Môn: Tập đọc
Bài:Trung thu độc lập
I.Mục đích - yêu cầu.
-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi
-Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 17/10 Đạo đức Tiết kiệm tiền của (tiết 1) Tập đọc Trung thu độc lập Thể dục Bài 13: Tập hợp hàng ngang Chính tả Gà trống và cáo Toán Luyện tập Thứ ba 18/10 Toán Biểu thức có chứa hai chữ Âm nhạc Ôn hai bài hát: Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe. Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Kể chuyện Lời ước dưới ánh trăng Khoa học Phòng bệnh béo phì Thứ tư 19/10 Tập đọc Ở vương quốc Tương lai Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Toán Tính chất giao hoán của phép cộng Lịch Sử Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền. Kĩ thuật Khâu viền đường gấp tiết 2 Thứ năm 20/10 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Thể dục Bài 14: Quay đằng sau, đi đều Khoa học Phòng một số bệnh gây qua đường tiêu hoá Kĩ Thuật Khâu viền đường gấp tiết 3 Thứ sáu 21/10 Toán Tính chất kết hợp của phép cộng Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Mĩ Thuật Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương. Địalí Một số dân tộc ở Tây Nguyên. HĐNG Giáo dục, vệ sinh thực hành răng miệng. Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005. Môn: Tập đọc Bài:Trung thu độc lập I.Mục đích - yêu cầu. -Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Luyện đọc 8-9’ HĐ 3: tìm hiểu bài 8-10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 8-10’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)Cho HS đọc -Chia 3 đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác .... -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước *đoạn 1 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 _Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -1-2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập................. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng............. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Phát biểu tự do -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -sau khi cá nhan luyện đọc 5 hs lên thi đọc -lớp nhận xét -Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai TOÁN Môn: Bài:Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS . -Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên -Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn II:Chuẩn bị: . III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập 30’32’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T30 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài Bài 1: Viết lên bảng phép tính 2416+5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn -GV hỏi vì sao em khẳng định được bài làm của bạn đúng hay sai -Nêu cách thử lại: muốn kiểm tra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép thính là đúng -Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên -Yêu cầu HS làm phần b Bài 2 -Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thự hiện phép tính -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn GV hỏi vì sao em khẳng định được bài bạn làm đúng hay sai? -nêu cách thử lại:Muốn kiểm tra 1 phép tính trừ đã đungá hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng -Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên -Yêu cầu HS làm phần b Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm x+262=4848 x=4848-262 x=4586 -Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS trả lời Bài 5 -Yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm không đặt tính Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng làm theo yêu cầu -nghe -1 HS lên bảng làm -2 HS nhận xét -Trả lời -Nghe GV giới thiệu cách thử phép cộng -Thực hiện phép tính 7580-2416 để thử lại -3 HS lên bảng làm và thử lại -2 Nhận xét -Trả lời -nghe GV giới thiệu -Thực hiện phép tính 6357+482 để thử lại -3 HS lên bảng làm -tìm x 2 HS lên bảng làm bài x-707=3535 x=3535+707 x=4242 -nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x -Đọc -Núi phan xi –păng cao hơn núi tây côn lĩnh: 3143-2428=715m -Đọc và tự làm Môn: Chính tả. Bài: Gà trống và cáo. I.Mục đích, yêu cầu: -Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Gà trống và cáo -Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2viết chính tả 20-21’ HĐ 3 làm bài tập. 10-11’ 3 Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a)HD chính tả -Nêu yêu cầu của bài chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả -Đọc lại đoạn thơ 1 lần -Cho HS đọc thầm đoạn thơ -Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát b)HS nhớ viết -Quan sát cả lớp viết c)chấm chữa bài -Cho hs soát lỗi chữa bài -Chấm 5-7 bài+ nêu nhận xét chung Bài tập 2: lựa chọn câu a hoặc b *câu a -Cho HS đọc yêu cầu a -Giao việc cho 1 đoạn văn nhưng 1 số chỗ còn để trống các em phải tìm những chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để điền chỗ trống sao cho đúng -Cho hs làm bài -ChoHS thi điền với hình thức thi tiếp sức trên 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập 2a -Nhận xét chốt lại chữ cần điền là) lần lượt từ trái qua phải từ trên xuống dưới của bài tập)trí tuệ-chất –trong ...... *câu b)cách tiền hành như câu a Bài tập 3 lựa chọn câu 3a hoặc 3b *3a -Cho hs đọc yêu cầu bài tập -Giao việc: các em phải tìm chứa tiếng trí hoặc chí có nghĩa như nghĩa đã cho -Cho HS làm bài -Cho hs trình bày theo hình thức tìm từ nhanh(GV phát cho HS 2 băng giấy) -Nhận xét chốt lời giải đúng +Ý muốn bền bỉ đuổi đến cùng của mục đíc tốt đẹp:ý chí +Khẳ năng suy nghĩ hiểu biết : trí tuệ *câu 3b cách tiến hành như câu 3a -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 2a hoặc 2b -2 HS lên bảng viết mỗi HS viết 4 từ -1 HS đọc tuộc lòng - -HS đọc thầm đoạn thơ+ ghi nhớ những từ khó viết -Viết đoạn thơ chính tả -Tự soát lỗi -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở -3 Nhóm lên thi tiếp sức mỗi em chỉ được viết 1 chữ về chỗ em khác mới được lên điền -Lớp nhận xét -Chép lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Làm bài cá nhân -1 vài em lên bảng trình bày tìm từ nhanh các em có nhiệm vụ ghi những từ tìm được ứng với nghĩa ở 2 bằng giấy đã ghi -Lớp nhận xét -Ghi lời giải đúng vào vở Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2005 Môn: TOÁN Bài: Biểu thức có chứa 2 chữ số I.Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết đươc biểu thức có 2 chữ giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ -Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể chứa chữ II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới Hđ 1: Giới thiệu bài HĐ 2 giới ... tiêu tiết học. -Yêu cầu tổng kết hoạt động tuần qua. -Nhận xét bổ xung. -Nêu yêu cầu thảo luận: -Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của răng? -Một số bệnh răng miệng thường gặp? -Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên? -Tác hại của bệnh? -Nêu cách phòng tránh bệnh răng miệng? -Nhận xét kết luận. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và thực hành giữ vệ sinh răng miệng. -Họp tổ báo cáo. -Lớp trưởng nhận xét. Đưa ra phương hướng HĐ cho tuần tới. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày. +Răng có chức năng nghiền, cắn, xé nhỏ các loại thức ăn, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn. +Răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng, tuỷ răng. -Sâu răng, viêm lợi . -Do không giữ vệ sinh răng, không đánh răng sức miệng trước khi đi ngủ -Làm đau nhức, không ăn, không ngủ -Hàng ngày đánh răng vào các buổi sáng, sau khi thức dậy, và buổi tối trước khi đi ngủ . -Thực hiện theo nội dung bài. THỂ DỤC Bài 13 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – trò chơi: Kết bạn. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay đúng hướng, đúng yếu lĩnh của động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai. - Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật thành thạo, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi: III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. B.Phần cơ bản. 1)Ôn đội hình đội ngũ -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. +GV điều khiển lớp tập +Chi tổ tập luyện lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần. GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. -Cả lớp tập cho GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố. 2) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Kết bạn” GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. C.Phần kết thúc. -Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài: -Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 6-10’ 18-22’ 10-12’ 8-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC Bài14:Quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi: Ném bóng trúng đích. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Ném bóng trúng đích – Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo khéo, ném chính xác vào đích. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. --Xoay các khớp. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển. -Chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. -Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát nhận xét biểu dươnng thi đua. -Cả lớp tập do cán sự điều khiển. 2)Trò chơi: Vận động Trò chơi ném bóng trúng đích GV cho HS tập hợp đội hình chơi -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. -Nhắc lại luật chơi. -Các tổ thi đua- GV biểu dương thi đua giữ các tổ. C.Phần kết thúc. - Một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Trò chơi: Diệt các con vật có hại Cùng GV hệ thống bài. Nhận xét đánh giá giờ học. 6-10’ 18-22’ 12-14’ 8-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: Lịch sử. Bài 7: Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Vì sao có trận Bặch Đằng. Kể lại được diễn biến chính của trận Bặch Đằng. Trình bày được ý nghĩa của trận Bặch Đằng. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Tranh vẽ diễn biến của trận Bặch Đằng. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về con người của Ngô Quyền. 6-8’ HĐ 2: Trận Bặch Đằng. 16’ HĐ 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền. -Ngô Quyền là người ở đâu? -Ông là người như thế nào? -Ông là con rể của ai? -Nhận xét KL: -Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. -Nêu yêu cầu thảo luận: Vì sao có trận Bặch Đằng? -Trận Bặch Đằng Diễn ra ở đâu? -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? -Kết quả của trận Bặch Đằng? -Nhận xét – kết luận: -Nhận xét tuyên dương. -Sau chiến thắng Bặch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? -Chiến thắng và việc xưng vương của Ngô Quyền có ý nghĩa ntn đối với lịch sử nước ta? -Tổ chức trò chơi: Ô chữ : Sách thiết kế. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS học thuộc bài. -3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước. -1HS đọc bài trước lớp. -Lớp đọc thầm SGK. -Ngô Quyền là người ở đường Lâm Hà Tây. -Ngô Quyền là người có tài yêu nước. -Là con rể của Dương Đình Nghệ và đã tập hợp quân ta -HS phát biểu ý kiến. -2HS đọc từ: Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại. -Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo luận. -Vì Triều Công Định -Diễn ra trên sông Bặch Đằng ở Tỉnh Quảng Ninh. -Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông bặch đằng -Quân Hán chết quá nửa -Lần lượt đại diện 4 nhóm báo cáo. -Tường thuật lại trận đánh. -1HS đại diện tường thuật lại. - Mùa Xuân 939 Ngô Quyền Xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. -Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. -Thực hiện chơi theo sự HD của GV. -2HS đọc ghi nhớ. Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - Kĩ năng: HS biết cách vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - Thái độ: HS thêm yêu mến quê hương. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh về một số loại về quê hương. Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính. Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương. -Giới thiệu: +Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì? +Vẽ gì là chính? +Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì? -Nêu yêu cầu thảo luận: -Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận. -Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ. -Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh. +Quan sát bằng thực tế. +Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. +Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung. Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền. -Nêu yêu cầu thực hành. -Gợi ý cách đánh giá -Nhận xét đánh giá và tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nghe giới thiệu. -Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước. -Nhà cửa, phố phường, hàng cây, là chính. -Vẽ người, con vật,. -Hình thành nhóm. -Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi: +Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không? +Phong cảnh đó như thế nào? +Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa? +Tả một cảnh mà bạn thích nhất? -1-2HS trình bày trước lớp. -Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ. -Thực hành cá nhân. -Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do. -Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: