I/ MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu; Hiểu nghĩa của các TN mới, nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- GD học sinh tình yêu thương những người thân trong gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cho bài đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 3 Buổi sáng Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Chào cờ Toán ôn tập về hình học i/ Mục Tiêu - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của một hình. Ii/ đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. Iii/ Các hoạt động dạy học I/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lại một số kiến thức của bài trước: đọc thuộc các bảng nhân, chia. II/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu đọ dài của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu phần b. - Hãy nêu cách tính chu vi của một hình. - Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu đọ dài của từng cạnh - Tính chu vi của hình tam giác này. - Chữa bài và cho điểm học sinh. Hỏi: ( dành cho học sinh Khá - Giỏi) - Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và độ dài đường gấp khúc ABCD. Tại sao lại có điều như vậy? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Mở rộng thêm: + Êm có nhận xét gì về độ dài của cạnh AB với CD, AD với BC của hình chữ nhật. Bài 3: - Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình bên trong. - Cho học sinh đếm số ô vuông có trong hình và gọi tên theo hình đánh số. ( có 5 hình) - Đếm hình tam giác và làm tương tự ( có 6 hình) Bài 4: - Cho học sinh xác định yêu cầu của bài và tự giác làm. - GV gợi ý và hướng dẫn học sinh yếu. III/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về luyện tập thêm về các hình, về cách tính chu vi các hình đó. - HS đọc lại bảng nhân, chia - HS đọc yêu cầu. - HS nghe và trả lời. - Thực hành tính - HS nêu cách tính. - Trả lời - Thực hành tính. - Học sinh đọc yêu cầu của bài rồi tính. - HS làm bài theo gợi ý của GV. - HS làm bài. Tập đọc – Kể chuyện ( 2 tiết ) Chiếc áo len i/ Mục Tiêu - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Rèn kĩ năng đọc hiểu; Hiểu nghĩa của các TN mới, nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - GD học sinh tình yêu thương những người thân trong gia đình. ii/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài đọc. iii/ các hoạt động dạy học 1/ KTBC: - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Cô giáo tí hon. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 3/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho học sinh nối tiếp đọc từng câu. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. - Cho học sinh đọc cả bài rồi GV nhận xét. - GV giúp học sinh giải nghĩa các từ mới, khó. 4/ HD tìm hiểu bài: - Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Vì sao Lan ân hận? - Tìm một tên khác cho bài. ( Mở rộng cho học sinh Khá) 5/ Luyện đọc lại: - Cho 2 học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. - GV cho học sinh làm việ theo nhóm 4. Gọi 3 nhóm lên và đọc theo vai. - 2 học sinh lên bảng. - HS chú ý lắng nghe - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - 1 học sinh đọc cả bài. - HS chú ý trả lời. - HS phát biểu theo ý mình. - Học sinh thi đua với nhau. * Kể chuyện: I/ Mục tiêu: - HS biết cách nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ. nét mặt. - HS có thái độ chú ý khi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ GV nêu nhiệm vụ và HD học sinh kể từng đoạn. a/ GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài: - Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để giúp các em nhớ các ý trong câu chuyện. - Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai, người kể phải đong vai Lan xưng hô là tôi hoặc mình, em..... b/ Kể mẫu đoạn 1: - Gọi một học sinh đọc gợi ý a. - Gọi 2 -3 em Khá kể lại. c/ Kể các đoạn còn lại: Cách tiến hành tương tự. - Cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn. Lớp lắng nghe và nhận xét, bình chọn cho bạn kể hay nhất, bạn tiến bộ nhất. 2/ Củng cố, dặn dò: Bài học rút ra qua câu chuyện này. Buổi chiều Toán * ôn tập về hình học i/ mục tiêu: - Ôn tập và củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố về nhận dạng một số hình đã học. Ii/ Các hoạt động dạy học: - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập sau đây, GV gợi ý và hướng dẫn học sinh làm. Sau đó gọi học sinh lên bảng chữa bài. Bài 1: Tính chu vi hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và độ dài mỗi cạnh là 6 cm. Khoanh tròn vào kết quả đúng: A. 6 + 4 = 10 (cm) B. 6 Í 4 = 24 (cm) C. 6 Í 4 = 26 (cm) Bài 2: Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn có độ dài là 8 cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó. Bài 3: Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác? Đó là những hình nào? 3 2 1 4 thực hành kiến thức đã học luyện viết bài 3 I.MỤC TIấU: - HS luyện viết chữ đẹp bài 3. - Rèn kĩ năng viết chữ nét thẳng. - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp. II.CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa B III.CÁC HOẠT ĐỘNG DH: 1) Hoạt động 1: HD HS viết chữ hoa: - HS quan sát bài viết, nêu các chữ viết hoa: C, T, . - HD HS viết. - HS luyện viết bảng con. 2) Hoạt động 2: HD HS viết câu ứng dụng: - HS đọc nối tiếp từng câu ứng dụng. - HD HS giải nghĩa từng câu. - HD HS viết các từ viết hoa đầu câu: Của, Chọn,Tràng An. - HS luyện bảng con. 3)Hoạt động 3: HS luyện viết vở: - HS viết bài. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS viết chưa đúng kĩ thuật. - Thu bài, chấm chữa. 4) Củng cố, dặn dò: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Buổi chiều Toán ôn tập về giải toán i/ mục tiêu - Củng cố về giải toán nhiều hơn, ít hơn. Giới thiệu bài toán về tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ii/ đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. iii/ các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: GV gọi hs nêu Yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta ltn? hs làm bảng con, chữa bài. +) Bài 2: gv nêu. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng ta ltn? - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài. -GV nx, chốt kết quả đúng - +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Vẽ sơ đồ tóm tắt - yc hs nhìn hvẽ đếm: hàng trên? quả hàng dưới? quả - hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả? - Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ta ltn? - gv nhận xét.chốt cách giải:Để biết số này lớn hơn( hoặc kém) số kia bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé. - HS làm câu b tương tự. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu - BT cho biết gì? hỏi gì? - YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp - HS làm bảng vở, hs chữa bài.ĐS: . - Hs nêu. - làm vào vở - có 7 quả - có 5 quả - 2 quả - lấy 7-5=2 Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : . - HS tự giải. - Gv nhận xét kết quả. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Bệnh lao phổi i/ mục tiêu: - Nắm được nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh. - GD ý thức phòng bệnh. Khi đã mắc bệnh thì cần đi khám chữa kịp thời. ii/ đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK, iii/ các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: làm việc với sgk +) Mục tiêu: nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh. +) Cách tiến hành: -) Bước 1: thảo luận nhóm 4 - Gv yêu cầu hs qs theo nhóm 4 các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK và đọc lời thoại trong sách trả lời : + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? + Biểu hiện của người mắc bệnh? + Bệnh lao phổi lây truyền ntn? - treo tranh 5 + Bệnh gây tác hại gì? + Bước 2 : làm việc cả lớp Gv treo lần lượt từng tranh t12 gọi các nhóm tl các câu hỏi trên. + GV kết luận:. -HS thảo luận theo nhóm 4 + do vi khuẩn lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, LĐ quá sức + ăn không ngon, người gầy, sốt nhẹ về chiều, nặng thì ho ra máu + từ người bênh sang người lành qua đường hô hấp + SK giảm sút, tốn tiền của . - 2 hs nêu lại. * Hoạt động 2 :Làm việc theo cặp +) Mục tiêu : nêu được cách đề phòng bệnh. +) Cách tiến hành : - Gv cho hs tl nhóm 2( 1 em hỏi, 1 em tl) + Trong các bức tranh đó tranh nào nên làm, tranh nào không nên làm? - Gọi đại diện các nhóm tlời - GV, hs theo dõi, nhận xét. Lhệ: GĐ em đã làm gì để đề phòng bệnh đường hô hấp? KL: lao là 1 bênh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra ngày nay đã có thuốc chữa * Hoạt động 3 :Đóng vai - Tình huống 1: Em bị 1 trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ(1 em vai người bệnh, 1 em vai mẹ ) - Tình huống 2:đến gặp bs em sẽ nói gì với bs( 1 em vai bs) - Từng nhóm 3 em lên sắm vai KL: Khi bị sốt, mệt mỏi * Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò :Nêu ng nhân và cách đề phòng bệnh lao phổi? thực hành kiến thức đã học tự nhiên - xã hội Tìm hiểu thêm về bệnh lao phổi và cách phòng tránh i/ mục tiêu: - HS có được những hiểu biết rộng hơn về bênh lao phổi. - Biết được những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh. - Luôn có ý thức phòng bệnh trong mọi trường hợp. iii/ các hoạt động dạy học: - Cho học sinh nhắc lại những biểu hiện của bệnh lao phổi. - Cho các em ghi nhớ, học thuộc và thực hành hỏi đáp lẫn nhau. - Gv nêu cho học sinh nắm được: Trong các bệnh đường hô hấp thì bệnh lao phổi là bệnh nguy hiểm nhất. - Trình bày thêm những nguyên nhân mắc bệnh lao phổi mà em biết. - Học sinh thảo luận và trình bày những hiểu biết của mình về các con đường lây truyền bệnh lao phổi. - Nêu những tác hại mà bệnh lao phổi gây ra cho người bệnh và những người xung quanh. - GV nhận xét chung cho các câu trả lời của học sinh. Gọi các em lên trình bày toàn bộ những hiểu biết về bệnh lao phổi theo trình tự: + Nguyên nhân gây bệnh. + Biểu hiện của bệnh. + Đường lây của bệnh. + Tác hại do bệnh gây ra. ... g việt * tập làm văn thực hành về viết đơn i/ mục tiêu: - Rèn cho học sinh thành thạo về kĩ năng viết đơn. ii/ đồ dùng : - Bảng phụ ghi mẫu đơn của bài tập 1. iii/ các hoạt động dạy học: 1/ Học sinh đọc mẫu đơn dưới đây để đánh dấu x vào ô trống ghi chưa đầy đủ theo mẫu đơn đã học: cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Dương, ngày 24 tháng 9 năm 2009 đơn xin cấp thẻ đọc sách Kính gửi: Thư viện Trường. Tên em là: Nguyễn Thị Thu Sinh ngày: 2000 Nữ Học sinh lớp: 3A2 Trường Tiểu học Hải Tân. Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009. Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn Nguyễn Thị Thu a/ Cơ quan nhận đơn đ/ Lớp, trường học. b/ Họ tên e/ Nguyện vọng c/ Ngày sinh g/ lời hứa d/ Nơi ở 2/ Em hãy lấy tên mình, viết lại lá đơn xin cấp thẻ đọc sách cho đúng, đủ nội dung quy định. Tự nhiên và xã hội máu và cơ quan tuần hoàn i/ mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . - GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn ii/ đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa trang 14, 15. iii/ các hoạt động dạy học: 1, Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận . * Mục tiêu : hiểu chức năng của máu * Cách tiến hành : - Bước 1 :Thảo luận theo nhóm : + Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương( có 1 ít nước mầu vàng chảy ra) + Khi máu mới chảy ra ta thấy máu lỏng hay đặc?( lỏng) + QS h2 em thấy máu được chia làm mấy phần?( 2 phần: huyết tương và huyết cầu) + QS h3 , huyết cầu đỏ có hình dạng ntn? có chức năng gì?(như cái đĩa lõm 2 mặt, mang khí ô xi đi nuôi cơ thể) + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?( cq tuần hoàn) - Bước :Đại diện nhóm trình bày kquả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . => KL: 2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk * Mục tiêu : biết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2: 1 em hỏi, 1 em trả lời . - Gv cho hs quan sát h4. rồi tluận: - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? - Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và tim trên cơ thể mình Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : cq tuần hoàn gồm tim và các mạch máu . 3, Hoạt động 3: trò chơi tiếp sức “ ghi tên các bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới” - cử 2 đội , mỗi đội 5 em xếp hàng dọc - GV hd cách chơi và luật chơi - HS thực hành chơi - KL: nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bp của cơ thể 3, Củng cố - Dặn dò : nêu tên các bp của cơ quan tuần hoàn Buổi sáng Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Kể về gia đình - điền vào giấy tờ in sẵn. i/ mục tiêu: - Biết kể 1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen. Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . - Rèn kĩ năng nói và viết. - GD h/s có ý thức chấp hành nội qui học tập. ii/ đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học iii/ các hoạt động dạy học: A- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin vào Đội TNTP HCM. + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV giúp hs nắm vững yc của bài + Gia đình em có những ai? làm việc gì? tính tình ntn? - Gv cho hs thảo luận theo cặp.bạn này kể cho bạn kia nghe và đổi lại. - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. b- BT2:gọi hs nêu yc - Cho hs qs mẫu đơn + Lá đơn này giống mẫu lá đơn nào đã học + Lá đơn gồm những phần nào? + Phần đầu ghi gì? + Địa chỉ, ngày tháng viết đơn ở phía nào? + Tên đơn viết ở đâu? + Người nhận đơn là ai? + Người viết đơn là ai? + Lý do viết đơn + Lí do nghỉ học? + Em hứa ntn? + Cuối đơn ghi gì? - G/v gọi 1 số h/s trình bày - GV, lớp nhận xét bổ sung. 3- Củng cố- dặn dò : Nghỉ học phải viết đơn theo đúng mẫu - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS trả lời - HS tự nêu - Nhận xét bạn - 1 hs nêu - QS mẫu đơn +Đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS nêu + quốc hiệu và tiêu ngữ + Phía bên phải + Giữa tờ giấy + Cô giáo chủ nhiệm + Là bản thân người nghỉ + Xin nghỉ học + Em bị ốm + Chép bài đầy đủ + ý kiến gia đình - H/s điền vào VBT. Toán Luyện Tập i/ mục tiêu: - Củng cố về xem đồng hồ, về các thành phần bằng nhau của đơn vị - Rèn kỹ năng giải toán bằng phép tính nhân và so sánh giá trị 2 biểu thức đơn giản ii/ đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ, bảng phụ. iii/ các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - GV đưa ra 4 mô hình A,B, C,D + Mô hình A đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình B đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình C đồng hồ chỉ mấy giờ? + Mô hình D đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nx, sửa cho HS . +) Bài 2:- Gv gọi hs đọc đề bài Muốn biết có tất cả bn người ngồi trên 4 thuyền ta làm tn? - Gọi 1 em lên bảng - lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ a, Đã khoanh 1/3 số cam trong hình nào? Vì sao em biết? b, Đã khoanh 1/2 số bông hoa trong hình nào? +Bài 4:Muốn điền được dấu >,<,= ta cần làm gì? - Có thể không cần tính kết quả mà biết ngay được số lớn, số bé vì sao? - Tương tự 2 phần còn lại hs làm và giải thích * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - HS quan sát và trả lời + 6 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút +9 giờ kém 5 phút + 8 giờ - 1 em đọc - ta lấy 5 x 4= 20 - QS hình vẽ - hình 1. Vì có tất cả 12 quả chia 3 phần bằng nhau và đã khoanh vào 4 quả - hình 3,4 - tính kq từng vế rồi so sánh - so sánh các thừa số với nhau Chính tả(Tập chép) chị em i/ mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài : chị em. - HS biết phân biệt chính tả ch/ tr - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. ii/ đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . iii/ các hoạt động dạy học: A-KTBC : - GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới : 1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học . 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn . - gọi 1 em đọc lại - Hỏi: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? -Tìm trong những chữ em cho là khó viết - Gv hd viết chữ khó:trải chiếu, chung lời, lim dim + phân biệt chải/ trải:+ trải chiếu + chải chuốt -Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó - HD cách trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Dòng trên có mấy chữ, viết cách lề mấy ô? + Dòng dưới có mấy chữ, viết cách lề mấy ô? b, G/v cho h/s nhìn sgk chép vào vở . -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút . - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2: -Y/c h/s nêu y/c. - YC hs điền vào VBT - gọi 1 em lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ngắc ngứ, ngoắc tay + BT3: yc hs tìm và ghi ra nháp - gv gọi hs chữa bài và chốt lời giải đúng: chung, trèo, chậu 4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét về chính tả. - Dặn HS rèn chữ đẹp - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi . - HS theo dõi . - trải chiếu, buông màn, ru em, quét thềm - HS tìm. - HS theo dõi - viết bảng con. - thể thơ lục bát - 6 chữ, viết cách lề 2 ô - 8 chữ, viết cách lề 1 ô - Hs viết bài chính tả, soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm vào vở bài tập - Hs theo dõi. - hs làm bài ra nháp sinh hoạt lớp ổn định tổ chức lớp - Phát động thi đua. I/ Đỏng giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần qua: - Nhận xét những hoạt động của các em ở trong tuần đã đạt được. - Nờu được ưu, khuyết điểm cần phỏt huy khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại - Giỏo dục cỏc em cú ý thức cao trong việc phờ bỡnh và tự phờ bỡnh . II/ phương hướng cho tiếp theo: - Duy trỡ nề nếp lớp. Bổ sung gấp đồ dựng học tập cũn thiếu. - Trang trớ khụng gian lớp học. - Vệ sinh trực tuần sạch sẽ. - Tớch cực chăm súc cụng trỡnh măng non. - Làm tốt phong trào " Giữ vở sạch viết chữ đẹp " * Cho lớp hát những bài hát tập thể đã được học. Buổi chiều Hoàn thành nội dung buổi 1 Tập Đọc chú sẻ và bông hoa bằng lăng luyện đọc và thi kể chuyện i/ mục tiêu: - H/s đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài: bằng lăng, sẻ non . - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: bằng lăng, chúc ( xuống) - Qua bài thấy được tình cảm đẹp đẽ mà bông hoa và sẻ non dành cho bé thơ. - Luyện đọc và kể tốt 2 bài tập đọc trước ii/ đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ) . iii/ các hoạt động dạy học: A- KTBC - Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ : quạt cho bà ngủ. - Bạn nhỏ đang làm gì? - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. - GV sửa lỗi phát âm cho HS . +) Đọc từng đoạn trước lớp : - cho hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : bằng lăng, sẻ non +) Đọc từng đoạn trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc đoạn 1 - Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? - Vì sao bằng lăng phải để dành 1 bông hoa cho Bé + Y/c h/s đọc thầm đoạn 2 - vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua YC 1 em đọc đoạn 3,4 + Sẻ non đã làm gì để giúp 2 bạn của mình - Cho hs xem tranh + Mỗi người bạn của bé thơ có điều gì tốt? => G/v : Bé Thơ có 2 người bạn rất tốt, bé cũng là 1 người bạn tốt vì bé rất yêu hoa.. 4- Luyện đọc lại : - Gv đọclại đoạn 1 . - Đ1 đọc với giọng ntn? - Đ4 đọc với giọng ntn? - G/v hd ngắt nghỉ, nhấn giọng, lưu ý câu cuối bài đọc giọng vui như 1 tiếng reo - HS đọc dc 2 đọan trên 1 hs đọc toàn bài. 5 - Cho học sinh thi đọc và kể lại hai bài tập đọc trước. - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp từng câu . - Hs nối tiếp đọc 4 đoạn . - Hs đọc theo nhóm đôi . - Lớp đọc thầm theo. - cho bé Thơ - vì bé bị ốm phải nằm viện - vì không nhìn thấy bông nào trên cành cây - bay về phía cành bằng lăng - QS tranh - Bằng lăng để dành 1 bông Sẻ non đáp xuống cành hoa - chậm rãi, nhẹ nhàng, không vui - nhanh hơn, vui - H/s đọc . - H/s đọc toàn bài. Lớp nhận xét. - H/s thi đua.
Tài liệu đính kèm: