Bài soạn Lớp ghép 1 + 2 + 3 Tuần 1

Bài soạn Lớp ghép 1 + 2 + 3 Tuần 1

Môn:toán

Bài : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

Tiết: 1

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Hs biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

2/ Kĩ năng: - Hs làm được BT1,2,3,4

3/ Thái độ: - Hs có ý thức tự học

II/ CHUẨN BỊ: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng phụ, bài tập 2 viết vào bảng lớn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Dạy học bài mới:

Hoạt động 1 :

- Giáo viên cho học sinh giải bài tập 1.Viết theo mẫu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa, mỗi học sinh đọc 1 chữ số bài làm của mình đồng thời nêu nhận xét bài làm trên bảng.

- Giáo viên chốt : Muốn đọc và viết số có ba chữ số ta làm sao ?

Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức. Bài tập 2

- Giáo viên giới thiệu cách chơi

- Cho học sinh làm bài vào vở. Yêu cầu học sinh điền nhanh số vào ô trống vào hai bài a và b.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh lên chơi tiếp sức nhóm 6.

 Hoạt động 3 :

Bài tập 3 : Điền dấu vào chỗ trống

- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.

Bài tập 4 : tìm số lớn nhất và số bé nhất trong dãy số

- Giáo viên tổ chức cho học sinh họp nhóm 6 và ghi số vào thẻ từ.

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp ghép 1 + 2 + 3 Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: Ổn Định Tổ Chức
Tiết: 1
Mơn:Đạo đức
Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ t1
Tiết: 1
Mơn:tốn
Bài : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Tiết: 1
I/ MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức : 
- Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
2/. Kỹ năng :Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
3/. Thái độ :
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân
2/ Kĩ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
3/ Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ
* giáo dục ttđđhcm: Lúc sinh thời BH là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, cĩ kế hoạch. Biết học tập sinh hoạt đúng giờ là biết noi gương theo Bác
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hs biết cách đọc, viết, so sánh các số cĩ 3 chữ số
2/ Kĩ năng: - Hs làm được BT1,2,3,4
3/ Thái độ: - Hs cĩ ý thức tự học
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng quản lí thời gian; kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng tư duy phê phán
2/ Các kỹ thuật dạy học: thảo luận; hồn tất 1 nhiệm vụ; trị chơi; xử lí tình huống.
II/ CHUẨN BỊ: Bộ thực hành Tiếng Việt
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng phụ, bài tập 2 viết vào bảng lớn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu sách
Mục tiêu :
	Nhận xét sách, cấu trúc của sách, kí hiệu hướng dẫn của sách.
	Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu
Sách tiếng việt 1 : 
	Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam 
Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc.
Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc của sách
Gồm 2 phần, phần dạy âm, phần dạy vần
Hướng dẫn học sinh làm quen với các ký hiệu trong sách.
Sách bài tập Tiếng Việt
	Giúp học sinh ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học ở sách bài học
Sách tập viết, vở in :
	Giúp các em rèn luyện chữ viết
H Đ 2: Rèn Nếp Học Tập 
Mục tiêu :
Biết thực hiện các thao tác học tập có nề nếp.
Hướng dẫn :
- Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách.
- Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất bảng.
Tư thế ngồi học, giơ tay phát biểu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1:
- Thầy yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?
- Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?
- Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
- HS lên trình bày, nhận xét
* giáo dục ttđđhcm: Lúc sinh thời BH là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, cĩ kế hoạch. Biết học tập sinh hoạt đúng giờ là biết noi gương theo Bác. 
H Đ 2: Thảo luận nhóm
- Vì sao nên đi học đúng giờ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ?
- HS Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai.
- HS trình bày
- Thầy chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn 
* Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học.
- Đi ngủ đúng giờ.
- Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi.
H Đ 3: Thảo luận nhóm
- Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc.
- Mỗi nhóm thực h iện. Trình bày
- HS nhận xét. Giáo viên nhận xét.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên cho học sinh giải bài tập 1.Viết theo mẫu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa, mỗi học sinh đọc 1 chữ số bài làm của mình đồng thời nêu nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên chốt : Muốn đọc và viết số có ba chữ số ta làm sao ?
Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức. Bài tập 2
- Giáo viên giới thiệu cách chơi 
- Cho học sinh làm bài vào vở. Yêu cầu học sinh điền nhanh số vào ô trống vào hai bài a và b.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh lên chơi tiếp sức nhóm 6.
 Hoạt động 3 : 
Bài tập 3 : Điền dấu vào chỗ trống 
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Bài tập 4 : tìm số lớn nhất và số bé nhất trong dãy số 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh họp nhóm 6 và ghi số vào thẻ từ.
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
Trò Chơi Oân Luyện
- Thi đua theo nhóm, theo tổ hiện nhanh các thao tác nề nếp theo yêu cầu.
- Nhận xét
Nhận xét tiết học, Chuyển tiết
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ”
Chuẩn bị tiết 2
Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
Bài tập 5 : Giáo viên cho học sinh làm bài ở nhà 
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . 
.. . . . . . . . . . .
 . . . . . . . .
Mơn: TIẾNG VIỆT
Bài: Ổn Định Tổ Chức
Tiết: 2
Mơn: Tốn
Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
Tiết: 1
Mơn:tập đọc
Bài : 	Cậu bé thông minh
Tiết: 1
I/ MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức : 
Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt
2/. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt
3/. Thái độ :
Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thứ cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa của môn học.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố về
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số cĩ 1, 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cĩ 1,2 chữ số; số liền trước, số liền sau
Kỹ năng: HS làm được các BT 1,2,3
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hs đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giửa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé. 
2/ Kĩ năng: - Hs đọc và hiểu, Trả lời được các câu hỏi trong SGK
3/ Thái độ: - Hs chăm chỉ học tập
II/ Các kỹ năng sống/ kỹ thuật dạy học. 
1/ Các kỹ năng cơ bản: Kĩ năng tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề
2/ Các kỹ thuật dạy học: trình bày ý kiến cá nhân; đặt câu hỏi; thảo luận nhĩm
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ: Bảng cài – số rời
III/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1: Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt
Mục tiêu :
	Nhận biết tác dụng của bộ thực hành. Biết cách sử dụng các vật dụng. Ham thích hoạt động
Kiểm tra bộ thực hành
Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán
Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt
- Hs nêu ý kiến
Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái.
Bảng chữ có mấy màu sắc?
Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng.
Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái
Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng
H Đ 2: Trò Chơi
Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và sách giáo khoa.
Có mấy quyển sách dạy môn Tiếng Việt?
Bộ thực hành có mấy loại?
Nêu cách cầm sách, đọc sách
Khi cô giáo giảng các em ngồi tư thế nào?
Khi cô hỏi các em làm sao
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1: HS nêu yêu cầu HS nêu đề bài
- Thầy hướng dẫn
- HS tự làm rồi sửa
GV hướng dẫn HS sửa
Bài 2: 
- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
- Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số
Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
H Đ 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau
Bài 3:
- Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
Liền trước của 34 là 33.
Liền sau của 34 là 35
- HS tự làm, Hs sửa bài
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó theo phương ngữ.
Giáo viên giới thiệu bài 
Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( diễn cảm ) 
Học sinh đọc 
- Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ.
 3. luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới.
- Thi đọc nhóm 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học 
- Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài 
Giáo viên chọn đoạn 2 cho học sinh đọc.
Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể với lời của nhân vật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn
- Bảo quản sách và bộ thực hành.
- Chuẩn bị bút và vở tập in, thứ ba học bài các nét cơ bản
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”
- Chuẩn bị: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
Trong câu chuyện, em thích nhất ai ? vì sao? 
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . .  ... 
Môn : Toán
Bài : Luyện tập 
Tiết:2
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nhận biết được dấu / và thanh sắc
- Trả lời được 2-3 CH đơn giản về các tranh SGK
2/ Kĩ năng: Đọc được bé
3/ Thái độ: tự tin, mạnh dạng, cĩ ý thức bảo quản dụng cụ học tập
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết nghe và trả lời những câu hỏi về bản thân mình ( BT1).
- Biết nghe và nói lại những điều đã biết về bạn trong lớp (BT2).
- HS K,G bước đầu biết kể lại nội dung 4 tranh BT3 thành 1 câu truyện ngắn
2.kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hs biết cộng, các số cĩ 3 chữ số(cĩ nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
2/ Kĩ năng: - Hs làm được BT1,2,3,4
3/ Thái độ: - Hs thích học tốn
II/ CHUẨN BỊ: Bộ THTV1, Vật mẫu
II/ CHUẨN BỊ: Băng giấy có chiều dài 10 cm
II/ CHUẨN BỊ: bộ THT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1:
- Treo tranh vẽ 1 Tranh vẽ gì?
- Treo tranh 2, Tranh vẽ gì?
- HS trả lời
- Trên tay GVâ có vật gì? GV ghi tiếng khế dưới tranh
- Các tiếng bé, cá, khế có điểm nào giống nhau?
- HS trả lời Dấu /
- HS đọc 
H Đ 2: Ghép chữ và phát âm
- Muốn có tiếng be cô làm sao?
- Phát âm mẫu b _ e _ / _ bé bé (đọc trơn)
- Chú ý hướng dẫn sửa sai cách phát âm tiếng bé
H Đ 3:
- Viết dấu thanh trên bảng
- Viết mẫu dấu thanh vào 
- khung có kẻ dòng li
- Hướng dẫn qui trình viết: Kéo theo hướng từ trên xuống nét sổ nghiêng bên phải.
- Viết mẫu trên không trung
- Hướng dẫn viết tiếng bé
- Hướng dẫn cách đặt dấu thanh trên âm e
- Hs Viết bảng
- Nhận xét và uốn nắn	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc.
* Bài tập 1, 2
- GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
- Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
- Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
- Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài: 
- GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
- Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
v Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)
Ÿ Mục tiêu: kể lại câu chuyện theo nội dung 4 tranh
- Cho HS kể lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
- Gv nhận xét.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Đặt tính 
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng tính cộng có nhớ các số có ba chữ số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào vở.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách xếp tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào bảng con. Giáo viên lưu ý học sinh xếp tính cho ngay hàng thẳng cột.
- Gọi học sinh sửa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và so sánh 2 bài tập. Bài tập 1 có nhớ vào hàng chục. Bài tập 2 có nhớ vào hàng trăm. 
Hoạt động 2 : Giải toán 
Mục tiêu : Củng cố về bài giải toán có lời văn ( về ý nghĩa của phép cộng )
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đề bài toán tự đặt đề.Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đặt đề toán của bạn.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
Hoạt động 3 : Tính nhẩm 
Mục tiêu : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Giáo viên cho học sinh nêu miệng bài tập tiếp nối nhau trong tổ theo hình thức thi đua. Tổ nào nêu sai 1 phép tính sẽ thua.
- Giáo viên chốt kiến thức 
Hoạt động 4 : vẽ hình
- Cho học sinh tự vẽ hình vào vở bài tập Toán
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Trò chơi : Khoanh tròn các tiếng có thanh sắc
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Gv nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
- Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
Mơn:HV
Bài: /
Tiết:10
Mơn: T
Bài: ĐỀ - XI- MÉT
Tiết:5
Môn : Chính tả
Bài : N-V: Chơi chuyền 
Tiết:2
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nhận biết được dấu / và thanh sắc
- Trả lời được 2-3 CH đơn giản về các tranh SGK
2/ Kĩ năng: Đọc được bé
3/ Thái độ: tự tin, mạnh dạng, cĩ ý thức bảo quản dụng cụ học tập
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết dm là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nĩ; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh đọ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là dm
Kỹ năng: Biết làm các phép tính cộng
trừ với các số đo có đơn vị.
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực
tham gia các hoạt động tiết học.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hs N – V đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ
2/ Kĩ năng: - Hs rèn kĩ năng viết, làm đúng BT2, 3b
3/ Thái độ: - Hs biết chon các trị chơi cĩ lợi cho cơ thể 
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ: Băng giấy có chiều dài 10 cm
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết hai lần nội dung bài tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1: Luyện Đọc
- GV Hướng dẫn cách đọc theo thứ tự
à dấu sắc : bế, khế, chó, lá, cá, be, bé
nhận xét, sửa sai cách phát âm
- HS theo lớp cá nhân – đồng thanh
H Đ 2: Tập Viết
- GV hướng dẫn qui trình viết
- HS vào vở tập viết
H Đ 3: Luyện nói
Yêu cầu : Thảo luận nhóm, nêu nội dung tranh
Quan sát tranh em thấy những gì?
à Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, bạn gái đi học, đang vẩy tay tạm biệt ch1u mèo, bạn gái tưới rau.
Các bức tranh này có gì khác nhau?
à các hoạt động học, nhảy dây, tưới rau, đi học
 Các bức tranh này có gì giống nhau?
à Đều có bạn
Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Phát triển chủ đề luyện nói
Em và các bạn ngoài hoạt động kể trên. Còn những hoạt động nào khác?
Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất
Đọc lại tên bài : “bé”
- Học sinh tham gia nói theo diễn đạt của mình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét
- Thầy phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy.
- Thầy giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”
- Thầy ghi lên bảng đêximét.
- Đêximét viết tắt là dm
- Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét
- Thầy yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm.
- Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy.
- Thầy yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại10 cm = 1 dm
- 1 dm bằng mấy cm?
- Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm.
- Thầy đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. 20 cm còn gọi là gì?
- Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
H Đ 2: Thực hành 
* Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm.
- Thầy lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm.
- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Thầy lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả.
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
* Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- Thầy lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
 Mục tiêu : giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn 
- Giáo viên đọc một lần bài thơ 
- Giáo viên giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ bằng các câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên giúp học sinh nhận xét : 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào ?
- Những câu thơ nào được viết trong ngoặc kép? Vì sao? 
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ khó như : chuyền, sáng ngời, hòn cuội, dẻo dai, vơ, mềm mại.
Hoạt động 2 : Học sinh viết bài và chữa bài.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại cho học sinh dò.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài ( như các tiết trước ).
- Giáo viên chấm một số bài và nêu nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó như : phân biệt vần ao / oao, an / ang
- Giáo viên nêu yêu cầu của baì tập và tổ chức cho học sinh thi điền vần nhanh tiếp sức.
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Trò chơi: Chọn đúng các tiếng có dấu sắc
- Học bài xem dấu ?
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Trò chơi: HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
- Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
- Nhận xét tiết học
IV/ CỦNG CỐ,DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ vở sạch đẹp.
RÚT KINH NGHIỆM
Âm nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop ghep 123.doc