Giáo án các môn Tuần 18, 19 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 18, 19 - Lớp 3

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (tiÕt 1)

I. Mục tiêu:

 -Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài, thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

 - Nghe viết đúng , trình bày sạch sẽ đúng qui định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài

II.Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên bài để HS bốc thăm, bảng phụ

 - Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 18, 19 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 18 Thứ hai ngày 26 thỏng 12 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc 
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (tiết 1)
I. Mục tiờu:
 -Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học, trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn, bài, thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI
 - Nghe viết đỳng , trỡnh bày sạch sẽ đỳng qui định bài chớnh tả, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài
II.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tờn bài để HS bốc thăm, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bài Về quê ngoại
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
* Bài tập 1
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Gọi HS đọc bài,kết hợp đặt câu hỏi cho bài vừa đọc
- GV nhận xét - ghi điểm 
* Bài tập 2:
- GV đọc đoạn văn Rừng cây trong nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó
- GVgiúp HS nắm ND bài chính tả
-Bài văn tả cảnh gì?
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- GV đọc bài
+ Chấm, chữa bài,nhận xét bài viết của HS
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học,dăn HS về nhà học bài CB bài sau.
-2 HS lên bảng đọc TL bài :"Về quê"
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc bốc thăm đọc bài và trả lời CH 
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi
- Bài văn tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ viết sai chính tả: uy nghi, tráng lệ,...
- HS viết bài chính tả
Kể chuyện
ôN TậP ( tiết 2)
I, Mục tiờu:
 - Mức độ , yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
 - Tỡm được những hỡnh ảnh so sỏnh trong cõu văn
II.đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bốc thăm, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
* Bài tập 1:Kiểm tra đọc (1/4 số HS lớp )
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi theo ND bài trong phiếu học tập.
- GV nhận xét , ghi điểm 
* Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn và trình bày kết quả
- GV nhận xét,chốt lại lời giải nghĩa.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học,dặn HS về ôn tập.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi theo đúng nội dung trong phiếu.
+ Tìm hình ảnh so sánh trong các câu 
- HS làm bài cá nhân vào vở
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
+ Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì ?
- HS thảo luận theo nhóm bàn và nêu miệng
Biển: 1 tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng tượng như... 
Toỏn
Tiết 86: CHU VI HèNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiờu:
 - Nhớ qui tắt tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng đẻ tớnh chu vi hỡnh chữ nhật( biết chiều dài, chiều rộng)
 - Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hình vuông có đặc điểm gì?
- Nhận xét, cho điểm 
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2.Hướng dẫn HS:
a) Ôn về chu vi các hình.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
b) Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ HCN ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu vi HCN?
- Yêu cầu tính tổng của 1 cạnh dài và 1 cạnh ngắn?
- 14 cm gấp mấy lần 7cm?
+ Vậy khi tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2.Ta viết là( 4 + 3) x 2 = 14cm.
* Lưu ý: các số đo phải cùng đơn vị đo.
2.3. Luyện tập
* Bài tập1:
- 1 HS đọcyêu cầu BT?
-GV cho HS thảo luận nhóm bàn và làm BT.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- GV chữa bài, nhận xét
*Bài tập 2: 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
-Gv cho HS làm tương tự bài 1
* Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS tính chu vi 2 HCN, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài,làm BT trong vở BT và CB bài sau.
- 2 HS nêu
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4 + 3 + 4+ 3 = 14cm.
Độ dài 1 cạnh dài và 1 cạnh ngắn:
4 + 3 = 7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm
- HS đọc qui tắc:
Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận và làm bài ,2 HS chữa bài
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là;
( 10 + 5 ) x 2 = 30( cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
( 27 + 13) x 2 = 80(cm)
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm tương tự BT 1và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhóm.
+ Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31) x 2 = 188( m)
+ Chu vi hình chữ nhật MNPQ là;
( 54 + 40) x 2 = 188( m)
Vậy chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ.
- HS nêu
Đạo đức
 ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI
I. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm đến giữa HK I..
- Thực hành thành thạo các kĩ năng đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 -Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân, nhóm
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ?
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm,giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung đã ghi trong phiếu HT.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận. 
*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV nêu từng câu nhận xét về thái độ, hành vi và yêu cầu HS bày tỏ thái độ .
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố , dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi kể câu chuyện về gương thực hiện tốt những điều đã học	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- 2 HS nêu.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Thành lập nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Nhóm 2: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Nhóm 3: Biết ơn thương binh liệt sĩ
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS nghe và dùng thẻ để bày tỏ ý kiến.
+ Giơ thẻ đỏ nếu tán thành ý kiến. 
+ Giơ thẻ xanh nếu tán không thành ý kiến.
+ Giơ thẻ vàng nếu còn phân vân..
- HS kể.
Chiều Toán(LT)
Chu vi hình chữ nhật
I- Mục tiêu
- Nhớ qui tắt tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng đẻ tớnh chu vi hỡnh chữ nhật( biết chiều dài, chiều rộng)
 - Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Luyện tập
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT?
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- GV chữa bài, nhận xét
*Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS thi giải toán theo nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài tập 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập?
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính chu vi 3 HCN
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố,dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1HS đọc
- HS thảo luận và làm bài vào vở
Bài giải
AB = 4cm,BC = 3cm
Chu vi hình chữ nhật ABCD là;
( 4 + 3 ) x 2 = 14( cm)
MN = 5cm; PQ = 4cm
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
( 5 + 4) x 2 = 18(cm)
- HS nêu.
- Các nhóm làm bài và chữa bài.
 Chu vi khu đất là:
( 85 + 65) x 2 = 300 ( m)
 Đáp số : 300m
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân sau đó trình bày trước lớp.
- HS nêu cách tính chu vi hìnhCN.
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Tập đọc (LT)
ễN TẬP 
I. Mục tiờu:
 -Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học, trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn, bài, thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI
 -Đọc diễn cảm được các bài tập đọc đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tờn bài để HS bốc thăm, bảng phụ
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp )
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Gọi HS đọc bài,kết hợp đặt câu hỏi cho bài vừa đọc
- GV nhận xét - ghi điểm 
*Luyện đọc diễn cảm
-GV cho HS tùy chọn các bài tập đọc đã học để đọc diễn cảm trước lớp,đọc diễn cảm trong nhóm...
-GV cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-GV nhận xét khen ngợi các em đọc diễn cảm tốt .
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học,dăn HS về nhà học bài CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc bốc thăm đọc bài và trả lời CH 
-HS tùy chọn các bài đã học luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Chiều Thứ ba ngày 27 thỏng 12 năm 2011
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Toỏn(LT)
Chu vi hình vuông
I. Mục tiờu:
 - Nhớ qui tắc tớnh chu vi hỡnh vuụng( độ dài cạnh x 4)
 -Vận dụng qui tắc để tớnh được chu vi hỡnh vuụng và giải bài toỏn cú nội dung liờn quan đến chu vi hỡnh vuụng
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Luyện tập
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT?
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- GV chữa bài, nhận xét
*Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS thi giải toán theo nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài tập 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập?
- GV hướng dẫn HS tính chu vi 2 HCN
-GV cho 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố,dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình vuôngta làm thế nào ?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS ...  bài
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2 a
- Nêu yêu cầu BT phần a?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét,chốt lời giải: nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS tìm các cặp từ phân biệt l/ n
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm nốt BT2b và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.
- HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai.
-HS viết từ khó ra bảng con
+ HS nghe viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống l/n
- HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 3 HS lên bảng điền
- 4, 5 HS đọc lại kết quả
- HS nêu
Sáng Thứ sỏu ngày 13 thỏng 1 năm 2012
Tập làm văn
 NGHE – KỂ :CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiờu:
 - Nghe – kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng.
 - Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc c.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh , ảnh, bảng phụ.
 - Hình thức tổ chức:Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện
* Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
+ GV kể chuyện lần 1
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
+ GV kể chuyện lần 2
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
- Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
+ GV kể chuyện lần 3
-GV chia lớp thành các nhóm 3 cho HS tập kể.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- 1HS nêu nội dung chính của câu chuyện vừa học	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng
- HS nghe
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
- HS nghe
- Ngồi đan sọt
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến..
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài...
- HS nghe
- Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể
+ Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- HS nêu
Toỏn
Tiết 95:số 1000 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
 - Biết số 10000( mười nghỡn hoặc một vạn)
 - Biết về cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm, trũn chục và thứ tự cỏc số cú bốn chữ số
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết số thành tổng.
4563; 3902; 7890.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2.2.Giới thiệu số 10 000.
- Giao việc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000
- Gv gắn 8 thẻ lên bảng
- Có mấy nghìn?
- Lờy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
-Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
2.3. Luyện tập:
* Bài tập1:
- BT yêu cầu gì?
- GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài,HS lớp viết bảng con và đọc. 
- GV nhận xét, sửa sai.	
- Thế nào là số tròn nghìn?
* Bài tập 2:
- BT yêu cầu gì?
-GV cho HS làm bài cá nhân vào vở và đọc kq.
- Nhận xét ,chữa bài.
- Em có nhận xét gì về số tròn
trăm?
* Bài tập 3: 
-1 HS nêu yêu cầu BT.
 GV hướng dẫn làm như bài 2
* Bài tập 4:
- BT yêu cầu gì?
- GV hco HS làm bài theo nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 5:
- BT yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau?
- Yêu cầu hS làm vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT trong VBT và CB bài sau.
- 3 HS làm bảng lớp,HS lớp làm bảng con.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
-HS nhận thẻ
- 8 nghìn
- 9 nghìn
- 10 nghìn
- HS nối tếp nhau đọc: mười nghìn
- Số 10 000 gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- Vài HS đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
1 HS nêu yêu cầu BT:Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000.
-HS làm bảng con:
1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000;
8000;9000; 10 000.
- Số tròn nghìn có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Viết số tròn trăm.
 -9300; 9400; 9500; 9600;9700; 9800;9900.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
-HS nêu yêu cầu BT.
-HS tự viết và đọc kq.
- HS nêu
- HS làm bài theo nhóm:
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000.
- HS nêu
- Lấy số đã cho trừ đi( cộng thêm) 1 đơn vị: 
- HS làm bài vào vở: 2667; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
9998; 9999; 10 000.
- HS nối tiếp nhau đếm xuôi, đếm ngược.
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng,đi hai tay chống hông,đi kiễng gót,đi vượt chướng ngại vật thấp - TRò CHơI: THỏ NHảY 
I. Mục tiờu:
 - Biết cỏch đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hụng, đi kiễng gút, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trỏi đỳng cỏch.
 - Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm : Sõn trường đảm bảo an toàn , sạch sẽ
 - Phương tiện: Cũi , sõn kẻ vạch
-Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm,cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến ND 
1- 2 phút
ĐHTT: 
- Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân
1- 2 phút
 x x x x
- Chơi trò chơi: Chui qua hầm.
1- 2 phút
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản :
1. Đi theo vạch kẻ thẳng,đi hai tay chống hông,đi kiễng gót,đi vượt chướng ngại vật thấp.
12- 15 phút
x x x x x
x x x x x
-Gv hướng dẫn lần lượt từng kiểu đi.
- Cho HS tập cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy 
7- 9 phút
- GV cho HS khởi động các khớp
chân, tay trước khi chơi 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc: 
- GV cho HS thả lỏng 
1- 2 phút
GV
- GV + HS hệ thống bài học
1- 2 phút
x x x x
- GV nhận xét tiết học,giao BT về nhà .
1- 2 phút
x x x x
Chiều Tập làm văn(LT)
 NGHE – KỂ :CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiờu:
 - Nghe – kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng.
 - Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi 1,2,3 STH.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh , ảnh, bảng phụ.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
-GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện:Chàng trai làng Phù ủng và trả lời câu hỏi.
- Gv nêu yêu cầu BT?
+ GV kể chuyện 
-GV chia lớp thành các nhóm 3 cho HS tập kể.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi mà chàng vẫn không hề hay biết gì ?
- Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô nhằm mục đích gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở TH.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- 1HS nêu nội dung chính của câu chuyện vừa học	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng
- HS nghe
- Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
- Ngồi đan sọt
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến..
- Hưng Đạo Vương đưa chàng trai về kinh đô vì thấychàng trai giàu lòng yêu nước và có tài...
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- HS nêu
Tự nhiên và Xã hội.
Bài 38:Vệ sinh môi trường( tiếp theo).
I.Mục tiêu:
-Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật,thực vật.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ SGK trang 72,73.
 -Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
-Gv nhận xét ,cho điểm.
2.Bài mới	
2.1. Giới thiệu bài	
2.2.Các hoạt động:
Hoạt động 1
+ Bước 1: Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm.
Yêu cầu HS QS hình trang 72 trả lời câu hỏi.
- Nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình.Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hành vi trên có xảy ra ở nơi bạn sống không?
+ Bước2: Làm việc cả lớp:
- Trong nước thải có gì gây hại cho con người và các sinh vật khác?
Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chứa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
*Hoạt động 2 :Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
+ GV chia nhóm.
+ Giao việc:QS hình trang 71 trả lời câu hỏi:
Chỉ và nêu từng loại nhà tiêu trong hình?
Kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần sử lý nước thải?	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT vở BT và CB bài sau.
2HS lên bảng nêu..
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ.
- Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chứa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày:
- Tranh hình 3có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý trước khi thải.
- Tranh hình 4có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không được xử lý trước khi thải.
- Xử lí nước thải tránh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.
Sinh hoạt
Sơ kết học kì i

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÇN 18.doc