Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến 4

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến 4

TẬp ĐỌc – kỂ chuyỆn: ( TiẾt 1 + 2)

CẬU BÉ THÔNG MINH. (trang 4)

I. MỤc tiÊu:

1.Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhânvật - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2.Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài.

3.Thái độ :- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .

II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 :
Ngày thứ :1
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 6/9/2013
TẬp ĐỌc – kỂ chuyỆn: ( TiẾt 1 + 2)
CẬU BÉ THÔNG MINH. (trang 4)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhânvật - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2.Kĩ năng :- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. 
3.Thái độ :- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV : Bảng phụ ghi câu luyện đọc. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ: 
	+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
	+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 - Tập 1
2-3’
2 Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc đúng: 
 a.GV đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
 + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt :  vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội 
 + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu, 
 + Giải nghĩa: Kinh đô / SGK
 + GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. 
 +GV đọc mẫu- cho điểm
* Đoạn 2
 + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm
 + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.
 + Lời cậu bé: đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng "tâu, con" 
 + GV đọc mẫu 
 + Giải nghĩa: om sòm/SGK
 + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng . 
* Đoạn 3
 + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK
 + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ 
 + HS đọc mẫu
* Đọc nối đoạn: 
* Đọc cả bài :GV hướng dẫn 
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK
	- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?
	- Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao?
Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?
 + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3
- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé.
Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào?
 + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
	- Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
- Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào ?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé
2.4. Luyện đọc diễn cảm 
	 + GV hd, đọc mẫu
+ Đọc phân vai: 3 nhân vật- Nhận xét.
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ
+GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.
-Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh?
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.+ GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
+ Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bày, nét mặt của bạn.
1-2')
(33-35')
10-12')
5-7’
(17-19’)
(4-6')
-
Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ?
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
HS luyện đọc (dãy)
HS chú giải SGK
HS luyện đọc 4-5 em
2 lượt
- HS đọc 1-2 em
Nuôi một con gà trông....đẻ trứng
Khóc bắt bố đẻ em bé....
-Một con chim sẻ bày 3 mâm cỗ
-Thể hiện trí thông minh 
- Ca ngợi trí thông minh của cậu bé
- 1 hs đọc
- 3 em.
 +HS đọc thầm yêu cầu và nêu yêu cầu của bài
+ HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh họa của 3 đoạn , kể.nhóm đôi
+ HS lần lượt lên chỉ vào tranh , kể chuyện (8-10 em)
+ HS lên chỉ tranh kể lần lượt toàn truyện (1 em)
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
+ Tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe
+ Nhận xét giờ học
.
TOÁn:( Tiết 1)
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (trang3)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc ,viết , so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ : - Yêu thích môn học toán
II.ĐỒ dUng dẠy- hỌc: 
GV : Bảng phụ kẻ sẵn (bài 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
1p)-
(1p)
HS hát
 3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
 3.2Hoạt động 2.: Làm bài tập
Bài 1:(t3) Viết( theo mẫu)
HS nêu nội dung bài tập
 Làm miệng 
 Nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2 (t3): Viết số thích hợp vào ô trống
Gv đưa bảng phụ
HS nêu yêu cầu bài tập ,2em lên bảng làm
Bài 3 (t3): Điền dấu >, < , = ?
HS nêu yêu cầu bài tập 
Làm bài vào vở
Gvchấm chữa bài
Bài 4(t3):
HS nêu yêu cầu bài tập 
Nêu miệng 
Bài 5(t3):
 HS nêu yêu cầu bài tập 
2em lên bảng làm 
GV nhận xét đánh giá
(1p)
(30p)
Môt trăm sáu mươi: 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm năm mươi tư 354
a.
310
311
312
313
314
315
316
b.
400
399
398
397
396
395
394
303 < 330 410 – 10 < 400 +1
 615 > 516 243 = 200 + 40 + 3
a) Số lớn nhất là 735
b) Số bé nhất là 142
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 214 ; 162.
4.Củng cố:
- Củng cố về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
 5. Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
( 1p)
(1p
 Ngày thứ :2
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 9/9/2013
TOÁn:( TIẾT 2)
 CỘNG, TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) (trang4)
I. MỤc tiÊu:
 1.kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 3.Thái độ - Yêu thích môn học 
II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: 
- GV bảng phụ ghi bài 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: -
 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài:1;2 
1’
2’
HS hát
3. Bài mới:
3.1:Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2Hoạt động 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ các số có ba chữ số. 
Bài1(4): Tính nhẩm
GVđưa bảng phụ.
 3HS lên bảng làm
Bài 2 (t4): Đặt tính rồi tính
HS nêu cách đặt tính và cách tính
- Làm bảng con
3.3 Hoạt động 3: Ôn tập giải bài toán Bài 3 (t4): Giải toán
 + HS đọc đề bài
 -Làm bài và vở
GVchấm chữa bài
Bài 5(t4)
HS nêu yêu cầu bài tập 
2em lên bảng làm 
GV nhận xét chót kết quả đúng
1p’
12’
17’
a) 400 + 300 =700 b) 500 + 40 = 540
 700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
 352 732 418 395
 + - + -
 416 511 201 44
 768 221 61 9 351
 Bài giải:
Khối lớp 2 có số HS là:
245 – 32 = 213 (HS)
Đáp số: 213 HS
315 + 40 = 355 40 + 315 =355
 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40
4. Củng cố: Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số và giải bài toán 
2’
TẬp ĐỌc: ( TiẾt 3)
HAI BÀN TAY EM. (trang 7)
I. MỤc tiÊu:
 1. Kiến thức:- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
 - Hiểu nội dung của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
2. kỹ năng:- Rèn kĩ năng phát âm chuẩn ,đọc đúng Học thuộc lòng bài thơ.
3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bàn tay sạch đẹp.
II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: 
 -GV : Bảng phụ (viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn đọc).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” 
1’
3
HS hát
 3. Bài mới:
3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2 Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài: 
HS- Đọc nối tiếp dòng thơ .
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
 Nêu chú giải
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- GV nhận xét đánh giá
3.3 Hoạt động 3:tìm hiểu bài
+HS đọc thầm bàivà trả lời CH
 CH- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
-Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Nêu ND của bài?
+GV chốt ý đúng , ghi bảng .
3.4 Hoạt động4: Học thuộc lòng bài thơ
+GV đưa bảng phụ và hướng dẫn.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân HS. 
GVcùng hs- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay
(1p)
(11p)
(10p)
(6p)
Siêng năng, giăng giăng
- với những nụ hoa hồng
+Ngủ cùng bé, giúp bé .
+(HS phảt biểu tự do theo suy nghĩ riêng của mình).
*Nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
+HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài đọc và giọng đọc toàn bài.
 5. Dặn dò:Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
2’
1’
ChÍnh tẢ - TẬp chÉp(TIẾT 1)
CẬU BÉ THÔNG MINH (trang 6)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức:- Chép lại chính xác đoạn văn trong bài: “Cậu bé thông minh”. làm đúng bài tâp 2a,3.
2. Kĩ năng:-Rèn kĩ năng viết và trình bày sạch đẹp.
3.Thái độ - Yêu thích môn học chính tả.
II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: 
 - GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a (viết 2 lần). 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
1’
1’
- HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
 3.2 Hoạt động 2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- 2HS đọc lại đoạn chép.
- HS tập viết vào bảng con chữ khó
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ CH : Đoạn chép từ bài nào? Có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? 
 HS-chép bài vào vở.
 GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3.3 Hoạt động 3.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2(6):Điền l/n
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: 
- GV: treo bảng phụ hướng dẫn làm bài.
- Cả lớp làm vở,1HS lên chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3(6):
- HSnêu yêu cầu bài tập
2em lên bảng làm
Gv,HS nhận xét chốt ý đúng.
(1p)
(23p)
(7p)
chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu...
+Cậu bé thông minh; gồm 3câu
-hạ lệnh,
 - nộp bài
 - hôm nọ
Điền chữ và tên chữ còn thiếu
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học,động viên, khen ngợi HS. 
5. Dặn dò: về nhà luyện viết lại bài.
2’
1’
 Ngày thứ :3
Ngày soạn 5/9/2013
Ngày giảng 10/9/2013
TOÁn:( TIẾT 3)
LUYỆN TẬP (trang 4)
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức Biết cộng, trừ các số có ba chữ số. Biết giải bài toán về “Tìm x”.
 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và xếp,ghép hình.
 3.Thái độ - Yêu thích môn học toán.
II.ĐỒ dùng dẠy hỌc: 
GV: các hình tam giác
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2hslên bảng viết số 607, 350, 612, 315.
1’
2’
HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(T4): Đặt tính rồi tính
- GV: cho HS làm bảng con.
- HS : làm bảng con.
 ... oa C, riêng tên Cửu Long ,câu ứng dụng Công cha trong nguồn chảy ra. bằng cỡ chữ nhỏ.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng ,viết đẹp.
 3.Thái độ : Yêu thích môn học.
 II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV:- Chữ mẫu: C, Cửu Long. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Bố Hạ
1
2
HS hát
3. Bài mới: 
3.1Hoạt động1. Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động2. Hướng dẫn viết bảng con.
-HS tìm các chữ hoa trong bài 
- Gvgiới thiệu mẫu từng chữ và nói lại cách viết
HS quan sát nhận xét.viết bảng con
- GV giới thiệu từ ứng dụng: 
- HS viết bảng con. 
 GV:-Giới thiệu câu ứng dụng: 
HS viết bảng con
3.3Hoạtđộng3. Hướng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu
 HS xem vở mẫu tập viết.
 - viết bài vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn
3.4Hoạt động4. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 – 7 bài.
-GV:Nhận xét. 
1
10
15
4
*Viết chữ hoa:
- Các chữ : C L, N, T, S.
*Viết từ ứng dụng:
 Cửu Long. 
 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
Công, Thái Sơn, Nghĩa.
 C: 1 dòng 
 L; N: 1 dòng:
 Cửu Long : 1dòng
Câu ứng dụng: 1 lần
4 Củng cố: Nhận xét bài viết của HS.
 5. Dặn dò: Học thuộc câu ứng dụng
1
1
 Ngày thứ :4
Ngày soạn 2/10/2013
Ngày giảng 3/10/2013
TOÁN (TIẾT19)
LUYỆN TẬP (trang 20)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán
2. Kĩ năng: Thuộc bảng nhân 6. Vận dụng thực hành tốt. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học 
HSKT Làm được bài 1; 2; 4 
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
- GV:Bảng phụ ghi bài 1 ; phiếu bài tập viết bài 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bảng nhân 6.
1
3
- HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: (t20) Tính nhẩm.
GV đưa bảng phụ
-HS: Nêu yêu cầu bài tập. 
 Nêu miệng kết quả 
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: (t20) Tính nhẩm. 
- HS: - nêu yêu cầu bài tập.
 - 2em lên bảng làm bài.
- GV: nhận xét
+ Bài 3: (t20)
HS: -Nêu bài toán 
 - Cả lớp làm vào vở.
- GV: nhận xét ghi điểm.
+ Bài 4: (t20) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV: sửa sai cho Hs 
1
28
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48
6 x 2 = 12 4 x 6 = 24
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
a) 6 x 9 + 6 = 54 +6 
 = 60
b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59
 Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển vở.
a 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48;54; 60.
 b/ 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36
- HS: làm bảng con:
4. Củng cố: Tổng kết bài nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
1
1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 4)
 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ? 
I. MỤc tiÊu:
1.Kiến thức:-Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.-Xếp được các thành ngữ ,tục ngữ vào nhóm thích họp. Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
2. Kĩ năng : Biết được các từ ngữ về chủ đề gia đình. Đặt được câu theo mẫu.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:- 2 HS nêu miệng BT2, 3.
1
3
- HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động1. Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động2. HS làm bài tập
. Bài 1:Những từ chỉ gộp những ngườitrong gia đình:
-GV: ghi bảng, nhận xét ghi điểm .
Bài 2: Xếp các câu thành ngữ tục ngữ theo nhóm
-HS nêu yêu cầu bài tập
-GV đưa bảng phụ
-3 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài nháp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm bài vào vở
- GV chấm bài, nhận xét. 
1
28
HS:- nêu yêu cầu bài tập
- Trao đổi theo cặp, nêu kết quả thảo luận
VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì, cậu mợ, cô chú, chị em,
Cha mẹ đối với con cái
Con cháu đối với ông bà
Anh chị em đối với nhau
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ nhưấp bẹ
- con hiền cháu thảo 
-con cái 
vẻ vang
- chị ngã em nâng 
 anh em . chân tay
a) Tuấn là anh của Lan./...
b)Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan./...
c)Bà mẹ là người rất thương yêu con./...
d)Sẻ non là người bạn rất tốt.
4. Củng cố: Củng cố vốn từ về gia đình kiểu câu: Ai, (cái gì, con gì ) là gì ? 
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
1
1
CHÍNH TẢ(TIẾT 8) 
 ÔNG NGOẠI (trang 35)
 I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Ông ngoại”. Tìm và viết đúng tiếng có vần oay làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r /gi/ d
 2. Kĩ năng : Có kỹ năng trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng nội dung bài tập.
 3.Thái độ : Yêu thích môn học .HSKT viết đúng chính tả
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: GV - Bảng phụ viết sẵn BT3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: thửa ruộng, dịu dàng 
1
2
HS hát
3. Bài mới:
3.1Hoạt động1. Giới thiệu bài:
 3.2Hoạt động2. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài 1 lần. 
- 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
CH:- Đoạn văn gồm mấy câu?
 - Những chữ nào trong bài viết hoa?
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV đọc chính tả.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3.3Hoạt động3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS:Nêu yêu cầu bài 2
 3HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- GV mở bảng phụ. 
-3 HS lên bảng thi làm bài.
 - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
1
23
6
- 3 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
 - Vắng lặng, lang thang
Bài 2(t35) Tìm 3 tiếng có vần oay
-Xoay, nước xoáy, hí hoáy.
Bài 3a(t35) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ r/ gi.
- Giúp - dữ - ra.
4. Củng cố:GV nhận xét bài viết của HS. Động viên, khen ngợi HS. 
 5. Dặn dò: Về nhà viết lại cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau
1
1
 Ngày thứ :5
Ngày soạn 3/10/2013
Ngày giảng 4/10/2013
TOÁN(TIẾT 20)
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) 
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số.Áp dụng để giải các bài toán có liên quan phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: -HS: Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bảng nhân 6
1
2
- HS hát
3. Bài mới: 
3.1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
GV: Giới thiệu phép nhân: 12 x 3 = ? -HS: chuyển phép nhân thành tổng 
-GV: HD đặt tính thực hiện tính kết quả.
3.3Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (t21) Tính 
-HS:- yêu cầu bài tập 
 - Làm bài trên bảng con
GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2: (t21) Đặt tính rồi tính
- HS: làm vào vở
- GV: Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: (t21)
-HS đọc bài toán.
- GV: hướng dẫn tóm tắt 
- HS: Làm bài vào vở
- GV: Chấm bài, nhận xét. 
1
12
18
12 + 12 + 12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 12 * 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
 x * 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
 3 
 36
Bài 1: (t21) Tính 
 24 22 11 33 
 x x x x 
 2 4 5 3 
 48 88 55 99
Bài 2: (t21) Đặt tính rồi tính
 32 11 42 13
 x x x x 
 3 6 2 3
 96 66 84 39
Bài 3: (t21)
Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút
 4 hộp: .bút ?
 Bài giải:
Số bút chì của 4 hộp là:
12 x 4 = 48 (bút chì )
 Đáp số : 48 bútchì.
4. Củng cố: Tổng kết bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
1
1
TẬP LÀM VĂN(TIẾT4)
 NGHE KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI” (trang36)
I. MỤc tiÊu:
1. Kiến thức: Nghe kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi”. 
2. Kĩ năng : Nhớ và kể lại được nội dung câu chuyện, làm đúng bài tập.
3. Thái độ : Yêu thích môn học. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Đọc lại bài TLV (Tuần 3) - 2 HS đọc
1
3
HS hát
3. Bài mới: 
3.1Hoạt động1. Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh đọc thầmcâu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1.
CH:-Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2.
 - HS nhìn gợi ý tập kể lại chuyện.
- GV nhận xét.
1
28
.
Bài 1(t36) 
Kể chuyện : Dại gì mà đổi
+Vì cậu rất nghịch.
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
4.Củng cố: GVtổng kết bài nhận xét tiết học 
 5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”. 
1
2
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TIẾT8) 
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN (trang 18)
I. MỤc tiÊu:
 1. Kiến thức: - Biết được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
2. Kĩ năng: Biết các việc nên làm, không làm để bảo vệ, giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
II.ĐỒ dÙng dẠy hỌc: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
(phút)
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
CH -Nêu chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ ?
1
3
 - HS hát 
HS: Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô xi và thải khí các- bô-níc rồi trở về tim. 
3. Bài mới:
3.1Hoạt động 1:Giới thiệu bài
3.2Hoạt động 2: Chơi trò chơi vận động 
- GV: Nêu và hướng dẫn trò chơi
1
15
- HS: Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
CH: Khi vận động mạnh nhịp tim, mạch có gì khác so với khi ngồi yên?
-So sánh nhịp đập của tim, mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ ? 
3.3Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
HS quan sát hình SGK-19.
CH: Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch?
-Tại sao không nên luyện tập qúa sức? -Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- HS: Đại diện các nhóm trả lời.
- GV: Nhận xét ,kết luận
13
- Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- Nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. 
- Khi vận động mạnh nhịp đập của tim, mạch nhanh hơn bình thường 
- Tập thể dục thể thao, đi bộ,  có lợi cho tim mạch
-Luyện tập qúa sức tim có thể mệt mỏi
 -Vì sẽ làm ảnh hưởng đến tim mạch. 
Kết luận: Để bảo v ệ tim mạch cần thường xuyên luyện tập sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh .
4.củng cố: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
 5.DẶn dò: về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
1’

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 14 HUONG.doc