Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lai bảng nhân 8

- Gv nhận xét

- Gv giới thiệu-ghi đầu bài

Bài 1

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm vào vở

- Nhận xét – chữa bài

Bài 2

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

x : 3 = 212 x : 5 = 141

 x = 212 x 3 x = 141 x 5

 x = 636 x = 705

Bài 3

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

 Bài giải

4 hộp như thế có số kẹo là :

 120 x 4 = 480 ( cái )

 Đáp số 480 cái kẹo

Bài 4

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

 Bài giải :

 Số lít dầu trong 3 thùng là :

 125 x 3 = 375 ( lít )

 Đáp số : 375 lít dầu

 

doc 17 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 	 	 Ngày soạn : 08/ 11/ 2018
 Ngaỳ giảng: T2. 12/ 11/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP(Tr.56)
I.Mục tiêu:
1.KT:- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên ,giảm đi một số lần.
- Làm được cột 2, 5 bài 1.
2.KN: - Rèn luyện cho hs thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số thành thạo, chính xác.
3. TĐ: - GD học sinh cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng con; Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND & HT
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới: 
a.GTB:
b.Luyện tập: 
3.Củng cố -dặn dò :
- Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lai bảng nhân 8
- Gv nhận xét
- Gv giới thiệu-ghi đầu bài 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét – chữa bài
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
 Bài giải 
4 hộp như thế có số kẹo là :
 120 x 4 = 480 ( cái ) 
 Đáp số 480 cái kẹo
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 3 thùng là :
 125 x 3 = 375 ( lít ) 
 Đáp số : 375 lít dầu
Bài 5
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GVHD mẫu và y/c HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu lại ND bài ? 
- Đánh giá tiết học.
-Hs thực hiện 
- Ghi đầu bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vàovở– nêu miệng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- Nghe
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện	 
 NẮNG PHƯƠNG NAM 
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1.KT:- Hiểu được các từ ngữ trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) .
2.KN: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: ríu rít trò chuyện, lạnh dễ sợ luôn, làn mưa bụi,
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. TĐ: - GD hs có tình cảm gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc như anh em một nhà.
- Có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
B. Kể chuỵện.
1. KT: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý tóm tắt. 
2. KN:- Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhân vật.
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn
3. TĐ: - GD hs có tình cảm gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc như anh em một nhà.
- Có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk .
- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn 
III. Các hoạt động dạy học :
 ND & HT
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a. GTB: 
b.Luyện đọc 
3.Tìm hiểu bài
4.Luyện đọc lại:
5. Củng cố –dặn dò:
- Chơi trò chơi truyền tin đọc HTL bài Vẽ quê hương-TL CH
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- GV đọc toàn bài .
- Cho hs đọc tiếp nối câu
- HD luyện đọc từ khó
- Gọi hs chia đoạn
- HD tìm giọng đọc
- HD ngắt nghỉ sau dấu câu 
-Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ
- Y/c đọc đoạn trong nhóm 
- Gọi 2 nhóm hs đọc bài
- Nhận xét 
- Cho đọc đồng thanh
 TIẾT 2
- Gọi hs đọc đoạn 1.
+Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
- Cho hs đọc thầm đoạn 2-TLCH
+Nghe đọc thư vân, các bạn ước mong điều gì?
- Cho đọc thầm đoạn 3
+Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+Chọn thêm một tên khác cho chuyện.
- Gv đặt câu hỏi, gọi hs trả lời, gv rút ra nội dung.
- BVMT: Có ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
- Chia mỗi nhóm 5 hs tự phân vai-(Người dẫn chuyện, Uyên,
Phương, đám đông, Huê)
- Mời 2- 3 nhóm đọc theo vai trước lớp
- NX tuyên dương 
 KỂ CHUYỆN
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt mỗi đoạn
- GV gọi 1HS kể mẫu
- GV y/c hs kể theo căp.
- GV nhận xét 
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu tóm tắt ND câu chuyện
- Nhận xét tiết học
-2, 3 hs đọc
- Ghi đầu bài
- HS chú ý theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc từ khó CN-ĐT
- Chia 3 đoạn
- Tìm giọng đọc của nhânvật 
- Luyện ngắt nghỉ
- 3 em đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- 2 nhóm hs đọc 
- Nhận xét bạn đọc 
- Đọc ĐTcả lớp 
-1 hs đọc,cả lớp đọc thầm.
+Uyên cùng các bạn đi chợ hoa ,vào dịp 28 tết 
- Đọc thầm
+Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Đọc thầm đ.3
+Gửi tặng Vân ở Ngoài Bắc một cành mai
+Cành mai chở nắng phương Nam đế cho Vân trong những ngày đông rét buốt 
+HS tự suy nghĩ –trả lời
- 2 hs đọc.
- Nghe.
-Tự phân vai - đọc theo vai
- 2- 3 nhóm đọc bài
- NX nhóm bạn 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện
- HS nhận xét bình chọn
- Nghe
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Tập đọc 
CHỦ ĐIỂM BẮC - trung - nam
NẮNG PHƯƠNG NAM
Tiết 2: Ôn Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
 Ngày giảng :T3/ 13/ 11/ 2018
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – viết ) 
 	 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1.KT:	- Nghe – viết Chiều trên Sông Hương ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ( oc / ooc ) BT2.
- Làm đúng (BT3)a/b.
2.KN:- Rèn kỹ năng viết đúng,đẹp,trình bày sạch sẽ.
3.TĐ:- GD hs yêu quê hương của mình. Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viét sẵn bài tập 2 	
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới 
 a. GTB:
 b. HDHS viết chính tả.
3.HD làm BT : 
 4.Củng cố -dặn dò :
- Chơi trò chơi thi tiếp sức: trời xanh, dòng sữa, ánh sáng
- GV nhận xét
- G/thiệu bài - ghi đầu bài.
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- HD nắm ND bài và cách trình bày
+ Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ?
- GDBVMT: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao?
 - GV đọc các tiếng khó : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài viết
- GV thu vở nhận xét.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét bài đúng
- Đáp án: Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS giải câu đố
- GV nhận xét
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- 3 tổ thi viết viết bảng 
- Nghe
- HS chú ý nghe
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước 
- Nghe
- HS nêu
- HS luyện viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét.
. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm việc cá nhân
- Vài HS giải câu đố
- HS nhận xét bạn
- Nghe
Tiết 2: Toán
 	 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ (Tr.57)
I. Mục tiêu:
1.KT:- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
2.KN:- Rèn luyện cho hs cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
3.TĐ: - GD học sinh cẩn thận, chính xác trong học toán
 II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ minh hoạ ở bài học.
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
 ND & HT 
 HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a.GTB: 
b.VDụ
3. Thực hành
4.Củng cố dặn dò 
- Truyền tin thưc hiên cách đo độ dài
- Gv nhận xét
- G/thiệu bài – ghi đầu bài 
- Giới thiệu bài toán 
- GV nêu bài toán. 
- GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ
A 6 cm B
 2 cm 
C D
+ Đoạn thẳng Ab dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ?
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ?
- GV gọi HS lên giải
- GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Chốt lại lời giải đúng
Bài giải :
 a. 6 : 2 = 3 lần
 b. 6 : 3 = 2 lần
 c. 16 : 4 = 4 lần
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ?
- GV nhận xét sửa sai 
Bài giải :
Số cây cam gấp số cây cau số lần là :
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số : 4 lần
Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
Bài giải :
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là :
 42 : 6 = 7 ( lần )
 Đáp số : 7 lần
- Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- HS thực hiện
- Ghi đầu bài
-Theo dõi
- HS chú ý nghe
- Vài HS nhắc lại
- HS quan sát
- Dài gấp 3 lần
-Thực hiện phép tính chia: 
6 : 2 = 3
- 1 HS lên giải
 Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là :
 6 : 2 = 3 ( lần )
 Đáp số : 3 lần
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- Nhiều HS nhắc lại
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Phép tính chia: 20 : 5 = 4 (lần )
- HS giải vào vở + -Y/c 1 hs lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu BT
- GVHDHS chia nhóm và y/c Hs làm bài vào bảng nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
- HS nêu
 Giảng: T4/ 14/ 11/ 2018
Tiết 1: Tập đọc
	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I. Mục tiêu:
1. KT:- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,
- Bước đầu biết cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.(TL được các CH trong sgk; thuộc 2-3 câu ca giao trong bài) 
2.KN:- Đọc đúng các từ,tiếng khó: non sông, kì lừa, la đà, quanh quanh, nước biếc, lóng lánh,
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
3.TĐ:- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao .
III. Các hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ của GV
	HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a. GTB : 
b. Luyện đọc 
3. Tìm hiểu bài : 
4. Học thuộc lòng :
5. Củng cố dặn dò :
- Thi kể lại chuyện : Nắng phương nam
- ... 
- Lớp hát.
- Ghi đầu bài 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là: 
 Chạy như lăn tròn
- Nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc thầm đoạn trích – làm bài cá nhân
- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm dùng thước nối từ cột A sanh cột B
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- 3 – 4 HS đọc lời giải đúng
- HS viết vào vở câu văn ghép được
- Nghe – ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+3: Ôn tập đọc
CHỦ ĐIỂM BẮC - TRUNG - NAM
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
 Giảng: T5/ 15/ 11/ 2018
Tiết 1 : Toán 	 
 BẢNG CHIA 8 (Tr.59)
I. Mục tiêu:
1.KT:- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
- Hs K- G làm cột 4 bài 1, 2.
2.KN: - Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
-Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải toán có lời văn (về chia thành 8 phần bằng nhau và chia theo nhóm 8).
3.TĐ: - GD hs tính cẩn thẩn, chính xác trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm biểu, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND & HT
HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Khởi động:
2. Bài mới
a.G.T bài
b.Lập bảng chia 8:
3.Luyện tập. 
4. Củng cố dặn dò:
- Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lại bảng chia 8
- GV nhận xét.
- G/thiệu bài – ghi đầu bài
+ GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. 
+ 8 lấy 1 lần được mấy? 
GV viết 8 x 1 = 8
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm
- GV nêu 8 chia 8 được 1
GV viết: 8 : 8 = 1
- GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn
+ 8 lấy 2 lần được bao nhiêu? 
- GV viết: 8 x 2 = 16
+ Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- GV nêu: 16 chia 8 được 2
GV viết: 16 : 8 = 2
- GV gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8
- GV tổ chức cho H S học thuộc bẳng chia 8
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét
Bài 1:
- Y/c hs đọc y/c BT
24 : 8 = 3 16 : 8 = 2
40 : 8 = 5 48 : 8 = 6
32 : 8 = 4 8 : 8 = 1 .........
 Bài 2: 
- Gọi hs đọc y/c.
- HD hs tự làm rồi lần lượt nêu kết quả và nhận xét
8 x 5 = 40	 8 x 4 = 32
40 : 8 = 5 32 : 8 = 4
40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
Bài giải
Chiều dài của mỗi mảnh vải là
 32 : 8 = 4 (m) 
 Đ/S: 4m vải
Bài 4 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-Y/c các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.
- Gv đưa ra bài mẫu,nhận xét.
Giải
Số mảnh vải cắt được là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đ/S: 4 mảnh vải.
- Chia sẻ trước lớp
- Đọc lại bảng chia 8. 
- Đánh giá tiết họ
- HS chơi
- Ghi đầu bài 
- HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn
- 8 lấy 1 bằng 8
- Được 1 nhóm
- HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 (3 HS)
- HS lấy 2 tấm nữa
- 8 lấy 2 lần bằng 16
- 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm.
- Nhiều HS đọc
- HS tự lập phép tính còn lại
- HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- HS nhận xét
- 1 Em đọc 
- Tự làm và đọc kq
- Đọc y/c
- HS tự làm rồi đọc kq
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- yêu cầu- chia nhóm, y/c làm bài vào bảng nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét
- 2 HS đọc
Tiết 3	: Tập viết
	 ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu :
1.KT: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), S, P (2 dòng); viết đúng tên riêng Hoàng Su Phì (3 dòng) và câu ứng dụng: Hoàng Su PhìHà Giang (3lần) bằng chữ cỡ nhỏ .
 2. KN: - Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa H, thông qua các bài tập ứng . dụng .Viết tên riêng: Hoàng Su Phì. Viết câu ứng dụng: Hoàng Su PhìHà Giang.
 3. TĐ: - GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạyhọc:
- Mẫu chữ viết hoa H, S, P 
- Các chữ Hoàng Su Phì và câu ứng dụng: Hoàng Su PhìHà Giang viết trên dòng kẻ ô li 
III. Các hoạt động dạy học:
 ND & HT
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Khởi động:
2. Bài mới:
 a. GTB : 
b. HD HS viết. 
3. NX bài . 
4. Củng cố- dặn dò :
- Thi tiếp sức giữa các nhóm viết chữ hoa g
- G /thiệu bài -ghi đầu bài 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết Từng chữ . 
- GV đọc H, S, P
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Hoàng Su Phì là một huyện vùng cao phía bắc của tỉnh Hà Giang.
- GV đọc : Hoàng Su Phì
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng câu ứng dụng
 - GV đọc : Hà Giang 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS
- GV nêu yêu cầu
- GV quan sát HD thêm cho HS
- GV thu bài nhận xét.
- Nhận xét bài viết
- Nêu lại ND bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Ghi đầu bài 
- HS quan sát bài viết
- Chữ H, S, P
- HS quan sát
- HS tập viết bảng con 3 lần
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- HS chú ý nghe
- HS viết trên bảng con 2 lần
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- HS chú ý nghe
- HS viết bảng con 2 lần
- HS chú ý nghe
- HS viết bài vào vở
- HS chú ý nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+3: Ôn tập đọc
CHỦ ĐIỂM BẮC - TRUNG - NAM
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
Ngày giảng:T6/ 16/ 11/ 2018
 Tiết 1: Toán
 	LUYỆN TẬP (Tr.60)
I. Mục tiêu:
1.KT:- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8).
2.KN:- Vận dụng bảng chia 8 ,giải được bài toán có lời văn chính xác.
3.TĐ:- Hs hứng thú , thích học toán. 
II.Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy học:
 ND & HT
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Khởi động:
2. Bài mới:
a. GTB:
b.Luyện tập
3.Củng cố - dặn dò: 
- Chơi trò chơi rồng quấn lên mây ôn lại bảng chia 8
- GV + HS nhận xét.
- G/ thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét – chữa bài
a) 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 
 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7
b) 16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 
 16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Nhận xét – chữa bài
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
Bài giải:
 Số con thỏ còn lại là. 
 32 : 8 = 4 (con) 
 Đ/S: 4 (con)
- Gọi Hs nhận xét, Gv nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi hs nêu y/c BT
- HD HS qsát hình ô vuông trong sgk –Tìm 1/8 số ôv của hình a,b, Nêu kq
a, 16 : 8 = 2(ôv)
b, 24 : 8 = 3(ôv) 
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 3- 4HS đọc
- Ghi ®Çu bµi.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm- nêu kq, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm - nêu miệng kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu.
-Tự làm bài - Nêu kq
- HS nhận xét.
- Nghe- ghi nhớ
Tiết 2: Chính tả (Nghe -viết)
 	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
1.KT:- Nghe -viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc c¸c c©u th¬ thÓ th¬ lôc b¸t, thÎ song thÊt.
-Lµm ®óng BT(2)a/b.
2.KN: - Nghe - viÕt chÝnh t¶ 4 c©u ca dao cuèi trong bµi: "C¶nh ®Ñp non s«ng" (Tõ chç: §­êng v« sø nghÖ quanh quanh  ®Õn hÕt). Tr×nh bµy ®óng c¸c c©u th¬ lôc b¸t, thÓ song nhÊt.
3.T§:- LuyÖn viÕt ®óng mét sè tiÕng chøa ©m ®Çu hoÆc vÇn dÔ lÉn: tr/ch, at/ac
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt ND bµi tËp 2.
III. C¸c h­íng dÉn d¹y häc:
 ND & HT
 H§ cña GV
 H§ cña HS
1.Khởi động:
2. Bài mới:
a.GTB:
b. HD viÕt CT. a.Ghi nhí ND:
3. HD lµm bµi tËp:
4. Cñng cè - dÆn dß: 
- 3 tổ thi viết trên bảng: KÝnh coong, Nåi xoong	
- GV nhËn xÐt
- G/thiÖu bµi- ghi ®Çu bµi
- GV ®äc 4 c©u ca dao cuèi trong bµi
- GV gäi HS ®äc
- GV h­íng dÉn nhËn xÐt:
 + Bµi chÝnh t¶ cã nh÷ng tªn riªng nµo? 
+ Ba c©u ca dao thÓ lôc b¸t tr×nh bµy nh­ thÕ nµo?
 - LuyÖn viÕt tiÕng khã: 
+ GV ®äc: Quanh quanh, non xanh, sõng s÷ng, lãng l¸nh 
+ GV söa sai cho HS
- §äc cho hs viÕt CT
- GV ®äc l¹i bµi cho hs so¸t lçi.
- GV thu vë nhận xét.
Bµi 2 (a)
- GV gäi HS nªu yªu cÇu
- GV gäi HS ®äc bµi lµm
a) chuèi, ch÷a, tr«ng
- GV nhËn xÐt
- Chia sẻ trước lớp
- Nªu néi dung cña bµi
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
- HS viÕt b¶ng con
- Ghi ®Çu bµi
- HS chó ý nghe
- 2 HS ®äc thuéc lßng l¹i + c¶ líp ®äc thÇm
- NghÖ, H¶i V©n, Hång, Hµn
+ Ch÷ ®Çu mçi dßng c¸ch lÒ 1 « ly
+ HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con
- HS nghe viÕt vµo vë
- HS dïng bót ch× so¸t lçi
- HS nªu yªu cÇu BT
- HS lµm vµo nh¸p
- HS ®äc bµi lµm -HS kh¸c nhËn xÐt. 
- 1 HS nªu
Tiết 4: Tập làm văn
 	 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1.KT:- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp của nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý(BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
2.KN: - Rèn KN nói- viết : +Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự tin..
+ Viết: HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (từ 5 - 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với nhân vật trong tranh.
3.TĐ:- Hs biết và hiểu được về cảnh đẹp đất nước.
 - GD Hs tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
- Tranh ảnh về cảnh đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
 ND & HT
 HĐ của GV
	 HĐ của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. HDLàm BT
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Gọi 1hs Kể lại chuyện vui đã học ở T. 11
- GV + HS nhận xét 
- G/thiệu bài - ghi đầu bài.
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh. 
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi
- GV gọi HS thi nói.
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển 
- GV nhận xét
-BVMT: GDHs tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS.
 - GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét 
- Nêu lại nội dung bài
- Chia sẻ trước lớp
- Đánh giá tiết học.
- 1hs kể
- 1 HS làm lại BT2	
- Ghi đầu bài.
- Đọc y/c
- HS chú ý nghe
- HS nói theo câu hỏi
- 1 HS giỏi nói mẫu
- HS tập kể theo cặp
- 4 -> 5 HS thi nói
- HS nhận xét
- Nghe.
- Nêu yêu cầu BT
- HS viết vào vở
- 4 - 5 HS đọc bài
- HS nhận xét
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc