Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (27)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (27)

MÔN : TOÁN

Bài: Tiết : 121

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)

I./ MỤC TIÊU :

- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)

- Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.

II./ CHUẨN BỊ :

 - Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài)

 - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút)

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 25
&&0&&
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
22/02
1
SHĐT
Tuần 25
2
Toán
Thực hành xem đồng hồ (tt)
3-4
TĐ - KC
Hội vật 
BA
23/02
1
Chính tả
Hội vật 
2
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
3
TNXH
Động vật 
4
Đạo đức
 Thực hành kĩ năng GHKII
TƯ
24/02
1
LT và câu
Nhân hóa - Ôn cách đặt và TLCH : Vì sao?
2
Toán
Luyện tập 
3
Thể dục
Ôân nhảy dây. Trò chơi Ném trúng đích
4
Âm nhạc
Học hát : Bài Chị Ong Nâu và em bé 
5
Tập viết
Ôn chữ hoa S 
NĂM
25/02
1
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên 
2
Toán
Luyện tập 
3
Chính tả
Hội đua voi ở Tây Nguyên 
4
TNXH
Côn trùng
SÁU
26/02
1
Toán
Tiền Việt Nam 
2
Tập làm văn
Kể về lễ hội 
3
Thể dục
Ôân bài tập phát triển chung. Nhảy dây. Trò chơi Ném trúng đích.
4
Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tường
5
Sinh hoạt lớp
Duy trì sỉ số sau tết
MÔN : TOÁN 	 
Bài:	 Tiết : 121
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I./ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
II./ CHUẨN BỊ :
 - Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài)
 - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút)
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ ? theo yêu cầu của GV.
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian.
Qua bài :Thực hành xem đồng hồ (tt)
b./ HDHS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS trao đổi với bạn bên cạnh xem đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Y/C HS nêu vị trí kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 30 phút 
-GV nhận xét .
- GV tổ chức cho HS nói về các thời điểm thực hiện các công việc hằng ngày của mình,vừa kết hợp quay kim đồng hồ đúng thời điểm.
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- GV xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. (vào buổi chiều hoặc buổi tối)Chẳng hạn : 19 : 03 tương ứng với 7 giờ 3 phút tối (do đó buổi tối, hai đồng hồ H, B chỉ cùng thời gian)
-Y/C HS quan sát và chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng thời gian.
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
a./ Y/CHS quan sát 2 tranh ở câu a) .
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
+ Vậy Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút ? 
- Tiến hành tương tự như vậy đói với câu b) và câu c)
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
-Y/C HS quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Về nhà thực hành xem đồng hồ có ở gia đình và làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS nêu miệng- HS trao đổi với bạn bên cạnh và làm vào SGK
a./ 6 giờ 30 phút 
b./ 7 giờ 12 phút 
c./ 10 giờ 24 phút 
d./ 5 giờ 45 phút hoặc 6 giờ kém 15 phút
e./ 8giờ 7 phút 
g./ 9 giờ 55 phút hoặc 10 giờ kém 5 phút
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS quan sát .
- HS quan sát và chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng thời gian.
* HS trả lời : H - B, I - A, K - C, L - G, M - D, 
N - E
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS quan sát .
+ ..lúc 6 giờ
+lúc 6 giờ 10 phút
+trong 10 phút
b./ Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút
c./ Chương trìnnh phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút.Vậy Chương trìnnh phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.
-HS quan sát và trả lời
-HS lắng nghe
MÔN : ĐẠO ĐỨC	
Bài :	 	Tiết : 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I./ MỤC TIÊU :
- Biết xử lí tình huống thể hiện sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài và tôn trọng đám tang.
- Biết đánh giá hàng vi đúng ,sai thông qua từng việc làm cụ thể.
II./ CHUẨN BỊ :
- Các thẻ xanh, đỏ.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Thương binh,liệt sĩ là những người ntn ?
+ Chúng ta phải làm những việc gì để ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn ?
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết đạo đức hôm nay các em sẽ được thực hành các kĩ năng đã học.Qua bài : Thực hành kĩ năng giữa HKII
* Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống.
+ Tình huống 1 : Trường tổ chức cuộc thi vẽ tranh chủ đề Đoàn kết thiếu nhi quốc tế.Nếu là em, em sẽ làm gì ?
+ Tình huống 2 : Đang đi chơi ở công viên, em chợt nhìn thấy một tốp người nước ngoài nhìn em cười. Em sẽ làm gì với họ ?
 Tình huống 3 : Em và các bạn đang cười giỡn vui vẻ ở góc đường thì có một đám tang đi qua. Các bạn vẫn la hét ần ĩ. Em sẽ kghuyên các bạn điều gì ?
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
- GV nêu Y/C : Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
a./ Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè
b/ Cần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, dân tộc , ngôn ngữ.
c/ Cười châm chọc một khách nước ngoai
d/ Giúp đỡ người nước ngoài phù hợp khả năng của mình.
e/ Cảm thông những đau thương mất mát người thân của người khác.
* Kết luận : * Các việc làm a,b,d,e là đúng
* Các việc c là những việc không nên làm.
- Y/C HS tự liên hệ bản thân theo các việc làm trên.
4./ CỦNGCỐ DẶN DÒ : 
- Hôm nay các em ôn tập những gì ?
- Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
* bài " Biết ơn thương binh,liệt sĩ (tiết 2)"
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét
+ Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. 
+ Chúng ta phải ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn bằng những việc làm thiết thực của mình.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và thảo luận xử lí tình huống
+ Em nên xung phong tham gia
+ Em lịch sự chào lại họ,
+ khuyên các bạn phải tôn trọng và giữ im lặng chờ đám tang đi qua,
-HS trình bày kết quả thảo luận .
-HS lắng nghe,thảo luận nhóm nhận xét những hành vi, việc làm
* Các việc làm a,b,d,e là đúng
* Các việc c là những việc không nên làm.
- HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe
- HS tự liên hệ bản thân
-
MÔN : TOÁN 	 
Bài : Tiết : 122
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Một tiết học Toán bắt đầu từ 7 giờ và kết thúc lúc 7 giờ 35 phút.Vậy một tiết học Toán kéo dài trong bao lâu ?
- GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học cách cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.Qua bài : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
b./ Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)
- GV đọc bài toán 1 lần .Sau đó Y/CHS đọc lại.
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta làm ntn ?
- Y/CHS tự làm bài.
-GV nhận xét.
- Để tính số lít mật ong có trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì ?
-GV : Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can.Y/C chúng ta tìm số lít mật ong có trong 1 can.Chúng ta thực hiện phép tính chia.Bước này gọi là rút về đơn vị,tức lá tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
c./ Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân )
- GV đọc bài toán 1 lần .Sau đó Y/CHS đọc lại.
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can,
trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- Muốn tính số lít mật ong có trong 1 can ta làm ntn ?
- Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu ?
- Biết số lít mật ong có trong 1 can,làm thế nào để tính được số lít mật ong có trong 2 
can ?
- Y/CHS tự làm bài.
-GV nhận xét.
- Trong bài toán 2 bước nào gọi là rút về đơn vị ?
- Các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước :
+ Bước 1 : Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia)
+ Bước 2 : Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân)
-Y/CHS nhắc lại các bước trên 
d./ HDHS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1.
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính số viên thuốc có trong 3 vỉ,trước hết chúng ta phải tính được gì ?
- Muốn tính số lít mật ong có trong 1 can ta làm ntn ?
- Biết số viên thuốc có trong 1 vỉ ,làm thế nào để tính được số viên thuốc có trong 3 vỉ ?
- Y/C HS tự làm bài.
-GV nhận xét.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Bước rút về đơn vị của bài toán trên là bước nào ?( HS khá, giỏi )
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
- Trong bài toán trên bước nào gọi là rút về đơn vị ?
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
- Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước ? Đó là những bước nào ?
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng-Cả lớp theo ... ngũ sắc,có từ thời xa xưa,được treo lên vào những dịp hội vui của dân làng.
+ Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao ? Họ xem như thế nào ?
+ Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không ?
- GV : Cây tre là loài cây thân thuộc,gần gũi với làng quê Việt Nam và được sử dụng làm cây đu trong trò chơi.
+ Em hãy tả tư thế,hành động của hai người chơi đu ?
* Hoạt động 2 : HDHS tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền 
- Y/C HS quan sát kĩ ảnh,sau đó đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tả :
+ Ảnh chụp hội gì ? Diễn ra ở đâu ?
+ Trên sông có nhiều thuyền đua không ? Thuyền ngắn hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ? Trông họ như thế nào ?
+ Hãy miêu tả tư thế, hoạt động của từng nhóm người trên thuyền ?
+ Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ?
+ Em có cảm nhận gì về những lễ hội,của nhân dân ta qua các bức ảnh trên ?
- Y/CHS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe 
- Gọi một số HS tả trước lớp 
- GV nhận xét.
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
-Gọi 1HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh trên
- Về nhà các em viết lại vào vở những điều mình vừa kể .
-Nhận xét tiết học.
* bài " Nghe - kể : Người bán quạt may mắn"
-2HS đọc-cả lớp theo dõi,nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS quan sát tranh minh hoạ 
+ Đây là cảnh chơi đu ở làng quê,trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp xuân năm mới.
+ Trước cổng đình là băng chữ đỏ chúc mừng năm mới và lá cờ ngũ sắc.
-HS lắng nghe
+ Mọi người đến xem chơi đu có rất đông.Họ đứng chen nhau,người nào cũng mặc quần áo đẹp . Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu.
+ Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao .
-HS lắng nghe
+ Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng.Khi đu một người thì dướn người ra phía trước ,người kia thì ngã người ra phía sau.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
+ Ảnh chụp hội đua thuyền,diễn ra trên sông.
+ Trên sông có hơn chục thuyền đua,các thuyền được làm quá dài,mỗi thuyền có gần 20 tay đua,họ là những chàng trai rất trẻ,khoẻ mạnh,rắn rỏi.
+ Các tay đua đều nắm chắc tay chèo,gò lưng dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền .
+ Trên bờ sông đông nghịch người đứng xem.Một chùm bóng bay đầy màu sắc tung bay theo gió làm hội đua thêm sinh động.Xa xa làng xóm xanh mướt.
- Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú,đặc sắc ,hấp dẫn.
- HS làm việc theo cặp
- Một số HS tả trước lớp 
-1HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh trên
-HS lắng nghe
MÔN : ÂM NHẠC	 
Bài :	 Học hát bài Tiết : 25
BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I./ MỤC TIÊU :
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II./ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn xác bài hát .
- Nhạc cụ
- Chép sẵn lời ca lên bảng.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS hát lại bài “Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng.” -GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học hát bài : “Chị ong nâu và em bé ” .
- GV ghi tựa bài lên bảng . 
* Hoạt động 1 : Dạy hát bài Chị ong nâu và em bé .
- Hát mẫu bài hát.
- Đọc đồng thanh lời ca từng câu một .
- Dạy hát từng câu đến hết bài hát.
- Luyện hát theo nhóm. Sau đó cả lớp hát lại
- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn và tốp ca
* VD : 
+ Đơn ca : Chị ong nâu nâu nâu  em đã thấy chị bay
+ Tốp ca : Bé ngoan của chị ơi  không nên lười.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
 Chị ong nâu nâu nâu nâu
 X x x x x x
- Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2
 Chị ong nâu nâu nâu nâu
 X x
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
- Cả lớp cùng hát bài” Chị ong nâu và em bé” kết hợp đệm theo nhịp 2.
- Qua bài hát này, các em cần có tinh thần chăm học, chăm làm.
- Về nhà tập hát lại bài và tập gõ đệm theo nhịp 2 bài hát cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
- 2HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca.
-HS đọc đồng thanh từng câu và nối lại sau khi học câu kế tiếp theo HD của GV
- HS hát theo nhóm
- HS hát theo hình thức phối hợp đơn và tốp ca
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe
MƠN : LTVC	 
Bài :	 Tiết : 25
NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I./ MỤC TIÊU :
- Nhận ra hiện tượng nhân hố, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hố (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?(BT2)
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì Sao ? trong BT3.
II./ CHUẨN BỊ :
Bảng lớp ghi sẵn nội dung các bài tập.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật ?
- Tìm những từ ngữ chỉ các mơn nghệ thuật ?
-GV nhận xét.
 3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài :Trong tiết học hơm nay, các em sẽ được củng cố hiểu biết về các cách nhân hố và ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?.Qua bài : Nhân hố.Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
b./ Hướng dẫn làm bài :
* Bài tập 1 :
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1(HS yếu)
- Y/C cả lớp đọc thầm đoạn thơ .
- Y/CHS trao đổi theo nhĩm để trả lời các câu hỏi :
+Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ ?
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy cĩ gì hay ?
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to và mời 4 nhĩm thi tiếp sức, mỗi nhĩm gồm 5 em tiếp nối nhau điền câu trả lời vào bảng. HS thứ 5 trình bày tồn bộ bảng kết quả, trả lời miệng câu 
hỏi : Cách gọi và tả các sự vật và con vật cĩ gì hay ?
-GV nhận xét.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2
- Mời 1 HS làm bài trên bảng lớp (gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? trong từng câu văn viết trên bảng. )
-GV nhận xét.
* Bài tập 3 : (HS khá,giỏi làm tồn bộ BT3)
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 .
- Y/C HS đọc lại bài Hội vật .
- Y/CHS tự suy nghĩ làm bài . 
- Y/CHS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu .
-GV nhận xét.
4./ CỦNG CỐ DẶN DỊ : 
- Y/CHS đọc bài tập 2
- Về nhà các em xem lại bài và viết câu trả lời BT3, tập đặt câu hỏi Vì sao ? đối với các hiện tượng xung quanh.
-Nhận xét tiết học.
* bài : Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy.
-2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS thảo luận theo nhĩm đơi
- Đại diện các nhĩm thi làm bài nhanh, đúng .
Tên các sự
vật,con vật
Các sự vật,con
vật được gọi
Các sự vật,con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật,con vật
Lúa
Chị
Phất phơ bím tĩc
Làm cho các sự vật,con vật trở nên sinh động,gần gũi,đáng yêu hơn
Tre
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị
Áo trắng,khiêng nắng qua sơng
Giĩ
Cơ
Chăn mây trên đồng
Mặt trời
Bác
Đạp xe qua ngọn giĩ
-1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS lên bảng.Cả lớp làm vào SGK.
a./ vì câu thơ vơ lí quá.
b./ vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c./ vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác.
-1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS lắng nghe
- Cả lớp làm vào vở
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi 
a./ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đơng vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ./ Người tứ xứ vì ai cũng muốn biết ơng Cản Ngũ trơng như thế nào, vật tài như thế nào./
b./ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, cịn ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ./ Lúc đầu vì mọi người thấy ơng Cản Ngũ khơng vặt hăng, vật giỏi như người ta tưởng./
c./ Ơng Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ơng bước hụt, thực ra là ơng vờ bước hụt./ Ơng Cản Ngũvì ơng muốn đánh lừa Quắm Đen.
d./ Quắm Đen thua ơng Cản Ngũ vì anh mắc mưu ơng./ Quắm Đen vì cả về mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ơng Cản Ngũ./
-1HS đọc –Cả lớp theo dõi
-HS lắng nghe 
SINH HOẠT LỚP	 	 Tiết : 25 
Bài :	 	 
DUY TRÌ SỈ SỐ SAU TẾT
I./ MỤC TIÊU :
- Nhắc nhở động viên HS phải đi học đều, đủ sau khi nghỉ tết,nhằm cho HS học vào đúng chương trình. 
-Ôn định nề nếp học tập sau tết.
II./ CHUẨN BỊ :
Gv: -Chuẩn bị một số yêu cầu giao việc.
III./ NỘI DUNG SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Kiểm điểm công việc tuần qua: 
- HS báo cáo sỉ số từng tổ cho lớp trưởng. 
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp cho GV .
- Vệ sinh lớp các bạn thực hiện như thế nào ? 
-GV nhận xét đánh giá việc thực hiện chuyên cần nhằm sơ kết việc duy trì sỉ số của HS trước nghĩ tết.
+ Có bao nhiêu bạn thực hiện tốt ?
+Có bao nhiêu bạn chưa thực hiện tốt .
- Tuyên dương tổ học tốt ngoan .
2./ Công việc thực hiện:
* Duy trì sỉ số sau tết
- GV nhắc nhở động viên Hs phải đi học đều, đủ sau khi nghĩ tết để tránh việc làm gián đoạn bài vở,nhằm cho HS học vào đúng chương trình. 
- Nhắc nhở động viên Hs ổn định nề nếp học tập sau tết. 
- Nhận xét đánh giá:
+ Những bạn thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt 
3./ Công việc tuần tới :
* Chủ điểm 5 :Yêu quý mẹ và cô.
-GV giao việc : Theo dõi công việc thực hiện của các bạn và báo cáo kết quả thực hiện.
-Ghi nhận kết quả.
+ Có bao nhiêu bạn thực hiện tốt ?
+ Có bao nhiêu bạn chưa thực hiện tốt ? 
-Nhận xét giờ sinh hoạt lớp
- HS từng tổ báo cáo sỉ số.
-Tổng số HS của lớp là 34 HS ,có mặt 34 HS ,vắng 0
- Các tổ thực hiện tốt khâu vệ sinh lớp.
- Các bạn đã thực hiện tốt
+ Có 32 bạn thực hiện tốt .
+ Còn 2 bạn chưa thực hiện tốt .
- HS lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe , theo dõi .
- Cả lớp lắng nghe , theo dõi .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc