Giáo án dạy học Tuần 27 Lớp 3

Giáo án dạy học Tuần 27 Lớp 3

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TƯ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

(TIẾT 2)I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

- Có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẳn nội dung tình huống ở BT.

- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 862Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tuần 27 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2007
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TƯ,Ø TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(TIẾT 2)I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung tình huống ở BT.
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
HĐ1: Nhận xét hành vi
- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT4 và y/c HS thảo luận.
- GV theo dõi hướng dẫn
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Tình huống a và c là sai, b đúng
HĐ2: Đóng vai.
- GV y/c các nhóm thảo luận trò chơi đóng vai theo hai tình huống (BT5/Tr41)
- GV kết luận: 
+ Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không được tự ý lấy đọc. 
+ Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không được làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
+ GV kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư 
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- GV nhận xét tuyên dương HS học tốt
- Dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung hành vi đạo đức đã họ
- HS đọc yêu cầu BT4
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc lại tình huống đúng
- Các nhóm thảo luận, trọn cách giải quyết và tập đóng vai
+ Nhóm 1, 2 đóng vai TH1, nhóm 3, 4 đóng vai TH2.
+ Đại diện nhóm trình bày KQ.
+ Các nhóm khác n/x bổ sung.
- HS lắng nghe 
- HS đọc lại bài học VBT .
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
 PHÒNG ĐÀO TẠO
GIÁO ÁN
( ÁP DỤNG CHO SINH VIÊN TTSP )
TÊN BÀI : TOÁN 
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
Họ và tên giào viên: Nguyễn Thị Hường
Tên giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Mai
Ngày 11 tháng 3 năm 2008
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được các số có 5 chữ số .
- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn , nghìn , trăm, chục , đơn vị .
- Biết đọc , viết các số có 5 chữ số .
II) Phương pháp, phương tiện
- Phương pháp chủ yếu: Luyện tập- thực hành 
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số 
- Bảng số trong bài tập 2
- Thẻ ghi số để gắn lên bảng 
III) Các họat động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 :Ôn các số trong phạm vi 10000 
- Viết số 2316 gọi HS đọc 
- Số 2316 có mấy chữ số ?
- Số 2316 có mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục, mấy đơn vị ?
+ Viết số 10 000 gọi học sinh đọc 
- Số 10 000 gồm mấy chục nghìn , mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Còn gọi là một chục nghìn 
- Số 10000 là số có năm chữ số nhỏ nhất 
HĐ2 : Viết,đọc các số có 5 chữ số 
+ Giới thiệu số : 42316 
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn , vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có mấy đơn vị ?
- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn , số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị.
+ Giới thiệu cách viết số 42316 
- Dựa vào cách viết số có bốn chữ số bạn nào có thể viết được số có 4 chục nghìn, 2 nghìn , 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị 
+ Nhận xét 
- Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Khi viết số này, chúng ta viết từ đâu? 
GV: Khi viết só có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp .
+ Giới thiệu cách đọc số 42316
- Em nào đọc được số 42316 ?
Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu 
- Số 42316 vàsố 2316 có gì giống nhau? 
+ Viết bảng : 2357 và 43257 ; 6754 và 86754
HĐ3: Luyện tập 
+Bài1: Viết (theo mẫu )
- Y/C HS quan sát bảng số thứ nhất , đọc và viết được biểu diễn trong bảng số .
- Y/C HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Củng cố cách đọc và viết số có năm chữ số
+ Bài 2: Viết (theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Y/C HS làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Củng cố cách đọc và viết số
.+ Bài3: Số ? 
- Gọi đọc đề bài
- YC tự làm bài nêu miệng
- Hỏi bất kì số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
+ Bài 4: Viết số thành chục nghìn , nghìn , trăm , chục , đơn vị :
- YC làm vào VBT
- Gọi hs chữa bài - lớp nhận xét
- Củng cố giá trị của mỗi hàng
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC 
- Hôm nay các em học Toán bài gì ?
- Qua bài học bạn nào cho cô biết khi viết ,đọc số có 5 chữ số ta đọc như thế nào ?
- Về xem lại bài , làm bài SGK 
- Nhận xét tiết học.
- Hai nghìn ba trăm mười sáu 
- Số có bốùn chữ số 
- Số 2316 gồm 2 nghìn , 3 trăm , 1 chục , 6 đơn vị .
- Mười nghìn 
- Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn , 0 trăm, 0 chục , 0 đơn vị 
- Nghe 
- 4 chục nghìn 
- 2 nghìn 
- 3 trăm
- 1 chục
- 6 đơn vị
- 1 HS lên bảng viết 
- HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- Số 42316 là số có 5 chữ số .
- Học sinh nêu 
- Nghe
- Học sinh đọc 
- 5 học sinh đọc – đồng thanh - Học sinh nêu 
- Nhiều HS đọc từng cặp số 
- Lắng nghe .
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi và nhận xét .
- 1 học sinh đọc 
- Yêu cầu đọc và viết số .
- 3 HS lên bảng đọc viết các số , cả lớp làm bài VBT.
- Theo dõi và nhận xét .
- HS tự làm bài , vài HS nêu kết quả 
- HS nêu 
- HS tự làm bài , đổi vở kiểm tra kết quả 
- Học sinh trả lời 
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố về đọc , viết các số có 5 chữ số .
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số .
- Làm quen với các số tròn nghìn .
II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT 3 , BT 4.
III) Các họat động dạy học chủ yếu . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức HD HS làm bài tập 
Y/C HS đọc BT tự làm bài và chữa bài 
+ Bài1: Viết (theo mẫu ) 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/ C HS làm bài vào VBT.
- GV theo dõi HS làm bài 
- Đây là các số có mấy chữ số ? 
+ Bài 2: Viết (theo mẫu )
 Cho HS viết( đọc) 2 số :97846,12706..
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- HS nhận xét bài làm của bạn .
+ Bài 3: Số 
- Cho HS tự làm bài 
- GV chốt KQ: 
a) Quy luật : Các số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị 
b,c) Như trên 
+ Bài4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch .
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/C HS nêu quy luật - HS đọc các số trong dãy số .
HĐ2: Chấm chữa bài 
GV thu vở chấm nhận xét bài của HS
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC. 
- Hôm nay các em học toán bài gì ?
- Gọi HS đọc các số tròn nghìn .
- Nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập. 
.
- BàiY/C viết, đọc số theo mẫu
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT .
- Các số có 5 chữ số 
HS đọc Y/C đề bài 
- Vài HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở .
- Theo dõi và nhận xét 
- 1 học sinh đọc 
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT .
- HS nhận xét bài bạn .
- Cho HS đọc lại các số .
- HS tự làm bài – 1 HS chữa bài 
- HS nêu 
- HS nêu .
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHIM
I. Mục tiêu :Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 102, 103.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 HĐ1: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể củachim 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát hình các con chim và tranh ảnh sưu tầm được để thảo luận nội dung:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm lên trình bày kết quả. Kết quả phải nêu được:
* Cũng như các động vật khác, mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Toàn thân chúng được bao phủ một lớp lông vũ.
* Mỗi con chim đều có 2 cánh, hai chân. Tuy nhiên không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
* GV chốt lại và kết luận:
 Chim là động vẫt có xương sống. Tất cà các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
HĐ 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Y/C HS sưu tầm tranh sưu tầm được và thảo luận nội dung:
+ Tại sao chúng ta không nên săn bắt và phá tổ chim?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/C các nhóm lên trưng bày sản phẩm và nêu kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt lại ý.
* Củng cố dặn dò:
- Trò chơi học tập: “ Bắt chước tiếng chim hót”
- GV nêu cách chơi.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà.
- HS thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trưởng điền khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra và thảo luận.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết v ... n.-Trò chơi“Tìm những con vật bay được “
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên :
2.Phần cơ bản
 * Ôn bài TD phát triển chung với cờ
- GV cho tập 8 động tác. 2 x 8 nhịp. Lần 1:GV chỉ huy; lần 2:để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS. 
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân :
- HS tập theo tổ 
- GV theo dõi 
* Ttrò chơi “Hoàng Anh –Hoàng Yến :
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình- HS tự chơi .
- GV theo dõi HS chơi 
3. Phần kết thúc 
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài :
- GV nhận xét giờ học :Về nhà oÂn bài .
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
6-8 phút
6-8 phút
6-8 phút
1-2 phút
2 phút
1 phút
- Tập hợp 2 hàng ngang 
- Tập hợp 4 hàng ngang 
- Vòng tròn 
- Vòng tròn 
THỂ DỤC 
KIỂM TRA NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAICHÂN-TRÒ CHƠI “HÒANG ANH – HOÀNG YẾN”
I- MỤC TIÊU
 - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Y/C thực hiện được động táctương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “Hoàng Anh –Hoàng Yến”. Y/C bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 -Địa điểm:Trên sân trừơng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiện: Chuẩn bị hai em một dây nhảy, bàn ghế 
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên:
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp :
*Trò chơi “Chim bay cò bay” :
2. Phần cơ bản
* Oân bài thể dục phát triển chung :
GV cho HS thực hiện bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. 
_ Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân
Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 3-4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy.
 Đánh giá ở hai mức:Hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Chơi trò chơi”HoàngAnh–Hoàng Yến”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. 
- GV cho HS chơi , theo dõi HS chơi .
3. Phần kết thúc
- Đi lại hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài:
- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. Về nhà ôn bài thể dục.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 lần
15-18 phút
2-3 phút 
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
- Tập hợp 2 hàng ngang 
- 4 hàng ngang 
- Hình chữ U
- Vòng tròn 
4 hàng ngang 
Tuần27: THỂ DỤC 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN
I – MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tácở mức tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi”Hoàng Anh-Hoàng Yến”.Y/C biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 - Phương tiện :Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa 
III –NỘI DUNG VÀ PHƯƠN PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình luyện tập
1.Phần mở đầu
- GVnhận lớp, phổ biến ND,Y/Cgiờhọc
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Bật nhảy tại chỗ 5- 8 lần theo nhịp vỗ tay
 2. Phần cơ bản
 Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2-4 lần, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS. 
- Chơi trò chơi”Hoàng Anh – Hoàng Yến”
GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức chơi như bài 52.
3.Phần kết thúc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu:(dang tay :hít vào ,buông tay: thở ra).
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà :Oân bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân.
5-6 phút 
12-14 phút
-8 phút
1- 2 phút
2 phút
1 phút
- 2 hàng ngang 
- Tập theo đội hình hàng ngang
- Vòng tròn 
THỂ DỤC 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNGYẾN”
I- MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện :Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa 
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu gờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Chơi trò chơi “làm theo hiệu lệïnh “
2. Phần cơ bản
 - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác 2- 3 lần. Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai cho HS. 
Sau đó GV cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục phát triển chung 1 lần, mỗi động tác 3 x 8 nhịp(theo nhạc hoặc trống). 
*Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung:1 lần
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến”
- Cho HS tự chơi , GV theo dõi 
 . 3. Phần kết thúc
- Vừa đi vừa hít thở sâu 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
10-12 phút
7-8 phút
1-2 phút
2 phút
1 phút
- 2 hàng ngang 
- Tập theo đội hình hàng ngang
- Vòng tròn 
TUẦN 28: THỂ DỤC 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – 
TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I – MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trơi trò chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến ” hoặc trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên :
* Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” :
2. Phần cơ bản 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ :
 + GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn( trống) sau đó tập bài thể dục phát triển chung 2 – 3 lần, mỗi động tác 3 x 8 nhịp. 
* Cho một tổ thực hiện tốt lên biểu diễn để cả lớp xem và nhận xét :
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” hoặc trò chơi HS ưa thích :
 Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau, khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo lệnh, chạy hoặc đuổi thật nhanh. 
 3. Phần kết thúc
- Đi lại hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống lại bài :
- GV nhận xét giờ học :
- GV về nhà : Ôân bài thể dục .
1 – 2ph
1 – 2ph
 3ph
10 – 12ph
10– 12ph
2ph
1ph
1ph
- 2 hàng ngang 
- Tập theo đội hình hàng ngang
- Vòng tròn 
THỂ DỤC 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – 
TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I – MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Kẻ sân cho trò chơi. GV chuẩn bị mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
-GVnhận lớp,phổ biến ND,Y/C giơ øhọc 
- Khởi động các khớp :
- Chơi trò chơi “ Kết bạn” :
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên :
2. Phần cơ bản 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ :
 + Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục. 2 x 8 nhịp, cán sự lớp điều khiển GV giúp đỡ, sửa sai cho HS.
+ Luyện tập theo tổ, GV bao quát lớp * Mỗi tổ lên thực hiện 4 – 5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” :
 Chia HS theo tổ . GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử một lần, sau đó cho chơi chính thức :
3. Phần kết thúc
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu 
- GV cùng HS hệ thống lại bài :
- GV nhận xét giờ học :
- Về nhà ôn bài thể dục.
1 – 2ph
1 – 2ph
 2ph
10 – 12ph
8 – 10ph
2 – 3 lần
1 - 2ph
2ph
1ph
- 2 hàng ngang 
- Tập theo đội hình hàng ngang
- Vòng tròn 
Tiết 8
+ Kiểm tra đọc hiểu và Luyện từ và câu .
- Theo kế hoạch nhà trươnøg .
Tiết 9
+ Kiểm tra viết Chính tả và Tập làm văn .
- Theo kế hoạch nhà trường .
Tiết 27: 	
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
	( Thời gian làm bài: 40 phút)
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Chính tả: HS viết đúng chính tả một đoạn văn xuơi hoặc thơ cĩ độ dài khoảng 55 chữ viết trong thời gian khoảng 12 phút.
2.Tập làm văn: HS viết được 1 đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) cĩ nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học trong thời gian khoảng 28 phút.
II/ Chuẩn bị:
GV photo đề kiểm tra.
III/ Các hoạt động của GV và HS:
1.Giới thiệu tiết kiểm tra chính tả – tập làm văn.
2.GV nhắc nhở HS cách trình bày bài kiểm tra.
a/ Chính tả: GV đọc cho HS viết trong thời gian 12 phút.
b/ Tập làm văn: GV phát đề cho HS làm bài trong thời gian 28 phút.
HS làm đúng thời gian quy định. GV thu bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 27.doc