.
- 5 HS đặt câu.
_____________________________________________________
To¸n – tiÕt 91
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (Các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốnn chữ số (trường hợp đơn giản)
- Học sinh yếu biết đọc viết các số có 4 chữ số, làm đúng các bài tập
- Học sinh giỏi biết đọc viết các số có 4 chữ số, làm đúng các bài tập và biết điền số vào các ô trống tiếp theo.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mỗi học sinh nên có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (Xem hình vẽ của Sách GK).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a). Giới thiệu số có bốn chữ số: ví dụ: 1423
+ Giáo viên cho học sinh lấy ra tấm bìa (như hình vẽ trong sách GK) Học sinh quan sát có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, như vậy mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Cho học sinh quan sát hình vẽ trong SGK, Gợi ý cho học sinh nêu kết quả.
H?: Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa 100 ô vuông?
H?: Nhóm thứ hai có bao nhiêu tấm bìa 100 ô vuông?
H?: Nhóm thứ ba có bao nhiêu cột 10 ô vuông?
H?: Nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông?
H?: Như vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Cho học sinh quan sát Bảng các hàng SGK, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
H?: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, bốn chục, 3 đơn vị đọc và viết như thế nào?
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát rồi nêu: “Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị”
b) Thực hành.
Bài 1. Giáo viên hướng dẫn như bài mẫu.
+ Giáo viên theo dõi và ghi điểm.
Chú ý cách đọc ở một số trường hợp như:
4231 : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt.
4211 : Bốn nghìn hai trăm mười một.
9174 : Chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
9114 : Chín nghìn một trăm mười bốn.
Bài 2. 
+ Giáo viên theo dõi và ghi điểm.
Bài 3.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
+ Gọi 3 học sinh lên bảng thi đua viết số thích hợp vào ô trống rồi lần lượt đọc các số trong dãy tính.
c). Củng cố và dặn dò:
+ Gọi lần lượt 5 à 7 học sinh đọc lại các số trong bài tập 3 (có thể chỉ bất kỳ số nào trong dãy số của bài 3).
+ Nhận xét tiết học và tuyên dương những học sinh học tốt.
+ Về nhà ôn lại bài vừa học.
+ Học sinh lấy tấm bìa đã chủan bị và quan sát theo hường dẫn của giáo viên.
+ Học sinh theo dõi và trả lời
+ Có 10 tấm bìa = 1000 ô vuông.
+ Có 4 tấm bìa = 400 ô vuông.
+ Có 2 cột = 20 ô vuông.
+ Có 3 ô vương.
+ Có 3 đơn vị, hai chục, bốn trăm, một nghìn.
+ Viết là: 1423
+ Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
+ Học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như giáo viên từ phài sang trái hoặc ngược lại, hoặc bất kỳ một chữ số nào của số 1423.
+ Học sinh tự làm, 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp nhận xét.
+ Học sinh nêu một vài ví dụ khác.
+ Gọi vài học sinh làm bài miệng.
+ Lớp nhận xét
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Học sinh lần lượt đọc theo yêu cầu của giáo viên.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
____________________________________________________________
MÜ thuËt – tiÕt 19
VÏ trang trÝ: Trang trÝ h×nh vu«ng
(GV chuyªn d¹y)
_________________________________________________
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: T3 22 / 12 / 2009
§/c Bïi ThÞ Minh NguyƯt d¹y
_______________________________________________________
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: T4 23 / 12 / 2009
§/c Bïi ThÞ Minh NguyƯt d¹y
_______________________________________________________
Ngµy so¹n: 22 / 12 / 2009
Ngµy gi¶ng: T5 24 / 12 / 2009
TËp viÕt – tiÕt 19
«n tËp cuèi häc k× i (tiÕt 5)
I. MỤC TIÊU
- Nội dung : ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®É häc vµ ch­a học tuần 14, 15
- Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về cách viết đơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: ¤n c¸c bµi tËp ®äc ®É häc vµ ch­a học tuần 13. 
 - TiÕn hµnh t­¬ng tù tiÕt 1
* Hoạt động 2: Ôân luyện về viết đơn (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét.
IV. cđng cè – dỈn dß
- Cđng cè néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn häc s ... ĩt).
- ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu chơm 2 ch©n .
-Ch¬i trß ch¬i : Lß cß tiÕp søc .
3. PhÇn kÕt thĩc (3-5 phĩt) .
-Cĩi ng­êi th¶ láng . §øng vç tay vµ h¸t
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt .
-HS tËp hỵp 3 hµng ngang .
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn .
-HS ®øng t¹i chç vµ h¸t .
-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc 
-GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
-HS ch¬i theo ®éi h×nh hµng däc.
-HS thùc hiƯn tËp c¸c ®éng t¸c so d©y, trao d©y, quay d©y
-C¸c nhãm tËp luyƯn theo nhãm
-GV sưa ®éng t¸c sai cho HS
-C¸c tỉ thi ®ua 
-GV gi¶i thÝch, h­íng dÉn HS ch¬i. 
-HS tham gia ch¬i.
-GV uèn n¾n vµ sưa ®éng t¸c sai cho HS .
-HS,GV nhËn xÐt .
-HS thùc hiƯn theo yªu cÇu
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
____________________________________________
ChÝnh t¶ - nhí viÕt (tiÕt 42)
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 1. Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
Làm đúng BT điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã).
Học sinh yếu chép đúng bài chính tả.
Học sinh khá giỏi nhớ viết đúng bài chính tả, làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ hoặc băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (hoặc 1 học sinh) đọc cho lớp viết các từ ngữ sau: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
+ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 3: Hướng dãn học sinh nhớ viết.
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Giáo viên đọc 1 lần bài thơ Bàn tay cô giáo.
- Hướng dẫn chính tả.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+:Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa. dập dềnh, lượn, biếc, rì rào.
b/ Cho học sinh nhớ và tự viết bài thơ.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết...
c/ Chấm, chữa bài.
- Chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét từng bài.
+ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
+ Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: bài tập cho một đoạn văn để trống nột số chỗ. Nhiệm vụ của các em là chọn Tr hoặc Ch điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh thi theo kiểu tiếp sức (lên làm bài trên bảng phụ hoặc băng giấy giáo viên đã chuẩn bị).
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- (Trí thức, chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.
+ Câu b: Cách làm như câu a.
- Lời giải đúng: (ở đâu – cũng – những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh).
+ Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên : Về nhà các em đặt câu có từ chuyên hoặc từ kĩ sư.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà các em đọc lại đoạn văn ở Btập 2.
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Lớp mở SGK, theo dõi.
- 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Phải viết hoa chữ đầu dòng.
- Cách kề 3 ô để bài thơ nằm ở giữa trang vở,
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở bài thơ.
- 1 Học sinh đọc câu a.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Mỗi nhóm 4 em (mỗi em điền 2 âm vào chỗ trông). Em cuối cùng của nhóm đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
________________________________________
To¸n – tiÕt 105
THÁNG - NĂM
A. mục tiêu.
Giúp học sinh:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có mười hai tháng.
- Biết tên gọi của các tháng trong một năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm).
- Học sinh yếu biết được trong năm có 12 tháng và các tháng có 31 ngày, các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày.
- Học sinh giỏi biết được trong năm có 12 tháng và các tháng có 31 ngày, các tháng có 30 ngày, tháng có 28 hoặc 29 ngày.Xác định được trong tháng có mấy ngày chủ nhật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tờ lịch năm 2005.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 104.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
a) Các tháng trong một năm.
+ Treo tờ lịch năm 2005 như sách GK hoặc tờ lịch năm hiện hành, yêu cầu học sinh quan sát.
+ Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?
+ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm. Theo dõi học sinh nêu và ghi tên các thang lên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng
+ Yêu cầu học sinh quan sát tiếp tờ lịch, tháng 1 và hỏi: tháng một có bao nhiêu ngày? 
+ Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
+ Những tháng nào có 31 ngày?
+ Những tháng nào có 30 ngày?
+ Tháng Hai có bao nhiêu ngày?
+ lưu ý học sinh: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng hai có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày, vậy tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
* Luyện tập.
Bài tập 1.
+ học sinh quan sát tờ lịch và hỏi: tháng hai năm nay có bao nhiêu ngày?
+ Tháng Tư, Năm, Tám,Chín, mười hai có bao nhiêu ngày?
Bài tập 2.
Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và trả lời các câu hỏi của bài, hướng dẫn học sinh cách tìm thứ của một ngày trong tháng là:
“ Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch thì thấy rơi vào ô ghi thứ Sáu, vậy ngày 19 tháng 8 năm 2005 là ngày thứ Sáu.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh quan sát tờ lịch.
+ Một năm có 12 tháng, đó là Tháng một, tháng hai ... tháng mười một, tháng mười hai.
+ Tháng một có 31 ngày.
+ Học sinh quan sát và tự trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Những tháng có 31 ngày là: tháng Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai.
+ Những tháng có 30 ngày là: Tháng tư, sáu, chín và tháng mười một.
+ Tháng hai có 28 ngày.
+ học sinh lắng nghe.
+ Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời, lớp nhận xét.
+ Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời từng câu hỏi trong bài; Tìm xem những ngày Chủ nhật trong tháng 8 là những ngày nào?
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
______________________________________________
TËp lµm v¨n – tiÕt 21
NÓI VỀ TRÍ THỨC
Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
* Rèn kỹ năng nói:
1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc đang làm.
2. Nghe kể câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung , kể lại đúng nội dung câu chuyện.
Học sinh yếu nêu lại được các câu hỏi gợi ý. 
Học sinh giỏi trả lời được các câu hỏi gợi ý và kể lại được câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh , ảnh minh họa trong sách giáo khoa.
- Mấy hạt thóc hoặc 1 bông lúa.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 3 Học sinh lần lượt trình bày.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm
+ Hoạt động 2 : Bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài.
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a/ Bài tập 1: 
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Quan sát và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai? Họ đang làm gì?
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Cho học sinh thi.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 * Tranh 1 : Là Bác sĩ ( hặoc y sĩ) đang khám bệnh
 * Tranh 2: Các kỹ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình 1 cây cầu.
 * Tranh 3 : Cô giáo đang dạy học.
 * Tranh 4 : Những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm
b/ Bài tập 2: 
 * Giáo viên kể chuyện lần 1:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống.
+ Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý ?
H : Sau đợt rét các hạt giống thế nào.
 * Giáo viên kể chuyện lần 2 .
 * Cho học sinh kể .
+ Qua câu chuyện em thấy ông Lương Đình Của là người như thế nào?
+ Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.
- Cho 2 học sinh nói về nghề lao động trí óc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tìm đọc về nhà bác học Ê-đi-xơn
- 3 Học sinh đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua ( TLV tuần 20)
- Học sinh lắng nghe .
- 1 Học sinh đọc y/c bài tập .
- 1 Học sinh làm mẫu
- Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến về 4 tranh.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập,
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện.
- Từng học sinh tập kể.
- Là người rất say mê khoa học. Ônh rất quý nhứng hạt lúa giống .Ông nâng niu, giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
__________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA buoi 1 tuan 19 20 21.doc