TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 41
THÂN CÂY
I.Mục Tiêu :
-Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
II. Đ D D H :
-Các hình vẽ trong SGK trang 178, 179.
-Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học :
A. Bài cũ: (3-5') Thực vật.
Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
TUẦN 21 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 41 THÂN CÂY I.Mục Tiêu : -Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). II. Đ D D H : -Các hình vẽ trong SGK trang 178, 179.. -Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học : A. Bài cũ: (3-5') Thực vật. Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GT tranh vẽ SGK trang 78, 79. . Nêu tên các loại cây có thân đứng ? thân leo, thân bò trong các tranh. . Thân cây nào gỗ cứng ? . Cây nào có thân mềm ? - GV nhận xét, bỗ sung. => Kết luận . - Liên hệ thực tế. Hoạt động 2: chơi trò chơi. Hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức chơi. GV nhận xét, đánh giá. - HS quan sát và nhận xét. - Thân đứng: Nhãn, xoài, cây lấy gỗ. - Thân leo: Bầu, bí, khoai. - Thân bò: rau muống, khoai lang. - Các loại cây lấy gỗ và một số loại cây ăn quả: Nhãn, xoài, . - Bầu. Bí, dưa, rau. - HS trả lời. - HS tự liên hệ. - Theo nhóm. - HS theo dõi. Chia 2 nhóm Nhóm 1: gắn tên các loại cây thân gỗ. Nhóm 2: gắn tên các loại cây có thân thảo. C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài Tiết sau: Thân cây (TT). D/ Nhận xét tiết học. ******* Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 ĐẠO ĐỨC tiết : 21 GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI. I/ Mục tiêu : -Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. -Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. II/ Đ D D H : - Phiếu học tập cho HĐ3. Tranh ảnh cho HĐ1 III/ Hoạt động dạy và học: A/ Bài cũ : (3-5') Thực hành. B/ Bài mới : (25-30') - GT bài học. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HS khá giỏi - Hoạt động 1 : Thảo luận. - GT tranh. . Hãy nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài ? - GV nhận xét, bổ sung. => Kết luận. - Hoạt động 2 : Phân tích truyện. GV giới thiệu truyện: cậu bé tốt bụng và kể lại. - Hướng dẫn HS thảo luận. - Bạn nhỏ đã làm gì ? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với người khách nước ngoài ? - Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ? - Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện ? - Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? GV đánh giá, nhận xét và bổ sung. => Kết luận. - Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi. - Đưa ra tình huống. Hướng dẫn nhận xét. . Tình huống 1: . Tình huống 2: - GV nhận xét, đánh giá. => Kết luận. - Liên hệ thực tế. C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') - Về nhà: Học bài. - Tiết sau: Thực hành. D/ Nhận xét tiết học. Nhóm. - Hs quan sát và nhận xét. - Các bạn rất vui vẽ, tự nhiên và tự tin. - SGK. - HS nghe - Theo nhóm. - Chỉ đường cho khách. - Thân thiện, tôn trọng và mến khách. - Quí mến. - Bạn đã làm được một việc tốt thể hiện lòng mến khách nước ngoài - Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. - Từng nhóm báo cáo. - SGK. - HS nhận xét, đánh giá. Thảo luận nhóm. - Tình huống này không nên làm vì mình dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc của mình. - Nên làm để tỏ thái độ cởi mỡ và tự tin - Từng nhóm báo cáo. - SGK. - HS tự liên hệ (nêu lên những việc đã làm được khi chơi trên tháp gặp khách nước ngoài) -Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài. ------------------------- THỦ CÔNG tiết : 21 ĐAN NONG MỐT. I/ Mục tiêu : -Biết cách đan nong mốt. -Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. -Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II/ Đồ dùng dạy học : -Qui trình kẻ, cắt, dăn nong mốt. -Giấy màu, thước, chì, kéo, hồ dán. III/ Hoạt động dạy và học : A/ Bài cũ : (3-5') Đan nong mốt. - Nhắc lại qui trình đan nong mốt. - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới : (25-30') GT bài - Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS khá giỏi + Hoạt động 1 : HS tập cắt đan nong. -Nêu lại quy trình đan. -HS học sinh thực hành. -GV nhận xét, đánh giá. -Liên hệ thực tế. C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') -Về tập : Tập đan. -Tiết sau: Đan nong đôi. D/ Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. Bước 1: Kẻ, cắt dán nan đong Bước 2: Đan theo cách nhấn 1 đan đè một đan. Bước 3: Dán nẹp. - HS đan bằng giấy trắng. - HS trưng bày sản phẩm. - Học sinh tự liên hệ. ( đan rỗ, rá, dần, sàng ) -Kẻ, cắt được các nan đều nhau. -Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. -Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. --------------------- THỂ DỤC Tiết :41 NHẢY DÂY I/ Mục tiêu : -Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. II/ phương tiện địa điểm : - Địa điểm : Sân trường. - Phương tiện ; còi, sân tập. III/ Các hoạt động dạy và học : A. Bài cũ: Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. B. Bài mới: - Giới thiệu bài học. - Hướng dẫn học sinh luyện tập. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP T/C HS khá giỏi 1/ Phần chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. - Khởi động. . Đứng tại chổ vỗ tay hát. . Đi đều theo 4 hàng dọc. . Chạy xung quanh sân trường. 2/ Phần cơ bản : - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - GV làm mẫu. - Hướng dẫn học sinh nhảy. - HS luyện tập. . GV quan sát, uốn nắn. - Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. - Phổ biến cách chơi. . Tổ chức chơi. GV nhận xét, đánh giá. 3.Kết thúc -Thả lỏng tại chổ. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. 3-5 p 1-2p 1 p 2 p 25p 10-12p 5-7p 3-5p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ******** Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC Tiết :42 ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI : “Lò cò tiếp sức”. I.Mục Tiêu : -Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ phương tiện địa điểm : - Địa điểm : Sân trường. - Phương tiện ; còi, sân tập. III/ Các hoạt động dạy và học : A. Bài cũ: Nhảy dây. B. Bài mới: - Giới thiệu bài học. - Hướng dẫn học sinh luyện tập. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP T/C HS khá giỏi 1/ Phần chuẩn bị : - Ổn định lớp. - Phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. - Khởi động. . Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông. . Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân. . Chơi trò chơi “có chúng em” 2/ Phần cơ bản : - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chânn. - GV phổ biến yêu cầu và nội dung và phương pháp ôn tập. - HS luyện tập. . GV nhận xét, nhắc nhở. - Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. + Phổ biến cách chơi. + Đưa ra luật chơi. - Tổ chức chơi. - GV nhận xét, đánh giá. 3.Kết thúc - Thả lỏng tại chổ. - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. 3-5 p 1-2p 1-2 p 2 p 1p 25p 10-12p 5-7p 3-5p 1-2’ 1-2’ 1’ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tổ 1 Tổ 2 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tổ 3 X X X X X X X X X X X X X X X X X X ******* Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết : 42 THÂN CÂY (TT). I.Mục Tiêu : -Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của của thân đốivới đời sống con người. II. Đ D D H : - Các hình trong SGK trang 80, 81. - Chuẩn bị bài tập thực hành. III. Hoạt đông dạy và học : A. Bài cũ: (3-5') Thân cây. - Kể tên một số loại thân đứng và thân bò, thân leo ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : (25-30') GT bài, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS khá giỏi Hoạt động 1: . - GT hình vẽ 1,2 3 (SGK) - Hiện tượng nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa. - Để biết tác dụng của nhựa và thân cây họ đã làm gì - Gv nhận xét, bổ sung. => Kết luận Hoạt động 2: Thảo luận. - GT hình vẽ 4, 5, 6,7, 8 trang 81/ SGK. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. . Kể tên các loại cây dùng để làm thức ăn cho người (động vật) ? . . Kể tên một số loại thân cây để lấy gỗ, làm nhà cửa, đóng tàu, thuyền .? - Kể tên các loại thân cây cho nhựa ? - GV nhận xét, bổ sung. - Kết luận - Liên hệ thực tế - HS quan sát, nhận xét. - Khi ngắt ngọn cây chưa đứt hẳn nhưng nó vẫn héo. - Rạch vào thân cây thấy nhựa chảy ra màu trắng. - Ngắt ngọn chưa đứt hẳn --> bị héo. Như vậy nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. - HS trả lời. - SGK Nhóm - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm - Các loại rau: muống, cần, cải, su hào, xà lách - Nhãn, mít, xà cừ, lim táu, sến, gụ . - Cao su. - Từng nhóm báo cáo. - SGK. - HS tự liên hệ kể loại cây có nhà và trường. C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') Về nhà học bài; Tiết sau: Rễ cây. D/ Nhận xét tiết học. ------------------- Hoạt động tập thể tuần 21 : Tiết 21 I/Mục tiêu : -Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. -Khắc phục những mặt yếu phát huy những mặt mạnh. II/Lên lớp: 1.Kiểm điểm về tình hình học tập về các mặt hoạt động -Học tập: Đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ . Các mặt hoạt động đi vào nề nếp. Tồn tại: Một số em đọc còn yếu. Chưa chuẩn bị Bài cũ : -Đề nghị tuyên dương : . 2.Phương pháp tuần tới: Học bài và làm bài đầy đủ trườc khi đến lớp: -Kiểm tra đồ dùng học tập . -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ daỵ. III/. Sinh hoạt đội, sao : Văn hoá văn nghệ. *************
Tài liệu đính kèm: