Giáo án bài học Tuần 5 Khối 3

Giáo án bài học Tuần 5 Khối 3

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải nhận dám lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc sai trái.

* HS yếu đọc đúng, rành mạch 1 doạn trong bài; HS giỏi đọc trôi chảy, rành mạch toàn toàn và đọc phân biệt rõ lời người kể và với các nhân vật

B. Kể Chuyện:

 Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* HS giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 5 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
(Từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9 năm 2011)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
ĐD dạy-học:
Hai
Sáng
1
2+3
4
Chào cờ
TĐ-KC
Toán
Người lính dũng cảm.
Nhân số có hai chữ số( có nhớ)
Tranh MH
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC TV
TC TV
TC Toán
Luyện đọc: Người lính dũng cảm.
Luyện viết: Người lính dũng cảm.
Nhân số có hai chữ số( có nhớ)
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Ba
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
TC Toán
Cuộc họp của chữ viết.
Luyện tập.
(Nghe – viết): Người lính dũng cảm.
Luyện tập.
Tranh; Bảng 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Tư
Sáng
3
4
Toán
Đạo đức
Bảng chia 6
Tự làm lấy việc của mình( Tiết 1)
Thẻ chấm tròn
Phiếu BT
Chiều
5
6
ATGT
SHNK 
Bài 2: Giao thông đường sắt.
Hội vui học tập.
Tranh BBGT.
Năm
Sáng
1
2
3
4
LT&C
Toán
Thủ công
Chính tả.
So sánh
Luyện tập.
Gấp, cắt, dán ng.sao năm cánh...(T1)
( Tập chép): Mùa thu của em.
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh Q.trình
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
Luyện đọc: Cuộc họp của chữ viết.
Luyện tập.
Ôn LT&C: So sánh
SGK.
Bảng phụ
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
2
3
4
Tập l.văn
Toán
Tập viết
SH lớp
Tập tổ chức cuộc họp
Tìm một trong các phần bằng nhau...
Ôn chữ hoa C ( Tiếp theo).
Sinh hoạt lớp cuối tuần 5
Bảng phụ
Chữ C mẫu
Chiều
5
6
7
TC Toán
Mĩ thuật
TCTV
Tìm một trong các phần bằng nhau...
Tập nặn tạo dáng: Nặn quả.
TLV: Tập tổ chức cuộc họp.
Bảng phụ
Đất nặn.
Bảng phụ
 Bờ Y, ngày 24 tháng 9 năm 2011
 Ký duyệt Người lập
 Bùi Thị Tuyên
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 24 tháng 9 năm 2011.
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 1011.
TIẾT 1: CHÀO CỜ.
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải nhận dám lỗi và sữa lỗi; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc sai trái.
* HS yếu đọc đúng, rành mạch 1 doạn trong bài; HS giỏi đọc trôi chảy, rành mạch toàn toàn và đọc phân biệt rõ lời người kể và với các nhân vật
B. Kể Chuyện:
 Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
*HS: SGK, vở.
* GD kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm.
* GDBVMT: Khai thác yhoong qua chi tiết: Việc leo trèo của các bạn làm giập cả những cành hoa trong vường trường, từ đó GD HS ý thức giữ gìn và bảo vệ MT; tránh những việc làm gây tác hại đns cảnh vật xung quanh.
III/ Phương pháp – Hình thức tổ chức:
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan, đàm thoại,
HTTC: Cá nhân, nhóm, tập thể.
IV/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Bài cũ: Ông ngoại.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và TLCH:
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào?
- Gv nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài.
b. Luyện đọc:
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
Gv mời Hs đọc từng câu; Theo dõi, sửa sai cách phát 
âm cho HS.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp ( Tập trung cho HS TB trở lên)
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu:
+ Lời viên tướng: Vượt rào, / bắt sống nó ! // - Chỉ những thằng hèn mới chui. – Về thôi. (mệnh lệnh, dứt khoát).
+ Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) - Nhưng như vậy là hèn. ( quả quyết)
Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện.
Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội 
dung.
Gv mời Hs giải thích từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ
 lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm; Gv theo dõi
 Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thành tiếng đoạn 1.
 + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
- Gv mời cả lớp đọc thầm đoạn 2:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
 + Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
- Gv nhận xét, chốt lại : Vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng nhận lỗi hay là không. Vì chú quyết định nhận lỗi.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn 4:
+ Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ Về thôi!” của viên tướng?
+Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
Tiết 2:
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4.
- Gv hướng dẫn Hs đọc:
. Về thôi ! //
. Như vậy là hèn. //
. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.
. Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ. // ( giọng ngạc nhiên).
. Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.// (giọng vui, hào hứng).
- Gv mời 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
- Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai, đọc lại truyện.
Kể chuyện:
- Gv treo tranh minh họa sau đó mời 4 Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện.
. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
. Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
. Tranh 3: Thầy giáo nói gì với Hs? Thầy mong điều gì ở các bạn?
. Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Gv mời 3 Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
3. Tổng kềt – dặn dò:
Dặn HS : Về luyện đọc lại câu chuyện.
HD HS chuẩn bị bài: Mùa thu của em. ( Gọi 1 HS giỏi đọc bài; GV định hướng về giọng đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi ở cuối bài)
Nhận xét bài học.
40’
5’
2’
25’
13’
40’
15’
20’
5’
- 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và TLCH.
Lắng nghe.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
QS tranh theo định hướng của GV.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.(HS TB trở lên)
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải nghĩa từ. Đặt câu với những từ đó.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn..
Hs đọc lại toàn chuyện.
1 HS giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm.
Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường..
1 HS giỏi đoạn 2.
Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
1 HS giỏi đoạn 3.
Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
Đại diện các nhóm lên cho ý kiến của mình.
Hs nhận xét.
Cả lớp đọc thầm đoạn 4:
Chú nói “ nhưng như vậy là hèn”, rồi quả quyết bước về phía trường.
Mọi người sững sờ nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi.
Cả lớp theo dõi.
Hs thi đọc đoạn văn.
Hs nhận xét.
Hs đọc truyện theo vai của mình.
4 Hs nối tiếp nhu kể 4 đoạn câu chuyện.
3 Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
1 HS giỏi đọc bài Mùa thu của em.
Lắng nghe.
TIẾT 4: TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
( CÓ NHỚ)
I/ Mục tiêu :
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có một phép nhân. 
- Làm BT1(cột1,2,4), B2, B3
- GD HS tính chính xác.
* HS yếu làm được BT1(cột 1, 2), B2, B3.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phu, phấn màu.
	* HS: Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- KT HS về kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
 Gọi 1-2 em đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
* Phép nhân 26 x 3:
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu?
 26 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 
 78 7, viết 7. 
 * Vậy 26 nhân 3 bằng 78.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách thực hiện phép tính trên.
* Phép nhân 54 x 6: (Tiến hành tương tự như trên)
b. HD HS là bài tập:
Bài 1 (làm cột 1,2,4)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào vở. 
- Gọi 3 Hs lên bảng làm, nêu cách tính; GV theo dõi, HD thêm cho HS yếu.
 - Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Có tất cả mấy cuộn vải?
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
+ Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta phải làm sao?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
* Hoạt động 4: trò chơi.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tính nhanh. 
Yêu cầu: Tính nhanh đúng, trình bày sạch đẹp.
37 x 2 ; 24 x 3 ; 42 x 5 ; 36 x 8.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3.Tổng kết – dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số; Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
5’
33’
2’
- HS làm bài trên bảng con.
 1-2 em đọc bảng nhân 6.( HS yếu)
Moät Hs leân baûng ñaët tính. Caû lôùp ñaët tính ra giaáy nhaùp.
Ta baét ñaàu tính töø haøng ñôn vò, sau ñoù ñeán haøng chuïc.
Moät em leân baûng laøm. Caû lôùp laøm vaøo nhaùp.
- 3-4 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính trên.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào vở.( HS yếu làm cột 1, 2)
3 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
 ... cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng:
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng:
 Chim khôn kiêu tiếng rảnh rang
 Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết:
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ch: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ A vàø V: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Chu Văn An: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài:
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Ch. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
3.Tổng kết – dặn dò:
- Dặn HS: Về luyện viết thêm phần bài ở nhà và chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa Đ.
- Nhận xét tiết học.
5’
33’
2’
- 1 Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc tên riêng Chu Văn An..
Lắng nghe.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Lắng nghe.
Hs viết trên bảng con các chữ: Chim, Người.
 Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Lắng nghe.
 TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 5
I.Mục tiêu:
	- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần 5; Đề ra được kế hoạch tuần 6.
	- Giúp HS thấy rõ tác dụng to lớn của học tập, qua đó GD ý thức học tập cho HS.
 	- Giúp HS tự xác định mục đích, động cơ và thái độ học tập.
- GDHS tính chăm chỉ, vượt khó trong học tập.
II/ Nội dung:
1/ Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua
* Ưu điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Tồn tại:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Kế hoạch tuần tới:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình xét HS lên cắm hoa điểm 10.
TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TOÁN:
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng về:
- Cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải toán có lời văn.
- HS làm được bài tập: 1, 2.
- GDHS tính toán chính xác; tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT.
III/ Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh nêu lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Phát triển các hoạt động:
 * HDHS làm bài tập: ( Tổ chức cho HS làm bài trong VBT/31 ra vở ô li)
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu Hs làm bài; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gv yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam táo?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki – lô- gam táo ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
3. Tổng kết – dặn dò:
- Dặn HS:Tập làm lại bài trong VBT và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
3’
35’
2’
2-3 học sinh nêu. 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
6 Hs lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cửa hàng có 42 ki – lô- gam táo.
Đã bán được 1/6 số táo đó.
Số ki – lô- gam táo cửa hàng bán được.
Ta phải tìm 1/6 của 42 kg táo.
Hs làm bài vào vở. 
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
 Lắng nghe.
TIẾT 6: MĨ THUẬT:
 TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ.
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình khối của một quả.
Biết cách nặn quả.
Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.
* HS giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp .
 Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ .
 Một số mẫu do Hs nặn.
	* HS: Đất nặn.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Bài cũ:
- Gv KT sự chuẩn bị của HS.
- Gv nhận xét bài cũ.
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặt điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn. 
* Hoạt động 2: Cách nặn quả.
 Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
Lưu ý: 
+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì nặn lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất.
- Trong khi HS thực hành Gv đến từng bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Gv yêu cầu HS vừa quan sát mẫu vừa nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS đánh giá SP.
- Gv nhận xét khen một số bài nặn đẹp của HS.
3. Tổng kềt – dặn dò:
- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về hình các loại họa tiết để tiết sau học bài: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Nhận xét bài học.
3’
35’
2’
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs thực hành nặn quả.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá SP.
- Lắng nghe.
TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:
TLV: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc tham gia cuộc họp.
* HS khá, giỏi tổ chức được cuộc họp theo gợi ý.
* GDKS sống: Kĩ năng giao tiếp; Làm chủ bản thân.
II/ Chuẩn bị:	
* GV: Bảng lớp ghi gợi ý nội dung cuộc họp; Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
* HS: Bút.
III/ Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Gv YC HS nêu trình tự tổ chức cuộc họp.
- Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động: 
- Hướng dẫn làm bài tập theo YC : Tập tổ chức một cuộc họp lớp.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
H: Để tổ chức tốt một cuộc họp, em phải chú ý những gì?
H: Hãy nêu trình tự tổ chức cuộc họp?
Gv giúp HS từng tổ làm việc:
Gv yêu cầu Hs ngồi theo tổ. Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để tiến hành cuộc họp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Gv bình chọn cuộc họp có hiệu quả nhất.
Tổng kết – dặn dò:
- Dặn HS về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Nhận xét tiết học.
3’
36’
1’
2-3 HS nêu.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Phải xác định rõ nội dung cuộc họp. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp, mục đích cuộc họp. 
® Nêu tình hình của lớp
 ® Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
 ® Nêu cách giải quyết 
® Giao việc cho mọi người.
Hs ngồi theo tổ bắt đầu tiến hành cuộc họp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Hs tiến hành thi tổ chức cuộc họp giữa các tổ với nhau.
Hs nhận xét.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc