Toán
Tiết 61
Bài: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN
MẤY SỐ LỚN
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Làm được bài tập 1,2,3(cột a,b).
- Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, viết số rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 13 TÖØ NGAØY 14/11 – 18/11/2011 Tiết Thứ/ ngày Phân Môn Tiết Tên Bài Dạy 1 Thứ hai 14/11/11 SHĐT Chào Cờ 2 Toán 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn(tr61) 3 Tập Đọc 25 Người con của Tây Nguyên 4 Mĩ Thuật 13 Vẽ trang trí cái bát 5 KChuyện 13 Người con của Tây Nguyên 1 Thứ ba 15/11/11 Chính Tả 25 Đêm trăng trên Hồ Tây 2 Thể Dục 25 Bài TD phát triển chung TC:“Chim về tổ” 3 Tập Đọc 26 Cửa Tùng 4 T Anh 25 Giaùo vieân chuyeân daïy 5 Toán 62 Luyện tập(tr62) 1 Thứ tư 16/11/11 LT Câu 13 Mở rộng vốn từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than. 2 TNXH 25 Một số hoạt động ở trường (tiết 2) 3 Toán 63 Bảng nhân 9(tr63) 4 Âm Nhạc 13 Giaùo vieân chuyeân daïy 5 Tập Viết 13 Ôn chữ hoa l 1 Thứ năm 17/11/11 Chính Tả 26 Vàm Cỏ Đông 2 Toán 64 Luyện tập(tr64) 3 Thể Dục 26 Bài TD phát triển chung TC:“Chim về tổ” 4 T Anh 26 Giaùo vieân chuyeân daïy 5 Đạo Đức 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường( T2) 1 Thứ sáu 18/11/11 ThủCông 13 Caét, daùn chöõ H,U (tieát 1) 2 TL Văn 13 Viết Thư 3 TNXH 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm 4 Toán 65 Gam (tr65) 5 SHL 13 Sinh hoạt lớp. Thöù hai, ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2011 Toaùn Tieát 61 Bài: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Làm được bài tập 1,2,3(cột a,b). - Giaùo duïc cho HS ñöùc tính caån thaän, tæ mæ, vieát soá roõ raøng. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tieát toaùn tröôùc caùc em hoïc baøi gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài 1,2 cuûa tieát toaùn tröôùc - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm các bài tập theo yêu cầu. 3.2. GV nêu ví dụ - GV treo sơ đồ minh hoạ. - Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 6cm. - Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? - GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. - Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. * GV kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD làm như sau. + Thực hiện phép chia độ dài đoạn thẳng của CD cho đô dài của AB. + Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 3.3. GV giới thiệu bài toán - Phân tích bài toán. Thực hiện theo hai bước (như ví dụ) + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? - GV vẽ sơ đồ minh hoạ. + Trả lời: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? 3.4. Thực hành Bài 1: - GV cho HS quan sát mẫu thực hiện theo mẫu rồi chữa bài - Chẳng hạn: 8 : 2 = 4, Bài 2 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai bước. - Cho HS trao đổi cặp làm bài và chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xet chốt bài đúng Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. Đáp số: Bài 3 - GV cho HS lớp làm bài phần (a,b) - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng chẳng hạn: Câu b; tính 6 : 2 = 3(lần). Viết : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại qui tắc bài học. - Giaùo duïc cho HS ñöùc tính caån thaän, tæ mæ, vieát soá roõ raøng. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. - Cả lớp cùng hát vui. -Baøi : Luyeän taäp - 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm một bài - Nghe GV giới thiệu bài. - HS tìm trả lời 6 : 2 = 3(lần). - HS theo dõi và trả lời - 30 : 6 = 5(lần) - - HS quan sát mẫu và trả lời - 8 gấp 2 là 4 lần - HS trả lời: 2 bằng của 8 vào ô tương ứng ở cột 4. - HS tự làm bài - Vài HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung. - HS theo dõi sau đó trao đổi cặp làm bài. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung. - HS thực hiện làm bài theo yêu cầu GV và chữa bài - Vài HS nhắc lại qui tắc. Tập đọc – Kể chuyện NGÖÔØI CON CUÛA TAÂY NGUYEÂN I/ Muïc tieâu : A/Taäp ñoïc : - Böôùc ñaàu bieát theå hieän tình caûm, thaùi ñoä cuûa nhaân vaät qua lôøi ñoái thoaïi. - Hieåu yù nghóa caâu chuyeän : Ca ngôïi anh huøng Nuùp vaø daân laøng Koâng Hoa ñaõ laäp nhieàu thaønh tích trong khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp.( traû lôøi ñöôïc CH trong SGK) B/ Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật. - Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đã có công với đất nước. II/ Chuaån bò : GV : aûnh anh huøng Nuùp phoùng to, baûng phuï ghi roõ noäi dung caàn luyeän ñoïc HS : Ñoïc tröôùc baøi vaø tìm hieåu noäi dung III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: -Tiết tập đọc trước các em học bài gì ? - GV gọi HS lên đọc thuộc lòng lại bài Cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học truyện người con của Tây Nguyên. Câu chuyện kể về anh hùng quân đội Đinh Núp (người dân tộc Ba-na), ở vùng núi rừng Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kong Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến công. (cho HS xem tranh) 3.2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài : với giọng kể chậm rãi. Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào. Lời cán bộ và dân làng: hào hứng và sôi nổi. Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. b. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Ñoïc töøng caâu : HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu, GV söûa caùch phaùt aâm cho HS. -GV keát hôïp giuùp hoïc sinh ñoïc ñuùng caùc töø khoù : bok Pa, càn quét, làm rẫy, huân chương,... Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp : HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn.GV giuùp HS hieåu nghóa cuûa töø Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm : HS luyeän ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm ( moãi nhoùm 3 HS) + Goïi 2 nhoùm thi ñoïc +Lôùp vaø GV nhaän xeùt -Cho cả lớp đọc ñoàng thanh laïi caû baøi. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm bài tìm hiểu và trả lời câu hỏi + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? + Những chi tiết nào cho thấy rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? - GV hỏi HS tìm và rút ra nội dung bài : Ca ngợi anh hung Nuùp va dân lang Kong Hoa ñaõ laäp nhieàu thaønh tích trong khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp. 3.4.Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3 (giọng chậm rãi, trang trong, cảm động). -Cho HS đọc đoạn 3 trong nhóm. -Gọi 3 HS thi đọc đoạn 3 - Cả lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc hay, tốt. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện. 2. Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu - Tổ chức cho HS thi kể theo vai : cho HS tập kể theo cặp. -Gọi 3 - 4 HS thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay 4. Củng cố: - GV hỏi bài học hôm nay. - Gọi HS nói về ý nghĩa truyện - Giáo dục cho HS biết ơn các vị anh hùng đã có công với đất nước. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Chuẩn bị bài: Cửa Tùng. - Cả lớp cùng hát. -Bài : Cảnh đẹp non sông - 2-3 HS lên đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Nghe GV giới thiệu bài và xem tranh minh họa - Theo dõi GV đọc bài trong SGK. -HS ñoïc töøng caâu noái tieáp nhau -HS ñoïc : caù nhaân, nhoùm, caû lôùp -HS ñoïc töøng ñoaïn noái tieáp nhau -HS luyeän ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm - 2 nhoùm thi ñoïc -Lôùp ñoïc ñoàng thanh caû baøi - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua - Đất nước mình bây giờ rất mạnh,....làm rẩy giỏi. - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa..... công kênh đi khắp nhà. - Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ:.... Đúng đấy! Đúng đấy! - Đại hội tặng dân làng một ảnh Bok Hồ.... một huân chương cho Núp. - Mọi người xem những món quà ấy,..... coi đến nửa đêm. - HS luyện đọc đoạn 3 trong nhóm - 3 HS thi đọc đoạn 3 -HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, chọn vai, suy nghĩ về lời kể. Từng cặp HS tập kể - 3-4 HS thi kể trước lớp -1HS trả lời bài học - Vài HS nói về ý nghĩa câu chuyện Bài 13: Vẽ trang trí. Trang trí cái bát I/ Mục tiêu: - HS hiểu được cách trang trí cái bát. - HS trang trí được cái bát và vẽ màu theo ý thích. - HS có ý thức giữ gìn đồ vật II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một vài cái bát cã trang trí khác nhau. - Hình gợi ý. - Bài của HS năm trước. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Hình dáng của cái bát? + Bát gồm những phần nào? + Cách trang trí ở trên bát như thế nào? + Họa tiết dïng để trang trí bát? + Màu sắc? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận: §Ó trang trí được cái bát đẹp các em cần chọn một số họa tiết đơn giản, đẹp và biết cách sắp xếp tô màu phù hợp với các họa tiết và hình dáng của bát. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS. + Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng hay tự do. + Chia khoảng cách đều. + Chọn các mảng hình. + Chọn các họa tiết vẽ vào các mảng hình sao cho phù hợp. + Vẽ màu. - GV nhấn mạnh: Ngoài cách trang trí trên còn nhiều cách trang trí khác. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: ... aøm vieäc caû lôùp. - GV goïi moät soá HS leân trình baøy tröôùc lôùp. - Gv nhaän xeùt choát laïi: c/ Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm. * Böôùc 1 : GV yeâu caàu laàn löôït töøng HS trong nhoùm keå töøng troø chôi mình thöôøng chôi trong giôø ra chôi vaø trong thôøi gian nghæ giöõa giôø. - Caû nhoùm cuøng nhaän xeùt xem trong nhöõng troø chôi ñoù, troø chôi naøo coù ích, nhöõng troø naøo nguy hieåm? - Caû nhoùm cuøng löïa choïn nhöõng troø chôi ñeå chôi sao cho vui, khoûe maïnh vaø an toaøn. * Böôùc 2: Thöïc hieän. - Gv môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm. - Gv phaân tích möùc ñoä nguy hieåm cuûa moät soá troø chôi coù haïi . - GV hoûi: Neáu em thaáy baïn trong lôùp cuûa em chôi baén suùng. Em seõ xöû lí nhö theá naøo ? 3/ Cuûng coá daën doø: - GV choát baøi - giaùo duïc - Chuaån bò : Tænh thaønh phoá nôi baïn ñang soáng. - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS quan saùt hình trong SGK vaø trao ñoåi theo caëp caùc caâu hoûi treân. - Ñaïi dieän HS trình baøy tröôùc lôùp. - Nhaän xeùt, boå sung - HS keå trong nhoùm nhöõng troø mình thöôøng chôi. - HS xem xeùt vaø traû lôøi. -Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. - HSK/G xöû lí Toán Tieát 65. Bài: GAM I/ Mục tiêu: - Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa ki-lô-gam và gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng hai cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - Làm được bài tập 1,2,3,4. - Giaùo duïc cho HS bieát vieát soá roõ raøng, vaän duïng baøi hoïc ñeå caân toâm, caù, II/ Đồ dùng dạy - học: - Cân đĩa và cân đồng hồ cung các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui 2. Bài cũ: -Tieát toaùn tröôùc caùc em hoïc baøi gì ? - GV gọi HS lên làm bài tập 1,2 cuûa tieát toaùn tröôùc - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em học về khối lượng là gam. 3.2. Giới thiệu cho HS về gam - GV cho HS nêu khối lượng đã học ki-lô-gam. Để đo các vật nhẹ hơn 1kg. Ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. GV nêu: "Gam là một đơn vị đo khối lượng” : Gam viết tắt là g 1000 = 1kg - GV cho HS nhắc lại một vài lần để ghi nhớ đơn vị đo này. - GV giới thiệu các quả cân thường dùng (cho HS nhìn thấy). - GV giới thiệu đĩa cân, cân đồng hồ. Cân mẫu (cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng kết quả. 3.3. Thực hành Bài 1: - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài để trả lời câu hỏi: " hộp đường cân nặng 200g"..... - Cho HS trao đổi cặp tự làm bài và nêu kết quả. Bài 2 - GV cho HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. GV lưu ý HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200. 300, 400, 600, 800, rồi nêu kết quả: " Quả đu đủ cân nặng 800g". - GV cho HS tự làm phần còn lại rồi cho HS đổi chéo vở nhau chữa bài. Bài 3 - GV cho HS tự làm bài sau đó gọi HS lên bảng làm. Gv chữa bài chung ở lớp hai câu: chẳng hạn 100g + 45g + 26g = 119g 96 g : 3 = 32g Bài 4 - GV cho HS đọc kĩ bài toán rồi phân tích: Số gam cả hai hộp sữa gồm số gam vỏ sữa và số gam sữa chứa trong hộp. Từ đó HS nêu cách tính số gam sữa. Sau đó GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng Bài giải Trong hộp có số gam sữa là: 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại bài học. - Qua bài học hôm nay các em vận dụng được trong việc giúp đỡ cha, mẹ đi mua những thứ nhỏ hơn 1kg... - Giaùo duïc cho HS bieát vieát soá roõ raøng, vaän duïng baøi hoïc ñeå caân toâm, caù, 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. - Cả lớp cùng hát vui. -Baøi : Luyeän taäp - 2HS lên bảng làm baøi - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV hướng dẫn và trả lới câu hỏi. - Vài HS nhắc lại, cả lớp nhắc lại. - HS quan sát GV thực hành cân - HS quan sát mẫu sau đó tự làm bài và nêu kết quả. - HS theo dõi và trả lời sau đó tự làm các phần còn lại rồi đổi chéo vở nhau kiểm tra bài của bạn. - HS làm bài cá nhân. 2HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ tìm và tự làm bài - 1HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung. - Vài HS nhắc lại bài học. SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * GV đánh giá chung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... a.Ưu điểm: - Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Khuyết điểm: - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - 1 số em còn thiếu vở bài tập. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : tổ Cá nhân: .......................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy : 17/11/2010 Ngày soạn : 14/11/2010 TOAÙN Ngày dạy : 18/11/2010 Ngày soạn : 15/11/2010 TOAÙN Ngày dạy : 19/11/2010 Ngày soạn : 16/11/2010 TOAÙN SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 13 I- Muïc tieâu: Giuùp HS : - Naém ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø bieát höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá. - Bieát phöông höôùng tuaàn tôùi. II- Tieán haønh sinh hoaït: * Toång keát tuaàn 13 : - Lôùp tröôûng ñieàu khieån lôùp sinh hoaït - Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo. - Caùc lôùp phoù baùo caùo. - Lôùp nhaän xeùt – boå sung. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt chung,neâu höôùng khaéc phuïc nhöõng haïn cheá, phaùt huy nhöõng maët maïnh. * Phöông höôùng tuaàn tôùi : - Ñi hoïc ñaày ñuû,ñuùng giôø. - Caån thaän trong vieäc ñi laïi - Giöõ gìn taäp vôû caån thaän - Phaùt huy nhöõng öu ñieåm ôû tuaàn tröôùc - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân,veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Thi ñua hoïc taäp toát - Duy trì ñoâi baïn hoïc taäp - Chuaån bò baøi vaø hoïc toát ôû tuaàn 14. - Döï leã ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam ( 20/11)
Tài liệu đính kèm: