Bài soạn Lớp 1 Tuần 27

Bài soạn Lớp 1 Tuần 27

Tập đọc

Bài :HOA NGỌC LAN

I.MỤC TIÊU

1 :Đọc :

· HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Hoa ngọc lan”.

· Luyện đọc đúng các từ: hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xèo ra.

· Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy

2. Ôn các tiếng có vần ăm, ăp

· Tìm tiếng có vần ăm trong bài

· nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp

3. Hiểu :

· Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan

4. HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk

· bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 75 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 1 Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Bài :HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Hoa ngọc lan”. 
Luyện đọc đúng các từ: hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xèo ra.
Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy
2. Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
Tìm tiếng có vần ăm trong bài
nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3. Hiểu :
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc lan
4. HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/Bài cũ
3-5’
* 2 HS đọc bài Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi
- Tại sao nhìn tranh bà lại không đoán được bé vẽ con gì?
- Gọi HS lên bảng viết các từ: vì sao, bức tranh, trông nom, trông thấy 
- GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
- Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- HS dưới lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
2/Bài mới
* Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc
1-2’
Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ
4-5’
Hoạt động 3
Luyện đọc câu
4-5’
Hoạt động 4
LĐ đoạn , bài
4-5’
* Thi đọc trơn cả bài
4-5’
Hoạt động 5 Ôn các vần ăm, ăp
8-10’
Tiết 1
* Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Hoa ngọc lan”
* GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm
* GV ghi các từ : hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra lên bảng và cho HS đọc 
- GV giải nghĩa từ :ngan ngát
- Chỉ vào đầu từng câu
* Cho HS đọc đoạn 1 
Cho HS đọc đoạn 2.
Cho HS đọc đoạn 3
Cho HS đọc cả bài.
* Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm
- GV nhận xét cho điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần ăp trong bài?
- Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp?
- Cho HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp theo nhóm
- Nhận xét tiết học 
* Lắng nghe.
- Bà đang cài hoa lan lên tóc bé
- Lắng nghe.
* Lắng nghe nhận biết cách đọc
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- Lắng nghe.
-Mỗi một câu 2 HS đọc
Mỗi bàn đọc 1 câu, đọc nối tiếp
 * 3 HS
-3 HS
-3 HS đọc nối tiếp.
-2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh
* HS thi đọc đoạn, bài nối tiếp mỗi HS một câu .
HS đọc, HS chấm điểm
- Lắng nghe.
* Tìm chỉ trên bảng:khắpăp1
- Phân tích cá nhân
- HS thi đua giữa các nhóm với nhau viết bảng con.
- 4-5 em đọc ,đọc đồng thanh.
- Thảo lận luyện nói nhóm 2,đại diên một số nhóm nói trước lớp.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
10’
Hoạt động 2 Thi đọc trơn cả bài
10’
Hoạt động 3
Luyện nói: kể tên các loài hoa mà em biết
10’
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Hoa lan có màu gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
* Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc
- GV nhận xét, cho điểm
* GV cho HS quan sát tranh , hoa thật rồi yêu cầu các em gọi tên các loài hoa đó
- HS nói thêm những điều mình biết về loài hoa mà mình kể VD: hoa có màu gì? Cánh to hay nhỏ? Lá nó như thế nào? Hoa đó nở vào mùa nào? 
- Cho HS luyện nói
- GV nhận xét cho điểm
* Lắng nghe 
- 2-3 em đọc.
- Hoa lan có màu trắng ngần.
- HS trả lời câu hỏi
- Hương hoa lan thơm ngan ngát.
* HS thi đọc trơn giữa các nhóm, các tổ với nhau
- Lắng nghe.
* HS thực hành hỏi đáp theo mẫu
- Luyện nói theo nhóm 4 nhưũng hhiểu biết về loài hoa:VD hoa có màu đỏ;hồng; vàng ;tím.Cánh hao to,nhỏ.Lá màu xanh,vàng tím,nở mùa thu ,xuân
- Các thành viên trong nhóm lần lượt nói trước lớp.
- Lắng nghe.
 3/ Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Cho1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bị bài “ Nhà bà ngoại”
Nhận xét tiết học
* Hoa ngọc lan
- Theo dõi đọc thầm
- HS lắng nghe
------------------------------------------
Đạo đức :
Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU
HS hiểu và biết khi nào cần nói lời cảm ơn và khi nào cần nói lời xin lỗi
Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng
HS có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói “cảm ơn” “xin lỗi”
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Vở BT đạo đức 1
Tranh minh hoạ bài học Tình huống sắm vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Nêu câu hỏi,gọi HS trả lời
- Khi nào thì nói lời xin lỗi?
- Khi nào thì nói lời cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn nói lời cảm ơn hay xin lỗi ?
- GV nhận xét bài cũ
* HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
- Khi mắc phải lỗi gì đó
- Khi được người khác cho hoặc giúp đỡ.
- Cảm thấy rất vui.
- Lắng nghe
2/Bài mới
Hoạt động 1
HS thảo luận theo nhóm BT 3
6-8’
* GV giới thiệu bài “ cảm ơn và xin lỗi” tiết 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận: 
Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. Em nhặt lên trả và kèm theo lời xin lỗi bạn.
Nếu em bị vấp ngã, bẩn quần áo và rơi cặp sách. Bạn đỡ em dậy và giúp em phủi sạch quần áo, em sẽ nói lời cảm ơn bạn
* Lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm
- HS báo cáo trước lớp .Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động 2
HS chơi ghép hoa bài tập 5
6-8’
* GV chia lớp thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa. Một nhị ghi từ “cảm ơn”, một nhị ghi từ “xin lỗi” và các cánh hoa trên đó ghi các tình huống khác nhau.
-GV nêu yêu cầu ghép hoa
- Gọi nhận xét
- GV chốt lại và nhận xét các tình huống cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi 
* HS thảo luận theo nhóm 2 người
- HS làm việc theo nhóm. Lựa những cánh hoa có ghi tình huống cần nói lời “cảm ơn” ghép vối nhị hoa có ghi lời “cảm ơn” thành một bông hoa cảm ơn
Tương tự như vậy ghép thành bông hoa xin lỗi
- Nhận xét chéo nhóm 
- Lắng nghe
Hoạt động 3
HS làm bài tập 6
6-8’
- GV giải thích bài tập 6
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
Nói .......................khi được người khác quan tâm giúp đỡ
Nói .......................khi làm phiền người khác
- GV yêu cầu HS đọc các từ đã chọn
- Cho HS sắm vai theo các tình huống sau:
- Tình huống 1: Thắng mượn quyển truyện tranh của Nga về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách mất một trang. Hôm nay Thắng mang sách đến trả cho bạn 
Theo các em, bạn Thắng phải nói gì với Nga và Nga sẽ trả lời ra sao ( nếu có thể )
HS lên diễn vai
Sau mỗi lần biểu diễn, HS nhận xét xem như vậy có đúng không? Có cách nào khác không?
- Cho HS đóng vai lại theo cách khác
- GV tổng kết: 
Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách. Nga cần tha lỗi cho bạn – “ Không có gì, bạn đừng lo”
- Nghe nắm bắt cách làm.
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau
Nói ..lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ
Nói lời xin lỗi .khi làm phiền người khác
-HS lần lượt nêu,HS khác lắng nghe, nhận xét bạn
- HS thảo luận cách nhóm mình sẽ sắm vai như thế nào ,lên diễn trước lớp 
- Theo dõi nhận xét từng hành vi có trong tình huống của bạn.
- Có thể sắm vai theo nhiều cách khác nhau.
- Lắng nghe.
3/Củng cố 
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- GV kết luận chung
Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ một việc gì dù là việc đó nhỏ
Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác
- Nhắc nhở HS thường xuyên thể hiện hành vi đó trong cuộc sống hằng ngày
Nhận xét tiết học
* Cảm ơn và xin lỗi.
- Nói ..lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ
- Nói lời xin lỗi .khi làm phiền người khác
- HS lắng nghe 
- Nghe để thực hiện.
TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của một số có hai chữ số
Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành một tổng của số chục và số đơn vị.
 Giáo dục ý thức tự học tập ,tích cực tham gia vào các hoạt đông học tập.
II. ĐỒ DÙNG
SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
3-5’
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
 Bài điền dấu thích hợp vào ô trống ( > , < , = )
a) 27  38	b) 54 . 59	c)45 . 54
 12 . 21	 37 .37	 64 ..71
- HD sửa bài,
- GV nhận xét
- HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập
 Bài điền dấu thích hợp vào ô trống ( > , < , = )
a) 27 < 38	b) 54 <. 59	c)45 <. 54
 12 <. 21	 37 =.37	 64 <..71
- Đổi chéo phiếu kiểm tra.
- Lắng nghe.
2/Bài mới
Hoạt động 1
Bài 1
Làm bảng con.
Hoạt động 2
Bài 2
Phiếu bài tập.
Hoạt động 3
Bài 3
Làm nhóm 2
Hoạt động 4
Bài 4
Làm vở
* GV giới thiệu bài: “ Luyện tập ”
* Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
-Đọc số cho HS làm bài
- Hướng dẫn chữa bài trên bảng.
* HS  ... 
* Thi đọc cả bài.
5-7’
Hoạt động 5
 Ôn các vần 
Ưt,ut
	Tiết 1
* GV giới thiệu bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ”
 * GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý đọc đúng giọng của mẹ hoảng hốt, giọng cậu bé nũng nịu, nhấn giọng ở các câu hỏi
* GV ghi các từ : cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt lên bảng và cho HS đọc 
- Cho HS phân tích các tiếng khó
- GV kết hợp giảng từ: hoảng hốt
* Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài
* Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh
* Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần ưt ?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc theo nhóm
- Nhận xét tiết học 
 * Lắng nghe.
* Lắng nghe.
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- 3-4 em phân tích.
HS ghép chữ khó
- HS nhắc lại nghĩa của từ
* HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài- 3 em một câu
HS đọc theo từng dãy
* 3 học sinh đọc một đoạnnối tiếp .
- 3 học sinh đọc cả bài ,cả lớp đọc đồng thanh.
* HS thi đọc trơn cả bài
theo tổ,nối tiếp 
HS đọc, HS chấm điểm
HS thi đọc theo nhóm, theo bàn
* Đứt
- HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưt viết bảng con.
- 6-7 em đọc cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
18-20’
Hoạt động 2 Luyện nói: làm nũng mẹ
8-10’
	Tiết 2
 * GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau
-Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
-Vậy lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
-Trong bài có mấy câu hỏi? Em hãy đọc các câu hỏi đó lên
- Cho HS đọc toàn bài
- Hãy đọc diễn cảm bài đọc. Chú ý giọng của mẹ, giọng nũng nịu của bé và các câu hỏi
* GV cho HS nêu yêu cầu luyện nói
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu
Cho nhiều cặp HS hỏi đáp theo mẫu
- Bạn nghĩ thế nào về việc làm nũng bố mẹ? 
* Lắng nghe.
- HS đọc bài tim2 hiểu và trả lời câu hỏi
-Khi bị đứt tay cậu bé không khóc
- Đến lúc mẹ về cậu mới khóc.
- Trong bài có 3 câu hỏi.
3 HS đọc toàn bài
- luyện đọc theo đúng vai và diễn cảm.
- Trả lời theo câu hỏi.
HS thực hành nói 
- Luyện nói nhóm 2
- Nó rất xấu.
3/Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Theo em, làm nũng mẹ như em bé trong truyện có phải là tính xấu hay không? 
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà 
Chuẩn bị bài “ Đầm sen”
Nhận xét tiết học
* Vì bây giờ mẹ mới về.
- không xấu nhưng nhõng nhẽo, quấy khóc, vòi vĩnh bố mẹ thì không tốt vì như thế là làm phiền bố mẹ làm bố mẹ không vui
- Nghe thực hiện.
 Kể chuyện:
Bài :	BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU
HS nghe GV kể nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện
Phân biệt và thể hiện được lời của người mẹ, người con, của cụ già và lời của người dẫn chuyện
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện. Tình yêu mẹ của cô bé đã làm trời đất cảm động và giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh hoạ câu chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”
Bông hoa cúc, khăn, gậy để sắm vai
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
- Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện: Trí khôn
-Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét cho điểm
- Lên kể trên bảng.
HS lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn
- Khôn ngoan làm được nhiều việc và thắng được cái ác.
- Lắng nghe.
 2/ Bài mới 
Giới thiệu bài
1-2’
Hoạt động 1
GV kể chuyện
2-4’
Hoạt động 2
HS kể chuyện từng đoạn 
10-15’
Hoạt động 3
HS kể toàn bộ câu chuyện
8-10’
Hoạt động 4
Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
* GV đưa ra bông hoa cúc và hỏi:
 Đây là hoa gì?
Em biết gì về hoa cúc trắng?
- GV giới thiệu : Bông hoa cúc trắng
* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện
-Chú ý : khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời mẹ, lời cụ già, lời cô bé
-GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện
-Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Hãy đọc câu hỏi dưới tranh?
- Em có thể nói câu của người mẹ được không?
- Cho HS kể lại nội dung bức tranh 1
Tranh 2: 
Tranh vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Thi kể lại tranh 2
Tranh 3, tranh 4 tương tự như tranh 1 và tranh 2 
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS phân vai hoá trang để kể
Lớp nhận xét các nhóm kể
* Em bé nghĩ thế nào mà lại xé mỗi cánh hoa ra làm nhiều sợi?
Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
* HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Là hoa cúc.
- Nêu theo hiểu biết.
- Quan sát.
* Nghe biết nội dung câu chuyện
- HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện
- HS kể chuyện theo tranh
HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét
Nội dung đúng không?
Thiếu hay thừa?
Kể có diễn cảm không
- Mẹ của bạn cô gái ôm nằm trên giường.
- Một học sinh đọc.
- Có thể nói theo nhiều cách khác nhau cho phù hợp.
- 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1
Tranh 2: 
- Cô gái và ông tiên
- 1-2 em đọc.
- 2-3 em kể tranh 2
- Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần
- Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu truyện.
- Ba học sinh sắm vai kể trước lớp.
Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện
* Để mẹ được sống lâu
- Là con phải biết hiếu thảo với cha mẹ.
3/ Củng cố dặn dò
* GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau
- HS lắng nghe
- Nghe để thực hiện.
-------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Giới thiệu.
2 -3’
2.-Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Giới thiệu một số bài dân ca.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Thi hay dãy tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 28
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
27/3//2006
Đao đức
Tập đọc
Toán
Chào hỏi và tạm biệt
Đầm sen
Giải toán có lời văn-Tiếp theo
Thứ ba
 28/3
Chính tả
Tập viết
 Thủ công
Toán
Hoa sen
Tô chữ hoa M
Cắt dán hình tam giác.
Luyện tập 
Thứ tư
 29/3
Tập đọc
Toán
Mời vào
Luyện tập
Thứ năm
 30/3
Chính tả
Tập viết 
Hát nhạc
Toán
Mời vào
Tô chữ hoa N
Oân hai bài hát: Quả,Hoà bình cho bé
Luyện tập chung.
Thứ sáu
31/3
Tập đọc
Kể truyện
TN- X H
H Đ N G
Chú công 
Niềm vui bất ngờ
Con muỗi
An toàn giao thông bài 5
THỂ DỤC:tiết 27
Bài: 	BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI 
I. MỤC TIÊU
Ôn bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu hoàn thiện bài
Ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
Dọn vệ sinh trường, nơi tập
Chuẩn bị cầu 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức 
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Đi thừng theo vòng tròn và hít thở sâu
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay
Xoay hông, xoay khớp gối
Cho HS chơi trò chơi hoặc múa hát tập thể
1 => 2 phút
1 => 2 phút
1 phút
2 phút
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Ôn bài thể dục
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
Lần 1, lần 2 , HS thực hiện ôn bình thường 
GV kiểm tra, nhận xét
Lần 3, lần 4: HS thực hiện theo từng tổ, GV đánh giá, nhận xét dđể chuẩn bị kiểm tra
Oân tổng hợp
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái
Oân trò chơi “Tâng cầu”
Cho HS tâng cầu cá nhân
Từng đôi hai bạn tâng cầu qua lại, thi đua giữa các tổ, tổ nào tâng cầu đến cuối cùng là tổ đó thắng cuộc
Các bạn khác nhận xét, đánh giá
GV nhận xét 
3 – 4 lần
2 đến 3 lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x 
x x x x 
x x x x 
Phần kết thúc
Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp và hát
GV và HS cùng hệ thống lại bài
Chuẩn bị bài cho tiết sau kiểm tra
Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
 X 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc