Tự nhiên xã hội.
Ngày và đêm trên Trái Đất.
I/ Mục tiêu:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK.
* HS: SGK, vở.
Tự nhiên xã hội. Ngày và đêm trên Trái Đất. I/ Mục tiêu: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. - Thực hành biểu diễn ngày và đêm. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm. + HT: Đôi bạn, lớp. Hs làm việc theo nhóm. Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? + Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu? + Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs cả lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. + HT: nhóm, lớp. Hs làm thực hành theo SGK. Vài Hs lên làm thực hành trước lớp. Hs cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu:Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ. + HT: cá nhân, lớp. HS quan sát. Hs quan sát Gv thực hành. Hs trả lời. + Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào? Hs cả lớp nhận xét. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa. - Nhận xét bài học. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại => Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Gv chia Hs thành 6 nhóm. - Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn của SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp. - Gv nhận xét phần làm thực hành của các Hs. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. - Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. - Trời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv chốt lại: => Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. Tự nhiên xã hội. Năm, tháng và mùa. I/ Mục tiêu: - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng . - Một năm thường có bốn mùa. - Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. - Giáo dục Hs biết yêu cuộc sống. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. + HT: nhóm, lớp. Hs làm việc theo nhóm. Hs thảo luận các câu hỏi. + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng đó có gần nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. HS quan sát hình trong SGK. - Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Mục tiêu: Biết một năm có 4 mùa. + HT: đôi bạn, lớp. Hs quan sát. Hs làm việc theo cặp. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12? Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. * Hoạt động 3: Chơi trò Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Mục tiêu: Hs biết đặc điển khí hậu 4 mùa. + HT: cá nhân, lớp. Hs trả lời. + Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào? + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào? + Khi mùa thu em cảm thấy thế nào? + Khi mùa đông em cảm thấy thế nào? Hs chơi trò chơi. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Các đới khi hậu - Nhận xét bài học. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs quan sát lịch, thảo luận theo các gợi ý: Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm, tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và giảng cho Hs biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Gv chốt lại: => Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp. - Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi: Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. => Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa: Bước 2. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . - Gv nhận xét. Đạo đức Bảo vệ môi trường (tiết 2). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. Kỹ năng: Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bị: * GV: Các tình huống. * HS: Sắm vai. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1). - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Ích lợi của môi trường trong lành? + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô và các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông .) - Gv kết luận: => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố? Em sẽ làm gì? - Gv chốt ý – kết luận: => Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh khu rửa tay. + Tổ 2: Quét cổng trường, tỉa lá. Bắt sây cây cảnh của trường. - Gv nhận xét, tuyên dương. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Giải thích rõ yêu cầu. Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. PP: Thảo luận, thực hành, săm vai. Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành vệ sinh trường lớp. 5.Tổng kết – dặn dò. Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường Chuẩn bị bài sau: Các tệ nạn xã hội. Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 1). I/ Mục tiêu: Giúp Hs hiểu: - Hs biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật - Hs thích làm đồ chơi. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu quạt để tường. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . -Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu quạt giấy tròn + HT: Cá nhân, lớp. Hs quan sát. Hs nhận xét. + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1). + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. - Mục tiêu: Hs biết các bước làm quạt giấy tròn. + HT: Cá nhân, lớp. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Vài Hs đứng lên nhắc lại cách làm quạt giấy tròn. HS làm quạt giấy tròn bằng giấy nháp. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Llàm quạt giấy tròn. - Nhận xét bài học. - Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Gv gợi ý để Hs thấy được. - GV hương dẫn tưng bước. . Bước 1: Cắt giấy. . Bước 2: Gấp, dán quạt. . Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường. - Gv nhận xét. - Tổ chức cho HS làm quạt giấy tròn bằng giấy nháp.
Tài liệu đính kèm: