Tập đọc – Kể chuyện
Hũ bạc của người cha
I/. Mục tiêu:
A – Tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ ngữ: Siêng năng , lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,.
+ Biết đọc phân biệt các câu kể với lời các nhân vật: (Ông lão).
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
Tuần 15 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Tập đọc – Kể chuyện Hũ bạc của người cha I/. Mục tiêu: A – Tập đọc. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ: Siêng năng , lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng,... + Biết đọc phân biệt các câu kể với lời các nhân vật: (Ông lão). Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu các từ ngữ: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. B – Kể chuyện. - Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện – kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Học sinh: Sách Tiếng Việt III/. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - 3 hs đọc bài “ Nhớ Việt Bắc” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 30’ II. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: 1. Luyện đọc Đọc mẫu: GV đọc. b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - H/s đọc nối tiếp từng câu + luyện phát âm. - HS đọc từng đoạn theo HD của GV + Giải nghĩa từ: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. - 5 H/s đọc nối tiếp 5đoạn của bài. - Đặt câu với từ dúi ,thản nhiên ,dành dụm - HS luyện đọc trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: - 1 Hs đọc cả bài. Cả lớp theo dõi. - Siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng. - Cha muốn ... nhắm mắt/ thấy con... cơm. - Hũ bạc ... hết/ chính là...con. 2. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Ông lão , bà mẹ và con trai. 15’ - Ông lão là người như thế nào? - Ông lão buồn vì điều gì? - Ông lão mong muốn điều gì ở con? ( tự mình kiếm nổi bát cơm ). - Lần ra đi thứ nhất người con đã làm gì? - Lần ra đi thứ hai người con đã làm gì? - Khi ông lão vất tiền vào lửa, người con đã làm gì? - Hành động đó nói lên điều gì? ( người con đã biết quý trọng đồng tiền). - Thái độ của ông lão ra sao? ( cười chảy nước mắt). - Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện? ( Có làm ... bàn tay con). + GV chốt lại nội dung 4. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc bài theo vai. - Thi đọc theo vai. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. + Ông lão chăm chỉ, siêng năng. + Con trai lười biếng. + Tiêu gần hết tiền thì về nhà. + Xay thóc thuê, dành dụm tiền mang về cho cha. + Thọc tay vào lửa lấy tiền ra. * Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Kể chuyện 2’ 1. GV nêu nhiệm vụ: - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự ,dựa vào tranh kể toàn bộ truyện. - HS suy nghĩ sắp xếp tranh theo thứ tự 3 – 5 – 4 – 1 – 2. 16’ 2. Kể chuyện theo tranh - 5 h/s tiếp kể nối tiếp 5 đoạn. - GV nhận xét phần kể chuyện của từng hs. - Kể theo cặp: HS chọn 1 đoạn truyện mình thích kể trong nhóm cho bạn nghe. - 5 h/s tiếp kể nối tiếp 5 đoạn. (vòng 2). - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất. - 1 hs kể toàn truyện. - GV nhận xét và cho điểm hs. - Tranh 3: Người cha đã già nhưng làm lụng chăm chỉ, còn người con thì lười biếng. - Tranh 5: Người cha y/c con đi làm mang tiền về. - Tranh 4: người con vất vả xay thóc thuê dành dụm để có tiền mang về nhà. - Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội thọc tay vào lấy. - Tranh2: Hũ bạc và lời khuyên của người cha đối với con. - Cả lớp bình chọn 2’ Củng cố và dặn dò - Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện? - Nhận xét tiết học. -Về nhà kể truyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau: Nhà rông ở Tây Nguyên. Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Điều chỉnh: Bài 1: giảm cột thứ 2. Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: 2 hs làm trên bảng. - Dưới lớp đặt tính ra nháp: 60 : 5, 78 : 4 - Nhận xét, cho điểm 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức Giới thiệu phép chia 648 : 3 - GV viết phép tính lên bảng. - 1 hs lên bảng đặt tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. - Hs nêu cách thực hiện .GV nhắc lại để cả lớp cùng ghi nhớ ( như bài học SGK). - Lần 1:tìm chữ số thứ nhất của thương(2) - Lần 2:tìm chữ số thứ 2 của thương(1) - Lần 3:tìm chữ số thứ 3 của thương(6) Chốt: đây là phép chia hết.(số dư cuối cùng bằng 0) Giới thiệu phép chia 236 : 5 - Tiến hành tương tự như phần a. Chốt: đây là phép chia có dư. 648 : 3 = ? b) 236 : 5 3. Luyện tập 2. Luyện tập - 1 h/s đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân. 3 hs làm trên bảng. Chốt: Nêu cách chia Bài 1: Tính - 1 h/s đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân. 1 hs làm trên bảng. Chốt: Nêu dạng toán Bài 2: Tóm tắt 9 hs: 1 hàng 234 hs ... hàng - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu. - HD hs tìm hiểu bài mẫu. - Số đã cho là số nào? ( 432). - 432 giảm đi 8 lần là bao nhiêu? ( 432 : 8 = 54) - HS làm tiếp các phần còn lại. Bài 3: Viết ( theo mẫu) Số đã cho 432 888 Giảm 8 lần 5’ - Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Làm bài tập 1,2 ( BTT). Đạo đức Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Hiểu: - Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2. H/s biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Tranh; Phiếu giao việc; Một số bài hát về chủ đề bài học. Học sinh : Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV- HS Nội dung 5’ 25’ 20’ Khởi động: Hát tập thể. Bài hát: Em nhớ các anh Nhạc và lời: Trần Ngọc Thành Hoạt động 1: Phân tích truyện: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. + Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27 tháng 7? + Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ? * GVKL: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập tự do cho dân tộc. Ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm sau: a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GVKL: Các việc a,b,c là những việc nên làm. - HS tự liên hệ về những việc đã làm đối với thương binh, liệt sĩ. Hướng dẫn thực hành: + Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. + Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ. Kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. - Thăm các chú thương binh nặng. - Thương binh là những người đã hi sinh một phần xương máu để giành độc lập tự do cho TQ. - Liệt sĩ là những người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho TQ. - Ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Thể dục Bài 29: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I/. Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thành bài thể dục phát triển chung. Y/c HS biết và thực hiện Đ/T tương đối chính xác. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Y/C thực hiện động tác nhanh, trật tự, theo đúng đội hình luyện tập. Trò chơi đua ngựa. Y/c HS biết cách chơi & chơi đúng luật và chủ động II/.Địa điểm phương tiện: Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ . III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Phần Nội dung SLVĐ Phương pháp SL TG Mở đầu -Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường. -Trò chơi “Chui qua hầm”. 2’ 1’ 1’ 1’ Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số -GV điều khiển, HS thực hiện. Cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số. -Hoàn thiện bài thể dục đã học : -Vươn thở, tay chân lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà - Trò chơi “Đua ngựa” 2l 4x8 10’ 10’ 10’ -GV điều khiển HS thực hành. - Lớp tập hợp theo đội hình hàng dọc thực hiện GV quan sát uón nắn. -GV làm mẫu phân tích, HS làm theo mẫu - HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn Kết thúc -Đứng tại chỗ vỗ tay hát. -GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét. Bài về nhà. 2’ 2’ 1’ - Ôn Các ĐT đã học. Chính tả Nghe – viết: Hũ bạc của người cha I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả - Nghe viết đúng chính tả, đoạn 4 của bài: Hũ bạc của người cha. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi, s/x. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. * Học sinh: - Vở chính tả. III.Các hoạt động trên lớp: TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng viết các từ: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. - Cả lớp viết vào giấy nháp. 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn chính tả: 1. Hướng dẫn chính tả: a) Tìm hiểu nội dung: - GV đọc toàn bài 1 lượt. 1hs đọc lại. - Cả lớp theo dõi SGK. - Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì? - Hành động của người con giúp cha hiểu điều gì? ( làm vất vả mới biết quý trọng đồng tiền). b) HD cách trình bày: + Lời nói của người cha được viết như thế nào? c) Viết từ khó: HS nêu - 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. Nhận xét. - HS đọc lại các từ khó. - Từ khó: sưởi, lửa, thọc tay, quý. d) Giáo viên đọc, hs viết bài. e) Chấm chữa 5 đến 7 bài và nhận xét 5’ - 1 h/s nêu yêu cầu. - 3hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 H/s đọc yêu cầu. - Hs làm việc cá nhân. 3 hs đọc lời giải của mình. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. Củng cố dặn dò: 2. Luyện tập *B ... lớp viết vào giấy nháp. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng hs. 4. Luyện viết câu ứng dụng - 2 H/s đọc câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - GV giải thích:Nội dung câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - 2 H/s lên bảng viết: Lời nói, Lựa lời - Dưới lớp viết vào giấy nháp. H/s viết: Lời nói, Lựa lời 15’ Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV cho hs quan sát bài viết trong vở tập viết. - H/s viết vào vở theo y/c. - GV theo dõi, chỉnh sửa. Chấm, chữa: - Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài, nhận xét. - H/s xem vở viết đẹp đúng mẫu. 5’ III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng. Tự nhiên và Xã hội Hoạt động nông nghiệp I - Mục đích, yêu cầu : Sau bài học, học sinh biết: Một số hoạt động nông nghiệp và lợi ích của hoạt động nông nghiệp. - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương. - Có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp. II - Đồ dùng dạy học : Giáo viên Các hình trong sách giáo khoa (trang 58, 59). Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. Học sinh : Sách giáo khoa. III - Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc. - HS2: hoạt động thông tin liên lạc có vai trò gì? - Lớp nhận xét, GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp Bước 1: HS quan sát 5 hình trong SGK. - Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, ... được gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp - Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. - Từng cặp hs kể. - 1 số cặp trình bày trước lớp. - Các cặp khác theo dõi, nhận xét. 1. Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp -Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng. - Hoạt động nông nghiệp rất quan trọng đối với đời sống con người: cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. 2. Hoạt động nông nghiệp ở địa phương em. 5’ * GVKL: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có địa phương chỉ đơn thuần là cấy lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Hoạt động 4: - HS thảo luận theo cặp tìm các câu tục ngữ, ca dao nói về nông nghiệp. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - GV giải thích 1 số câu ca dao, tục ngữ mà hs vưà nêu. - Em thấy công việc sản xuất nông nghiệp vất vả hay dễ dàng? - Em phải có thái độ thế nào với sản phẩm nông nghiệp? - Đối với người sản xuất nông nghiệp em phải có thái độ như thế nào? * GVKL: hoạt động nông nghiệp rất vất vả. Em phải biết trân trọng sản phẩm và người lao động. Tham gia giúp đỡ những việc phù hợp, có ích. 3. Tìm hiẻu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp 5’ III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm các câu tục ngữ, ca dao nói về nông nghiệp. Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2007 Chính tả Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên Mụctiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả 1. Nghe - viết đúng đoạn: Gian đầu ...cúng tế. 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. * Học sinh: Vở chính tả. III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ: 3 h/s lên bảng - Viết những từ: mũi dao, con muỗi, tủi thân. - Dưới lớp viết vào giấy nháp. 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả 1.Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung - GV đọc đoạn viết chính tả. - 2 học sinh đọc lại. - Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? - gian, nhà rông, giỏ mây, truyền, chiêng trống. b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn văn có mấy câu? (3 câu) + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? c) HD viết từ khó: - HS nêu từ khó. 2hs viết trên bảng lớp. - Dưới lớp viết bảng con. - Nhận xét. HS đọc lại các từ khó. d) Gv đọc cho hs viét bài e) Chấm, chữa 5 đến 7 bài. Nhận xét. 5’ - 1 Hs đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 3 hs làm trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chữ viết của hs. - Học thuộc các từ vừa tìm được. 2. Luyện tập Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi + khung cửi + gửi thư. + mát rượi + sưởi ấm. + cưỡi ngựa + tưới cây. Toán Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Rèn luyện kĩ năng tính nhân, chia và giải bài toán có hai phép tính. + Tính độ dài đường gấp khúc. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Điều chỉnh: Bài 2: Giảm ý (d). Bài 5: TL miệng. Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc bảng nhân, chia 30’ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Luyện tập - 1 h/s đọc đề bài - 3 h/s lên bảng. Cả lớp làm bài. - Chữa bài, cho điểm. * Chốt: Nêu cách đặt tính và tính. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 213 x 3 374 x 2 208 x 4 - 1 h/s đọc đề bài - GV hướng dẫn mẫu: chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - Cả lớp làm bài theo HD. - 4 h/s lên bảng làm bài. - Chữa bài, Nhận xét. * Chốt: Nêu cách chia 5’ - 1 h/s đọc đề bài. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - HS quan sát và xác định quãng đường AB, BC, AC. - Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường BC? (quãng đường AC là tổng của quãng đường AB và BC). - HS làm bài cá nhân. 1 h/s lên bảng giải. - Chữa bài, cho điểm. * Chốt: Nêu dạng toán. - 1 h/s đọc đề bài. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?( tính tổng độ dài ...đường gấp khúc đó). - 1 h/s lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Chốt: Nêu dạng toán. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Làm BT 1 (BTT). Bài 3: Giải: Quãng đường BC dài số mét là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài số mét là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ. Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Mĩ thuật Bài 15:Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật (GV chuyên) Tập làm văn Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe – kể lại đúng nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của chuyện. Nghe và nhận xét được lời kể của bạn. 2. Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. (Nhiệm vụ chính). II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. * Học sinh: Vở tập làm văn. III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: 2 h/s Kể lại truyện vui: “Tôi cũng như bác” Giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 30’ II - Bài mới Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - GV kể chuyện “Giấu cày”. ( 2 lần ). + Bác nông dân đang làm gì? (Bác đang cày ruộng). 1. . Hướng dẫn kể chuyện - Bác nông dân đang cày ruộng. - Vợ gọi về ăn cơm. + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấy mất cày, bác làm gì? + Chuyện này có gì đáng buồn cười? -1hs kể lại câu chuyện. hs kể theo nhóm đôi. - 4hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét – cho điểm. - 2 hs đọc phần gợi ý của tiết TLV tuần 14. - 1 hs kể mẫu về tổ của em. - HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước viết đoạn văn vào vở. - 5 hs đọc bài. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm từng hs. - Giấu cày mà la to. - Mất cày, bác chạy về thì thào với vợ. + Khi giấu cày cần kín đáo thì lại la to chỗ giấu cày. Khi mất cày đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về thì thào vào tai vợ. 2.Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em 5’ III - Củng cố, dặn dò: . Sinh hoạt lớp I - Mục đích, yêu cầu : - Học sinh phát huy được những thành tích, thấy được những thiếu sót để sửa chữa. - Phát động phong trào thi đua tuần tới. - Vui chơi tập thể, gây tình cảm thân ái đoàn kết II - Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của h/s trong tuần để nêu gương và nhắc nhở Học sinh : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo III - Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 15’ - GV nêu nội dung chính của buổi sinh hoạt. -HS thảo luận nhanh để thống nhất 1 số ưu nhược điểm của tổ mình. - Lớp trưởng nêu: + Nêu 1 số mặt tốt, gương tốt, thành tích trong đợt thi đua 20 – 11. + Nêu 1 số tồn tại cần rút kinh nghiệm. - GV nhận xét, tuyên dương những cá nhân đạt chuyên hiệu “ Chăm học” trong đợt thi đua 20 –11. - Tuyên dương tổ xuất sắc. 1. Tổng kết tuần 15’ 5’ H/s hoạt động tập thể - Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam. + Những người con anh hùng của đất nước, của quê hương. * Phát động thi đua: Học tốt, lập thành tích chào mừng ngày quốc phòng toàn dân. + Hoạt động văn nghệ ca ngợi chú bộ đội. Văn nghệ: 3. Phát động thi đua Ký duyệt của BGH ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: