Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (26)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (26)

Toán (tiết 51)

BÀI TOÁN GIẢI BÀNG HAI PHÉP TÍNH (tt)

A. MT

Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.

B. ĐDD - H

Các tranh vẽ tương tự như SGK

C. HĐD - H

I. Ổn định

II. KTBC : Chữa BT3

III. Bài mới

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 (26)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
TỪ NGÀY 24/10 – 28/10/2011
Tiết
Thứ/ ngày
Phân Mơn
Tiết
Tên Bài Dạy
1
Thứ hai
24/10/11
SHĐT
Chào Cờ
2
Tốn
51
Bài tốn giải bằng hai phép tính(tt) (tr 51)
3
Tập Đọc
21
Đất quý, đất yêu
4
KChuyện
11
Đất quý, đất yêu
5
TNXH
21
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
1
Thứ ba
25/10/11
Mĩ Thuật
Giáo Viên Chuyên
2
Thể Dục
21
Động tác vươn thở , tay, chân , lườn và bụng, tồn thân của bài TD phát triển chung TC “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và” nhĩm ba, nhĩm bảy”
3
Chính Tả
21
Tiếng hị trên sơng
4
Tập Đọc
22
Vẽ quê hương
5
Tốn
25
Luyện tập (tr 52)
1
Thứ tư
26/10/11
LT Câu 
11
Từ ngữ về quê huong. Ơn tập câu Ai làm gì?
2
Tập Viết
11
Ơn chữ hoa G(tt)
3
Tốn
53
Bảng nhân 8 (tr 53)
4
Âm Nhạc
Giáo Viên Chuyên
5
T Anh
Giáo Viên Chuyên
1
Thứ năm
27/10/11
Chính Tả
22
Quê hương
2
Thể Dục
22
Động tác vươn thở , tay, chân , lườn và bụng, tồn thân của bài TD phát triển chung TC “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và” nhĩm ba, nhĩm bảy”
3
Tốn
54
Luyện tập (tr 54)
4
TNXH
21
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng(tt)
5
Đạo Đức
11
Ơn tập kỹ năng giữa HKI
1
Thứ sáu
28/10/11
ThủCơng
11
Cắt , dán chữ I,T
2
TL Văn
10
Nghe – kể: Tơi cĩ đọc đâu! Nĩi về quê hương
3
T Anh
Giáo Viên Chuyên 
4
Tốn
55
 Nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số (tr 55)
5
SHL
11
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
Toán (tiết 51)
BÀI TOÁN GIẢI BÀNG HAI PHÉP TÍNH (tt)
A. MT
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
B. ĐDD - H
Các tranh vẽ tương tự như SGK
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : Chữa BT3
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài toán
a. Bài toán 1 :
- Giới thiệu bài toán
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ (như SGK) và phân tích
+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp ?
+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy ?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì ?
+ Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả hai ngày ta phải biết những gì ?
+ Đã biết số xe của ngày nào ?
+ Chưa biết số xe của ngày nào ?
+ Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
3. Luyện tập - Thực hành
a. Bài 1 : Bài toán
- GV gợi ý cách giải
Bài toán hỏi gì?
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện bưu điện tỉnh ?
Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm như thế nào?.
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa? 
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
 Tóm tắt.
 Nhà 5 km Chợ huyện Bưu điện tỉnh
 I----------I----------I---------I----------I
 ? km
b. Bài 2 : Bài toán
- GV gợi ý cách giải hs tự giải
Tóm tắt.
 Lấy ra ? lít
 I----------I----------I----------I
 24 lít mật ong
c. Bài 3 (dòng 2) : Tính
YC HS thực hiện 2 bước
4. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét
- HSLL
- HS đọc lại bài toán
+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp.
+ Ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy.
+ Bài toán yêu cầu tính số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày.
+ Phải biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày.
+ Đã biết số xe của ngày thứ bảy.
+ Chưa biết số xe của ngày chủ nhật.
+ 1 HS lên bảng làm (Tóm tắt và giải như SGK)
 6 xe
Thứ bảy I----------I ?xe đạp
Chủ nhật I----------I----------I 
Bài giải
Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 x 2 = 12 (xe đạp)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số xe đạp là:
6 + 12 = 18 (xe đạp)
 Đáp số : 18 xe đạp
Quãng đường từ nhà đến chô huyện dài 5km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu diện tỉnh dài gấp 3 lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện (theo sơ đồ sau). Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km?
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện bưu điện tỉnh.
Ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
Chưa biết và phải tính.
2 HS làm, cả lớp làm vào vở.
HS TB, Yếu Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là :
 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là :
 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số : 20 km
 HS K, G Bài giải
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 (l)
 Số lít mật ong còn lại là :
 24 - 8 = 16 (l)
 Đáp số : 16 l mật ong
gấp 2 lần 12 bớt 2 10
56 giảm 7 lần 8 thêm7 15
Tập đọc - Kể chuyện (tiết 31)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MĐ BÀI HỌC– YC
 Học xong bai nay, học sinh cĩ khả năng:
 A -Tập đọc
 1. Đọc trơn:
 - Đọc trơn từng đoạn cả bài. Đọc đúng các dễ phát âm sai: Đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quí, trở về nước, hỏi, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát,
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật..
 2. Đọc - hiểu: 
 - Nghĩa của số từ: Ê-ti-ơ-pi-a,cung điện, khâm phục.
 - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)
* Kể chuyện :
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được tường đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GOÁI DỤC TRONG BÀI:
 - Xác định giá trị.
 - Giao tiếp.
 - Lắng nghe tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 -Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Đặt câu hỏi.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
I. Ổn định
II. KTBC : bài " Thư gửi bà" và Trả lời câu hỏi
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Khám phá : (GTB) : GV ghi tựa
b. Kết nối:
1. Luyện đọc trơn
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc: Đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quí, trở về nước, hỏi, trả lời, sản vật hiếm, hạt cát,
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp
+ HD đọc câu :
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
Tại sao các ông lại phải làm như vậy ? (Cao giọng ở từ dùng để hỏi)
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (Giọng cảm động, nhấn giọng các từ ngữ in đậm)
+ Hiểu từ mới SGK : Khách du lịch (người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa); sản vật (vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ 1 HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) (giọng nhẹ nhàng, tình cảm)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
* Đặt câu hỏi:
+ Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?
GV: Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía bắc Châu Phi.(chỉ vị trí nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ)
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào ?
Chuyện gì xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- YC đọc thầm phần đầu đoạn 2, trả lời :
+ Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ?
- YC đọc thầm phần còn lại đoạn 2, trả lời :
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
- YC 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
* Trình bày ý kiến :
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
4. Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu đoạn 2
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai đoạn 2
- HSLL
- Đọc tiếp nối 
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
- Đọc theo nhóm
- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn của bài.
- Cả lớp ĐT đoạn 1 (giọng nhẹ nhàng, xúc cảm )
1 HS đọc trước lớp.
+ Hai người khách du lịch đến thăm đất nước đến thăm đất nước Ê-pi-ô-pi-a.
HS quan sát lắng nghe.
+ Nhà Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách.
1 HS đọc trước lớp.
+ Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở giày rồi mới để khách xuống tàu trở về 
1 HS đọc trước lớp.
+ Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.(HS Khá, giỏi)
HS phát biểu ý kiến.
+ Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương. 
+ Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất
(HS Khá, giỏi)
- HS đọc phân vai
- Thi đọc phân vai theo nhóm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý, đất yêu. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh
- YC quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)
- YC ghi kết quả vào giấy nháp
5. Củng cố - Dặn dò
- Tập đặt tên khác cho câu chuyện.
YC VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 1 HS đọc YC
- Đọc kết quả ; 1 HS lên bảng đặt lại vị trí các tranh.
* Lời giải : Thứ tự các tranh là 3 - 1 - 4 - 2
+ Tranh 1 ( là tranh 3 trong SGK) : Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a
+ Tranh 2 ( là tranh 1 trong SGK) : Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK) : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 4 (là tranh 2 trong SGK) : Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể chuyện.
- 4 HS tiếp nối nhau kể trước lớp theo 4 tranh.
- 1 HS kể toàn bộ ca ... t dây điện còn lại là :
 50 - 32 = 18 (m)
 Đáp số : 18 m vải
(HS K, G) 
a. 8 x 3 = 24 (ô vuông)
 b. 3 x 8 = 24 (ô vuông)
 8 x 3 = 3 x 8
 Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
TN&XH (tiết 22)
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp theo)
A. MT
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
* Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
B. ĐDD - H
Tranh SGK, phiếu học tập
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Họ nội, họ ngoại"
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Hướng dẫn mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình
Nhận xét
3. Hoạt động 2 : Chơi trò chơi xếp hình “Gia đình”
Bước 1: Trò chơi:
+ GV phổ biến luật chơi:
GV phát cho các nhóm miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng rong gia đình ấy.
+ Tổ chức chơi mẫu cho học sinh.
GV gắn lên bảng:
Oâng,bà
Bố Nam
Nam
Linh
BốLinh
Mẹ Linh
Mẹ nam
- HD HS chơi trò chơi : Xếp hình theo từng thế hệ
+ GV phát giấy ghi sẳn nội dung chơi cho các nhóm.
Nhóm 1:
Bố, mẹ Hương Bố, mẹ Linh 
 Hương Linh (em gái Tuấn)
Nhóm 2:
 Oâng x bà
 ___________________________
 Con trai x con dâu Con gái x con rể
Nhóm 3:
 Oâng x bà
 ____________________________
 Bác Thư Bố, mẹ Giang ,Sơn
 _______________
 Giang Sơn
Nhóm 4:
 Oâng x bà
 ____________________________
 Bố, mẹ Tùng Cô Lan , Chú Tư
 Tùng
Nhận xét, tổng kết.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- YC Hs liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp.
- Yc mỗi hs kể về một việc làm hay cách đối xử của mình vớ một tromg những người họ hàng của mình.
GV nhận xét , 
4. Dặn dò
Nhận xét
- HSLL
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
- Một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ
- Cả lớp cùng chơi trò chơi
HS chơi mẫu.
HS phải vẽ được sơ đồ.
	 Oâng x bà
__________________________________
mẹ Linh x bố Linh mẹ Linh x bố Linh
 Nam Linh
Học sinh giải thích được: Oâng bà có 2 người con, đó là bố Nam, (hoặc mẹ Nam) và mẹ Linh (hoặc bố Linh). Bố mẹ Nam có một con, tên là Nam.
Bố mẹ Linh có một con, tên là Linh.
+ Nhận nội dung từ GV.
- Nhóm 1:
Hương
Tuấn
Bố, mẹ Linh
Linh(em gái Tuấn )
Bố mẹ Hương
- Nhóm 2: 
Ông
Con trai
Con rể
Con gái
Con dâu
Bà
- Nhóm 3:
Sơn
Ông
Bà
Giang
Bác Thư
Bố, mẹ Giang Sơn
- Nhóm 4: 
Cô Lan
Chú Tư
Bố mẹ Tùng
Tùng
Ông
Bà
Các nhóm khác tiến hành thảo luận. Ghi kết quả ra giấy
+ Đại diện các nhóm trình bày theo các nội dung sau: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ
+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ 2 hs lên bảng vẽ sơ đồ và trinh bày.
+ Hs dưới lớp vẽ, trao cặp và trình trước lớp.
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Hs kể( tùy từng thời gian mà số hs kể được nhiều hay ít)
Đạo đức (tiết 11)
ÔN TẬP KỸ NĂNG GIỮA HKI
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Thủ công (tiết 11)
CẮT, DÁN CHỮ I, T (tiết 1)
A. MT
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B. CB
Mẫu chữ I, T
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : KTDCHT
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn mẫu
a. Bước 1 : Kẻ chữ I, T
- Kẻ, cắt hai HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu I, T vào hai HCN. Sau đó, kẻ chữ I, T theo các điểm đã đánh dấu.
 b. Bước 2 : Cắt chữ I, T
 Gấp đôi 2 HCN kẻ chữ I, T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ), Cắt theo đường kẻ nửa chữ I, T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ I, T như chữ mẫu.
c. Bước 3 : Dán chữ I, T
- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.
* Cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T
3. Dặn dò
Mang dụng cụ học tập.
Nhận xét
- HSLL
- Quan sát
- HS tập kẻ cắt chữ I, T
Tập làm văn (tiết 11 )
NGHE - KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU !
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
A. MĐ, YC
- Nghe – kể lại đước câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2)
B. ĐDD - H
Tranh SGK, ghi bảng BT2
C. HĐD - H
I. Ổn định 
II. KTBC : bài "Tập viết thư và phong bì thư"
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. BT1
- YC quan sát tranh minh hoạ
- GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm. Hai câu người viết thêm vào thư kể với giọng bực dọc. Lời người đọc trộm thư : ngờ ngệch, thật thà ). Kể xong lần 1, hỏi HS :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- GV kể lần 2
- YC từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- Hỏi : Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- Bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.
b. BT2
- Nêu : Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,.. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cùng cha mẹ.
Hỏi: Quê em ở đâu?
Hỏi: Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Hỏi: Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
Hỏi: Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
- HD HS dựa vào câu hỏi gợi, tập nói trước lớp.
3. Củng cố - dặn dò
YC VN viết lại những điều vừa kể về quê hương, sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí ) để chuẩn bị TLV tuần 12
Nhận xét
- HSLL
- 1 HS nêu YC
- Nghe kể chuyện
+ Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Người viết thư viết thêm “Xin lỗi, Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư”.
+ Người bên cạnh kêu lên “Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu”.
+ Câu chuyện đáng cười là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó choban5 của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta.
- Chăm chú nghe
- Thảo luận nhóm cặp
- 4 HS nhìn bảng đã viết sẵn các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
- Phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười.
- 1 HS nêu YC của BT
- Quê em ở 
- Tôi yêu nhất đồng lúa xanh
- Tôi thấy vật của quê tôi có nhiều nét đẹp nhưng có lẽ tôi nhó mãi hình ảnh ngôi trường mà tôi hằng ngày tới để học hành. Ngôi trường của tôi có mái ngói đỏ tươi, có những lớp ở trên lầu cao lộng gió và có những hàng phượng vĩ nở hoa rực dưới nắng hè.
- Tôi yêu quê hương tôi lắm. Sau này lớn lên tôi có thể đi làm việc và sống xa nhà nhưng chắc chắn là tình yêu quê hương, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên sẽ chẳng bao giờ phai nhạt trong tôi.
- Vài HS khá, giỏi nói trước lớp
- Tập nói theo cập
- Xung phong trình bày bày nói trước lớp.
Toán (tiết 55)
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. MT
	- Biết đặt tính nhan số có ba chữ số với số có một chữ số.
	- Vận dụng tong giải bài toán có phép nhân.
B. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : Vài HS đọc bảng nhân 8
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Giới thiệu phép nhân 123 x 2
- Nhân từ phải sang trái : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
Yêu câu học sinh đặt tính teo cột dọc
Hỏi: Khi thực hiện phép nhân nay ta phải tính thực hiện tư đâu ? 
- Kết luận : 123 x 2 = 246
3. Giới thiệu phép nhân 326 x 3
4. Thực hành
a. Bài 1 : Tính 
341 213 212 110 203
x 2 x 3 x 4 x 5 x 3
682 639 848 550 609
b. Bài 2 (cột a): Đặt tính rồi tính
437 x 2 = 205 x 4 =
 437 205
 x 2 x 4
 867 820
c. Bài 3 : Bài toán
Tóm tắt
1 chuyến : 116 ngươi 
3 chuyến :  ngươi ?
d. Bài 4 : Tìm x
X : 7 = 101 X : 6 = 107
 X = 101 x 7 X = 107 x 6
 X = 707 X = 642
5. Củng cố - Dặn dò
YC VN luyện tập lại
Nhận xét
- HSLL
- HS đọc phép nhân.
1 hs lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra gấy nháp.
 123
 x 2
Nhân từ phải sang trái : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
123 * 2 nhân 3 băng 6, viết 6.
 x 2 * 2 nhân 2 băng 4, viết 4.
246 * 2 nhân 1 băng 2, viết 2
 * vậy 123 nhân 2 băng 246
- HS đọc phép nhân.
326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1.
x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
978 * 3 nhân 3 băng 9, viết 9.
 * vậy 123 nhân 2 băng 246
- Rèn luyện cá nhân (HS TB,Y)
- Đặt tính rồi tính kết quả (HS TB,Y)
(HS K, G) Bài giải
 Số người trên 3 chuyến máy bay là :
 116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số : 348 người
- Nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài
(HS K, G)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc