Giáo án các môn khối 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Kim Xá I

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Kim Xá I

A. Mục tiêu:

- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.

B. Các hoạt động dậy học:

I. Ôn luyện: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? (1HS)

 - Làm bài tập số 2 (1HS)

II. Bài mới:

* Hoạt động 1: Bài tập

 

doc 14 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Kim Xá I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
B. Các hoạt động dậy học:
I. Ôn luyện:	- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? (1HS)
	- Làm bài tập số 2 (1HS) 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1 + 2 + 3: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. 
* Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét 
Bài giải
Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
Đ/S: 10 ô tô
* Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bớc 
-> 2 bớc 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài giải
Số thỏ đã bán là :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
48 - 8 = 40 (con)
Đ/S: 40 con thỏ
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài -> HS khác nhận xét 
Bài giải
Số HS khá là:
14 + 8 = 22 (HS)
Số HS khá và giỏi là:
-> GV nhận xét, sửa sai 
14 + 22 = 36 (HS)
Đ/S: 36 HS
b. Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
 Tập đọc
Vẽ quê hương 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
- Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh
- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ .
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk.
- Bảng phụ chép bài thơ .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC : - Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) 
	 - Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc bài thơ 
 - GVHD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng dòng thơ 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
3. Tìm hiểu bài : 
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới 
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? 
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
- 2 HS nêu 
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HDHS học thuộc lòng bài thơ 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng 
- 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Chính tả: ( Nghe – Viết )
Tiếng hò trên sông
I. Mục tiêu: 
	Rèn kỹ năng viết chính tả .
- Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ) .
- Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / ông ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viét 2 lần BT2 
- Giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 
	->HS + GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD viết chính tả . 
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? 
-> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ 
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
-> 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
-> Gái, Thu Bồn 
* Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
- HS luyện viết vào bảng con 
Ngang trời 
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài : 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét 
3. HD làm bài tập .
a. Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính cong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
b. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
+ Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói 
+ Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang sách, xô đẩy, xọc 
+ Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, .
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
-1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Quê hương Ôn tập câu : Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
2. Củng cố mẫu câu ai làm gì ? 
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:	
A. KTBC : - làm miệng bài tập 2 (3 HS ) tiết tập làm văn tuần 10
 - GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã họcvề so sánh 
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HDHS làm bài tập : 
a. Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào vở 
- GV dán 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào.
b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS làm vào vở -> nêu kết quả 
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
-> GV nhận xét 
c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 Ai làm gì ?
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ 
 Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ 
 Chị tôi đan nón lá cọ .
d. Bài tập 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- HS nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
-> GV nhận xét 
+ Bác nông dân đang cày ruộng /
+ Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân 
+ Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân .
+ Đàn cá đang bơi lội tung tăng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuản bị Bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Toán
Bảng nhân 8
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 .
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân.
II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) 
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 8 
* Lập được và học thuộc bảmg nhân 8.
 - GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn 
- HS quan sát 
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 
 8 x 1 = 8 
- Vài HS đọc 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng 
- HS quan sát 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 x 2 
+ 8 nhân 2 bàng bao nhiêu ?
- bằng 16 
+ Em hãy nêu cách tính ?
- 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 vậy 8 x 2 = 16 
- GV gọi HS đọc 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự 
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần 
- HS học thuộc bảng nhân 8 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
2. Hoạt động 2: Bài tập 
a. Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả 
- HS nhận xét 
 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 
-> GV nhận xét 
 8 x 5 = 40 8 x 6 = 46 
 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 ..
b. Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét 
- > HS nhận xét 
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 6 can là :
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
 Đáp số : 48l dầu 
c. Bài 3: * Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS nêu miệng 
- HS làm miệng, nêu kết quả 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 8 ? 
- 3 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tự nhiên xã hội
Thự hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ  ... 8 = 64+8
- GV nhận xét
 32 72
2. Bài 3 + 4: vận dụng bảng 8 vào giải bài toán có 2 P/T.
- a. Bài 3. - GV gọi HS yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn phân tích làm vào vở
- HS phân tích làm bài toán
- HS làm vào vở - Đọc bài làm
- GV theo dõi HS làm 
- HS nhận xét
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Số mét dây điện cắt đi là:
8x4 = 32 ( m)
Số mét dây điện còn lại là
50-32 = 18 (M)
- Giáo viên nhận xét
Đáp số: 18m.
b. Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vào SGK - HS đọc bài
- HS nhận xét
 a. 8x3 = 24 ( ô vuông)
b. 3x8 = 24 ( ô vuông)
+ GV nhận xét, sửa sai
- NX 8x3; 3x8.
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài
* Đánh giá tiết học
Chính tả: ( Nhớ - Viết )
Vẽ quê hương
I. Mục tiêu
	Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Vẽ quê hương ( thể thơ 4 chữ ) 
2. Luyện đọc, viết đúng một số chữ âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s /x ; ươn / ương .
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2 a 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS 
B. Bài mới.
1.GTB: ghi đầu bài 
2. HDHS viết chính tả.
a. HS Chuẩn bị .
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- GV HD nắm ND bài 
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? 
- Vì các bạn rất yêu quê hương 
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viét hoa ? Vì sao phải viết hoa ? 
- Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li 
- GV đọc : làng xóm, lúa xanh.
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
b. HDHS viết bài :
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ 
- HS gấp sách viết bài 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
3. HD làm bài tập : 
* Bài tập 2 a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi HS làm bài 
- HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp 
- GV dán bảng 3 băng giấy 
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng 
-HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Nhận xét chung tiết học 
Thủ công
Cắt,dán chữ I, T (tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật .
- HS thích cắt, dán chữ .
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ I, T
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động1: HD quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T
- HS quan sát 
+ Chữ I, T có gì giống nhau ? 
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau 
+ Nét chữ I, T rộng mấy ô? 
- Rộng 1 ô
2. HĐ2 : GV HD mẫu 
+ Bước 1: kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô 
- HS quan sát 
H2 dài 5 ô rộng 3 ô 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ 
- HS quan sát 
+ Bước 2: Cắt chữ T 
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T 
- HS quan sát 
+ Bước 3: Dán chữ I, T 
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối 
- Bôi hồ dán vào mặt sau 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng 
- HS quan sát 
* Thực hành kẻ cắt chữ :
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành theo nhóm 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
IV. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành củaHS 
- HS chú ý nghe 
- Chuẩn bị giờ học sau 
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
 Toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) 
 	 - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép nhân.
* yêu cầu HS nắm được các nhân .
a. GT phép nhân : 123 x 2 
- GV viết phép tính : 123 x 2
+ Ta phải nhân như thế nào ? 
- Nhân từ phải sang trái 
+ GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện 
- HS nhân : 123
 x 2
 246
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 
-> GV kết luận : 123 x 2 = 246 
b. Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 
 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
- GVHD tương tự như trên 
x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 
 1 bằng 7, viết 7 
 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 
- GV gọi HS nhắc lại phép nhân 
- Vài HS nhắc lại phép nhân 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: * Rèn luyện cho HS cách nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HSthực hiện bảng con 
- HS làm vào bảng con 
 341 213 212 203
 x 2 x 3 x 4 x 3
 682 639 848 609
-> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng 
b. Bài 2: * Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con 
 437 319 171 205
 x 2 x 3 x 5 x 4
 874 957 855 820
-> GV sửa sai cho HS 
C. bàI 3: * Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở 
 Bài giải: 
 Số người trên 3 chuyến bay là :
 116 x 3 = 348 ( người ) 
 Đáp số : 348 người 
d. Bài 4: * củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học .
- GV gọi HS nêu yêu cầubài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6 
 x = 707 x = 642 
-> GV nhận xét sửa sai 
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 * Đánh giá tiết học 
Tự nhiện xã hội :
Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T 2)
I. mục tiêu:
- Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể .
- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học .
- Các hình trong SGK .
- HS mang cảnh họ nôi, ngoại.
III. Các HĐ dạy học
1. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* Tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
2. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành: 
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ
+ GV gọi HS nhắc lại 
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hnàg mới vẽ
-> GV nhận xét tuyên dương
-> HS nhận xét
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành. 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ)
HS dán theo nhóm 
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình 
+ GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài ( 1HS ) - Nhận xét tiết học.
- Vè nhà học bài, chuẩn bị bài.
Tập làm văn:
Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu - Nói về quê hương
I. Mục tiêu: 
	Rèn kỹ năng nói .
1. Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui tôi có đọc đâu . Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
2. Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa.Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu ? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ ? tình cảm của em với quê hương như thế nào ? dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gọi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn gọi ý kể chuyện 
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - 3 - 4 HS đọc lại bài : Lá thư đã viết ởtiết 10 
	 -> GV nhận xét 
B. GTB : ghi đầu bài :
1. HD làm bài :
a. Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ 
- GVkể chuyện lần 1 
- HS chú ý nghe 
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? 
- Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình 
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
- Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? 
- Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu 
- GV kể lần 2 
- HS chăm chú nghe 
- GV gọi HS kể 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe 
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- HS nêu 
b. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
- HS trình bày trước lớp 
-> GV nhận xét 
-> HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Sinh hoạt
kiểm điểm tuần
I. Mục đích yêu cầu 
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần 11.
- Nêu các công việc trong tuần 12.
- GD ý thức tự quản.
II. Các hoạt động
1- Sơ kết các hoạt động trong tuần 11
- Đao đức : Thực hiện tốt các quy định về đạo đức của người học sinh.
- Nề nếp: Đi học đều, đúng giờ. Xếp hàng nhanh thẳng.
- Học tập: ý thức học tập khá tốt.
- Thể dục – sinh hoạt tập thể: Tốt
2- Kế hoạch tuần 12:
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt như đạo đức, nề nếp.
- Tiếp cực học tập hơn, đặc biệt cần sôi nổi hơn trong giờ học.
- Tiếp tục duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở 
3. Vui văn nghệ
 Cho HS vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 T11 da sua.doc