Giáo án chuẩn Tuần 5 Lớp 3

Giáo án chuẩn Tuần 5 Lớp 3

Tiết 1 : TOÁN

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I. Mục tiêu

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )

- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân .

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng con, nháp

III. Hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 5 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch soạn giảng tuần 5
(Từ ngày 17/09- 21/09/ 2012)
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
17/9
1
Toán 
Nhaân soá coù hai chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá (coù nhôù)
2
Đạo đức
Töï laøm laáy vieäc cuûa mình
3
Âm nhạc
4
Mỹ thuật
5
SHĐT
Thứ 3
18/9
1
Tập đọc
Ngöôøi lính duõng caûm
2
TĐ- KC
3
Toán
Luyeän taäp
4
Anh văn
5
TN-XH 
Phoøng beänh tim maïch.
Thứ 4
19/9
1
Toán
Baûng chia 6
2
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
3
TD 
4
Chính tả 
Nghe- vieát : Ngöôøi lính duõng caûm
5
Thủ công
Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đổ sao vàng
Thứ 5
20/9
1
Toán 
Luyeän taäp
2
Tập viết 
OÂn chöõ hoa C (tt)
3
Thể dục
4
Luyện từ và câu
So saùnh
5
TN-XH 
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Thứ 6
21/9
1
Toán 
Tìm moät trong caùc phaàn baèng nhau cuûa moät soá
2
Chính tả
Taäp cheùp : Muøa thu cuûa em
3
Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
4
Anh văn
5
SHCT 
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 : TOÁN 
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, nháp 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu lại cách nhân nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
- Gọi HS lên bảng làm lại bài 1
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
-1,2HS nhắc lại 
-2HS làm bài 
* Giới thiệu bài Nêu yêu cầu của tiết học 
HS nghe 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
*Phép nhân 26 x 3
- Viết lên bảng phép nhân 26 x 3
- HS đọc phép nhân.
- Y/c HS đặt phép tính theo cột dọc
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu ?
- Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đến hàng chục.
- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
Gọi HS nêu cách tính của mình. 
-HS khá , giỏi nêu 
-GV nhận xét ,nhắc lại cách nhân .
-Vài HS nhắc lại 
*Phép nhân 54 x 6
- GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6
- Gọi HS đọc
- Y/c HS đặt tính và tính.Sau đó gọi 1 số HS nêu cách làm. GV theo dõi, sửa sai.
-6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
-6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32 ,viết 32
 x 6 
 324 
- Lưu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số 
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1
- Y/c HS tự làm bài
- 6 HS lần lượt lên bảng làm bài, HS cả 
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS
lớp làm vào bảng con 
- HS làm xong trình bày cách tính của mình
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề toán
- 2,3HS đọc 
-Bài toán cho gì ? yêu cầu tìm gì ?
- 1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS
-Lớp nhận xét , chữa bài 
Bài 3 
- Y/c HS cả lớp tự làm bài
 -2HS lên bảng làm , lớp làm bảng con
- Chữa bài, gọi HS trình bày cách tìm số bị chia chưa biết
-Lấy thương nhân với số chia
-GV nhận xét , cho điểm 
-Lớp nhận xét , chữa bài .
3 / Củng cố, dặn dò 
-Nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
-HS về làm bài 1 phần còn lại 
-Nhận xét giờ học 
***********************
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- HS thực hiện tốt Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày .
- Giáo dục các kĩ năng sống: kĩ năng tư duy và phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng lập kế hoạch.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa SGK(Hoạt động 1 tiết 1), 
-VBT 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS làm bài tập 2 (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học 
-2HS lên bảng thực hiện 
a.Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 *Mục tiêu:Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
*Cách tiến hành:
- GV nêu các tình huống cần giải quyết.Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của nhóm mình .
- Các tình huống:
· Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
· Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
-Mời các nhóm trình bày
-HD lớp nhận xét bổ sung 
- 3 nhóm tiến hành thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm.
-GV kết luận : Trong cuộc sống ,ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần tự làm lấy công việc của mình.
- Hỏi:
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
+ Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
Kết luận :
- Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. 
- 2 đến 3 HS trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
b.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
*Mục tiêu:-Kể được một số việc mà các em tụ làm lấy.
*Cách tiến hành:
- Yeâu caàu HS caû lôùp vieát ra giaáy nhöõng coâng vieäc maø baûn thaân caùc em ñaõ töï laøm ôû nhaø, ôû tröôøng,
- Khen ngôïi nhöõng HS ñaõ bieát laøm vieäc cuûa mình.Nhaéc nhôû nhöõng HS coøn chöa bieát hoaëc löôøi laøm vieäc cuûa mình. 
-Boå sung, gôïi yù nhöõng coâng vieäc maø HS coù theå töï laøm 
3/ Cuûng coá - daën doø:
-Theá naøo laø töï laøm laáy coâng vieäc cuûa mình ?
- Veà nhaø chuaån bò cho tieát Ñaïo ñöùc sau
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Moãi HS chuaån bò tröôùc moät maåu giaáy 
 nhoû ñeå ghi.Thôøi gian khoaûng 2 phuùt.
- 4 ñeán 5 HS phaùt bieåu, ñoïc nhöõng coâng vieäc maø mình ñaõ laøm tröôùc lôùp.
-HS neâu 
*********************
Tieát 3: ÂM NHẠC
*********************
Tiết 4: MĨ THUẬT
*********************
Tiết 5: HĐTT
*********************
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 - 2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục tiêu 
1.TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )
2.KC: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
* Thái độ: tôn trọng người biết giữ lời hứa, dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
3. Giáo dục các kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
III.Hoạt động lên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài "ông ngoại"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
 a) Phần giới thiệu :
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
 b) Luyện dọc: 
 * Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép...
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc ÑT 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của 
 + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? 
Ở đâu ?
* Yêu cầu đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? 
- GV các bạn leo rào làm rào đổ đè lên hoa gây tác hại đến cảnh vật xung quanh các em cần tránh những việc làm như vậy.
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi HS khá , giỏi kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em" 
- 3 HS lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- 1 HS đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã...
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
-HS ñaët caâu 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài.
- Một HS khaù gioûi đọc lại cả câu truyện.
- Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện 
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
* Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một ngườ ... chữa bài .
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh .
quả dừa – đàn lợn
tàu dừa – chiếc lược
- 2 HS đọc đề bài,lớp đọc thầm
- HS làm bài vào nháp 
-2 HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh và đọc.
Quả dừa như ,là,như là ,tựa ,tựa như
Tàu dừa như là,như thể
*******************
Tiết 5 : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu
-Kiến thức :HS nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ .
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh , trả lời câu hỏi .(HS khá , giỏi chỉ vào sơ đồ nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu )
-Thái độ :Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu , ý bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK trang 22,23
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ 
-Kể tên một vài bệnh tim mạch mà các em biết ?
-Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim ?
-2,3HS lên bảng trả lời .
-GV nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 
-HS nghe 
 a.Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
*.Mục tiêu : Kể tên các bộ phận cuả cơ quan bài tiết nước tiểu .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận ,đâu là ống dẫn nươc tiểu,
- HS làm việc theo cặp 
Bước 2 :
- Mời HS lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ 
- Vài HS chỉ và nói tên các bộ phận cơ 
quan bài tiết nước tiểu.
Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
quan bài tiết nước tiểu.
-HS nhắc lại 
b.Hoạt động 2 : Thảo luận 
Mục tiêu :Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
- Làm việc cá nhân.
Bước 2 :
- Hỏi : +Thận có vài trò gì ?
+Ống dẫn nước tiểu có chức năng gì ?
+ Bóng đái và ống đái có chức năng gì ?
-HS khá , giỏi chỉ vào sơ đồ và trình bày 
Bước 3 :
GV nhận xét , bổ sung.
GV kết luận theo thông tin trang 23 SGK 
--Vài HS đọc lại 
-Hỏi: Để thận khỏe mạnh , hoạt động bài tiết 
-HS nêu 
nước tiểu được tốt , trong sinh hoạt hằng ngày , ta cần làm gì ?
3 Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại nội dung chính của bài , giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường khi tiêu tiểu 
- HS nghe .
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
*****************
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn . 
II. Đồ dùng dạy học
-12 cái kẹo ,12 que tính 
-Bảng con 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm lại bài 1 trang 25
-4 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học 
-HS nghe 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- Nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1 phần 3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo ?
- Đọc đề bài toán.
- Chị có bao nhiêu cái kẹo?
- 12 cái kẹo
- Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như thế nào?
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần.
 - 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ?
- 4 cái kẹo
- Em đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
- Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
- 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
- Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo
- Hãy trình bày lời giải của bài toán này.
-GV nhận xét ,kết luận .
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
 - Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo ? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này 
- Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em nhận được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo)
- Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào ?
-HS khá giỏi nêu 
- Gọi HS nhắc lại
-Vài HS nhắc lại 
* Hoạt động 2 : Luyện tập . 
Bài 1 
- Nêu y/c của bài toán và y/c HS làm bài
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 
 -Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số ?
-HS nhắc lại 
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài 
- 2,3 HS đọc 
- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ?
- Có 40 m vải
- Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ?
- Đã bán được 1/5 số vải đó 
- Bài toán hỏi gì ?
- Số mét vải mà cửa hàng đã bán được.
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta phải làm gì ?
- Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải
 - Y/c HS làm bài.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS. 
3: Củng cố, dặn dò 
 - Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số ?
-Lớp nhận xét , chữa bài .
-HS nghe
- HS về nhà làm lại bài tập , chuẩn bị tiết Luyện tập .
 - Nhận xét tiết học
-HS nghe 
****************
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Tập chép: MÙA THU CỦA EM
I/Mục tiêu:
-Kiến thức : Chép và trình bày đúng bài chính tả 
-Kĩ năng Làm đúng BT điền vần oam và BT3b
-Thái độ : Rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch.
II/Đồ dùng dạy- học:
-VBT 
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/KTBC:
-Gọi HS lên bảng viết :bông sen ,cái xẻng, chen chúc,đèn sáng.
-GV chữa bài và cho điểm HS
2/Bài mới.
* Giới thiệu bài:Nêu yêu của tiết học
-Y/C HS đọc đề bài
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu bài thơ Mùa thu của em
-Y/C HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Mùa thu thường gắn với những gì? 
-Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
-Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
-Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa ?
-Tên bài và chữ đầu câu viết như thé nào cho đẹp ?
 + HD HS viết từ khó 
-Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ?
-Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
-GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
-GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
-GV cho HS soát lỗi
-GV thu 4-6 bài chấm và nhận xét
*Hoạt động 2 :HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài .
-Y/C HS tự làm bài 
-Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3b
- Gọi HS đọc Y/C của bài .
-Y/C HS tự làm bài 
-GV chữa bài sau đó HS làm vào vở
3/Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài.
-3 HS lên bảng,nghe GV đọc -viết 
-Lơp viết bảng con 
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
-Mùa thu gắn với hoa cúc ,cốm mới ,rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường .
-Bài thơ viếùt theo thể thơ 4 chữ . 
-Bài thơ có 4 khổ ,mỗi khổ có 4 dòng thơ 
-Những chữ đầu câu phải viết hoa .
-Tên bài viết giữa trang vở ,chữ đầu câu lùi vào 2 ô.
-HS nêu :Nhìn ,mở, mùi hương ,ngôi trường ,thân quên,lá sen.
-3 HS lên bảng viết
-HS chép bài
-HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
- HS sửa lỗi
-2HS đọc.
-3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT
-Lớp nhận xét chữa bài
-2HS đọc.
-HS làm vào nháp 
-HS làm bài trên bảng lớp 
-HS chữa bài vào vở
-HS theo dõi
********************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
( Không dạy theo giảm tải, dùng ôn tập bài Kể về gia đình mình và Luyện tập viết đơn)
I.Mục tiêu :
Ôn tập bài Kể về gia đình mình và Luyện tập Viết đơn 
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Dại gì mà đổi.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học 
*Hoạt động 1: Ơn tập bài Kể về gia đình mình 
- Mời HS kể về gia đình mình
+ GV gợi ý cho HS kể theo gợi ý trong SGK
- GV nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động 2: Luyện tập viết đơn
- GV cho HS viết lại đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- Theo dõi và giúp đỡ HS 
- Mời HS đọc bài trước lớp
- GV nhận xét, chấm điểm vài bài của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GD tình cảm gia đình
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể.
- Vài HS kể, cả lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét
-HS luyện viết đơn
-Vài HS đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét bài viết của bạn
-HS nghe và ghi nhớ
********************
Tiết 4: ANH VĂN
********************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ MỤC TIÊU:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / NỘI DUNG
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 a/ Ưu điểm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 b/ Khuyết điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn giao thông
2/ Kế hoạch tuần sau:
- Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
- Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
-Rèn kĩ năng đọc,viết 
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc