Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (6)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (6)

ĐẠO ĐỨC – TUẦN 25

Bài: Thực hành kĩ năng giữa học kỳ II

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập, rèn luyện những kiến thức, kĩ năng trong các bài đạo đức đã học từ bài 9 đến bài 11.

- HS có thái độ và hành vi đạo đức phù hợp với những tình huống thực tế xẩy ra trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Cây hoa và các phiếu thăm cho HS hái hoa dân chủ.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Đạo đức – tuần 25
Bài: Thực hành kĩ năng giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập, rèn luyện những kiến thức, kĩ năng trong các bài đạo đức đã học từ bài 9 đến bài 11.
- HS có thái độ và hành vi đạo đức phù hợp với những tình huống thực tế xẩy ra trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Cây hoa và các phiếu thăm cho HS hái hoa dân chủ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
? Tại sao cần biết ơn các thương binh, liệt sĩ?
2 HS trả lời
- YC HS hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ!
2 HS
Nhận xét, tuyên dương
B. Ôn tập
1. Khởi động: Hát tập thể bài Em yêu trường em
2. Nội dung:
a. Hoạt động: Kể tên các bài đạo đức đã học
- GV yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức đã học
- Nhiều HS kể
- GV khẳng định và ghi bảng.
- NX bổ sung
+ Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
- 1 HS đọc lại
+ Tôn trọng khách nước ngoài
+ Tôn trọng đám tang
b. Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ
Tổ chức cho HS lên trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung các bài đã học dưới hình thức “Hái hoa dân chủ”
_ HS lên trả lời, NX
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống
Cho HS đóng vai, xử lý các tình huống sau:
TH1: Giờ toán, cô giáo đi dự giờ và dặn cả lớp làm bài cô giao trên bảng. Cô vừa đi được một lúc thì một số bạn ngồi nói chuyện, đùa nghịch không làm bài. Nếu em là cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- HS thảo luận theo nhóm, bàn, phân công nhau đóng vai tình huống.
TH2: Các bạn đến dự sinh nhật em và cười đùa ầm ĩ, trong đó khi sát cạnh nhà em có một cô mới sinh em bé. Em sẽ nói gì với các bạn?
- Các nhóm đóng vai NX, bổ sung
TH3: Một hôm có chú thương binh đang đi ngoài đường thì xe lăn của chú bị vướng vào một cành cây do ai vô ý vứt ra. Nếu em nhìn thấy thì em sẽ làm gì?
Các nhóm chuẩn bị đóng vai đại diện các nhóm lên trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Tập đọc Kể chuyện – tuần 25
Tiết 73 + 74.: Hội vật
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ (nếu có)
Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Tiếng đàn
- Trả lời câu hỏi trong bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
5’
25’
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài
Giới thiệu chủ điểm Lễ hội
Giới thiệu về môn vật – bài Hội vật
2. Luyện đọc, 
ã GV đọc mẫu 
Hai câu đầu đoạn 2 : đọc nhanh, dồn dập....
Đoạn 3 - 4 : Giọng đọc sôi nổi, hồi hộp
Đoạn 5 : giọng nhẹ nhàng, thoải mái. 
2.1 Đọc từng câu
ã Các từ dễ đọc sai: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn sả, khôn lường, loay hoay, chán ngắt, nhễ nhại....
– GV sửa lỗi phát âm sai
2.2 Luyện đọc:
ã Đọc đoạn
ã Từ cần chú giải :
+ tứ xứ, sới vật, keo vật, khố,...
ã Đọc trong nhóm
ã Đọc trước lớp
ã Đọc đồng thanh
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn
- HS khác nhận xét, nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- HS nêu nghĩa các từ cần giải nghĩa
- HS đọc nhóm đôi
- 2 nhóm đọc
- cả lớp đọc
5’
3. Tìm hiểu bài
a) Tìm những từ ngữ , hình ảnh chỉ cảnh tượng sôi động của hội vật ?
b) Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
c) Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? (Keo vật đỡ phần chán ngán, sới vật sôi nổi hẳn lên.)
d) Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
e) Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi a, b
- HS khác nhận xét, bổ sung
5’
4. Luyện đọc lại :
ã Thi đọc đoạn 2 – 3 – 4 – 5 
 Ngay nhịp trống đầu......buộc sợi rơm ngang bụng vậy 
- HS thi đọc 
- HS khác nhận xét
20’
5. Kể chuyện
a. Yêu cầu: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể được từng đoạn của câu chuyện- Giọng kể sôi nổi phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.
- Cảnh mọi người đi xem hội vật
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý
- HS kể đoạn nhỏ theo các gợi ý
- Mở đầu keo vật
- Ông Cản Ngũ bước hụt và hành động của Quắm đen.
- Thế vật bế tắc của Quắm đen
- Kết thúc keo vật
b. Kể từng đoạn
ã Kể mẫu
 GV gợi ý
ã Kể trong nhóm. 
ã Thi kể
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn người kể hay
- HS nhận xét, bổ sung
- HS kể mẫu 1 đoạn 
- HS kể nhóm đôi
- 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện
- HS khác nhận xét
3’
B. Củng cố – dặn dò
- Nội dung chính của câu chuyện là gì? .
- Dặn dò : Kể lại câu chuyện cho người khác nghe 
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Tập đọc - tuần 25
Tiết 78: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc. Tranh minh hoạ nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
5’
A. Kiểm tra bài cũ: Kể từng đoạn câu chuyện : Hội vật
+ Nội dung chính của câu chuyện là gì? Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (Một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng sứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn sốc nổi.
- 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài 
14’
2. Luyện đọc
2.1 Đọc mẫu: GV đọc mẫu: Giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2.
2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
ã Đọc từng câu
ã Luyện đọc:vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi 
– GV sửa lỗi phát âm
ã Luyện đọc đoạn:Chia bài làm 2 đoạn ứng với hai chỗ xuống dòng
- Hiểu nghĩa các từ mới: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ
ã Đọc từng đoạn trong nhóm
ã Thi đọc
ã Đọc đồng thanh cả bài
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc nhóm 2
- 2 HS thi đọc 
- Cả lớp đọc
8’
3. Tìm hiểu bài: 
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? (Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát.)
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu về phía trước, hăng áu phòng như bay.)
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm ngà, huơ vòi về phía trước chào khán giả đã cổ vũ chúng...)
- HS quan sát tranh đọc thầm, trả lời các câu hỏi 
- HS khác nhận xét, bổ sung
6’
1’
4. Luyện đọc lại:- Luyện đọc đoạn 2 :
+ Nhịp nhanh, sôi động hơn
+ Câu cuối bài tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương - đọc vui, chậm lại
 Những chú voi chạy về đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//
- Thi đọc
C. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn dò
- HS thi đọc
- HS khác nhận xét
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Chính tả - tuần 25
Tiết 50 : (Nghe – viết ) Hội đua voi ở Tây Nguyên 
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : gõ mõ, gảy đàn, rủ nhau, tươi non, ...
- HS viết ra bảng con
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe – viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên
Phân biệt : ch/tr; ut/ưc 
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã GV đọc đoạn viết
ã GV nêu câu hỏi:
- Trong đoạn văn có từ nào cần viết hoa ?
ã GV đọc từ khó: chiêng trống, chậm, chạp, mù mịt, man-gat.
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài
- 1HS đọc lại
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc lại
- HS viết 
- HS đọc, soát lỗi
5’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) ch hay tr ?
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng chữa bài
Đoạn thơ trên thuộc bài thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
b) ưt hay ưc ?
 - Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm
- Gió đừng làm đứt dây tơ.
Để em sống trọn tuổi thơ -
 cánh diều.
 C. Củng cố – dặn dò:
+ Học thuộc đoạn thơ ở BT2a
- HS khác nhận xét
- HS đọc lại đoạn thơ
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài vào SGK
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
1’
+ Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- HS thu vở
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
 Chính tả - tuần 25
Tiết 49: (Nghe – viết) Hội vật
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng lớp viết sẵn BT2a, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ :
- Viết các từ : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ...
- HS viết ra bảng con
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe – viết : Hội vật
Phân biệt : ch/tr; ut/ưc
- HS mở SGK, ghi vở
3’
15’
2’
5’
1’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã GV đọc đoạn viết
ã GV nêu câu hỏi:
- Trong đoạn văn có từ nào cần viết hoa ?
+ Từ đầu câu, Quắm Đen, Cản Ng ... heo dõi, ...)
- Hoạt động nổi bật trong bức ảnh là gì ? ( ... hai thanh niên đang chơi đu,...)
- Theo em những người đang theo dõi hoạt động đó có thái độ như thế nào? (chiêm ngưỡng, thán phục, hò reo, cổ vũ,...)
ã Kể mẫu 
 Đây là bức ảnh chụp một lễ hội ở nông thôn Việt Nam. Nổi bật trên sân đính là lá cờ ngũ sắc đang tung bay trước gió. Quang cảnh lễ hội thật tưng bừng, nhộn nhịp. Vui nhất là cảnh chơi đu ở giữa sân đình. Hai anh thanh niên đang chơi đu rất say sưa. Tay các anh nắm chắc gióng tre, chân đứng vững trên đu, ra sức nhún nhẩy để đưa đu lên cao rồi xuống thấp. Người xem chơi đu rất đông. Họ ngước nhìn lên cao với vẻchiêm ngưỡng và thán phục những người chơi đu dũng cảm...
ã Kể trong nhóm
ã Thi kể
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ, lựa chọn nội dung
- HS trả lời nối tiếp các câu hỏi gợi ý
- HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS kể mẫu 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS kể nhóm đôi
- 3 HS kể thi
- HS khác nhận xét, bổ sung
2’
C. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Tìm hiểu thêm về nghệ thuật : các môn nghệ thuật, nghệ sĩ, hoạt động nghệ thuật,...
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Tập viết - tuần 25
Tiết 25: Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng), C, T (1dòng)
Viết đúng tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ
Viết câu ứng dụng : Côn sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:Mẫu chữ S hoa . 
Các chữ Sầm Sơn và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
Vở TV, bảng con, phấn yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
 5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài viết trước : - GV nhận xét bài viết
- Viết: Phan Rang 
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
 1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài- GV giới thiệu, ghi tên bài
- Ôn tập cách viết chữ hoa S 
10’
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
2.1 Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài : S, C, T
- GV lần lượt đưa chữ mẫu và nhắc lại cấu tạo , viết mẫu và nêu cách viết từng chữ.
ã Luyện viết chữ S
– GV giúp đỡ
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ 
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
2.2 Luyện viết từ ứng dụng : Sầm Sơn
- GV giới thiệu, chỉ bản đồ
ã Luyện viết 
– GV giúp đỡ
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
Côn sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. 
ã Tìm hiểu nội dung câu ca dao: Câu thơ của Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp của Côn Sơn - Danh thắng thuộc Huyện Chí Linh - Hải Dương.
ã Luyện viết các chữ : Côn Sơn, Ta
- HS đọc từ ứng dụng
- HS viết trên bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS đọc câu ứng dụng
- HS giải thích ý nghĩa của câu
- HS khác bổ sung
- HS viết trên bảng con 
 17’
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
– GV quan sát, uốn nắn
- HS viết 
 2’
4. Chấm, chữa bài : - GV chấm 1 số bài, nhận xét, 
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn dò : viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Đạo Đức – Tuần 26
Tiết 25: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I. Mục tiêu:
1. Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2.Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
3. Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí , sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người 
*KNS: -KN tự trọng khi tôn trọng thư từ người khác. 
-KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Một lá thư, cặp sách, truyện tranh,...
+ Vở bài tập Đạo đức 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
 4’
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu những việc các con đã làm thể hiện sự tôn trọng đám tang
- không cười đùa, chỉ trỏ, không làm ồn,...
- HS trả lời câu hỏi
- HS # NX , bổ sung
2’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi tên bài
8’
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai 
Bài tập 1: Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống 
 ? Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao?
 ? Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Minh và Nam nếu thư bị bóc ? ( ông sẽ nghĩ rằng hai bạn chưa ngoan và sẽ không yêu quý các bạn,...)
Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bài tập 2: 
a) Điền từ: bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống sao cho thích hợp.
Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản riêng của người khác:
- HS thảo luận nhóm đôi, xử lí tình huống
- HS sắm vai, thể hiện cách giải quyết 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS # NX , bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung, giải thích lí do
- HS đọc lại các câu nhận xét/ các hành động nên làm
4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Bài tập 3: Tự liên hệ:
- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản riêng của người khác chưa?
- Việc đó xảy ra như thế nào?
- HS tự liên hệ với cách ứng xử của bản thân.
- 3 HS trao đổi.
3’
C. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn dò
+ Thể hiện điều được học trong cuộc sống hằng ngày
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Tự nhiên và xã hội – tuần 25 
Tiết 50 : Côn trùng
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người .
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
*KNS: -KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh sưu tầm về côn trùng
Một số côn trùng bằng nhựa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
 4’
A. Kiểm tra bài cũ
- Lấy ví dụ về một số con vật sống dưới nước, trên cạn và bay trên không.
- Nêu sự khác nhau của các con vật đó
- HS trình bày 
1’
28’
2’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Hát bài : Chị ong nâu và em bé
GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Gợi ý :
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có ) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương không?..
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng đều có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
Hoạt dộng 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1:Làm việc theo nhóm.
+ Phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Lưu ý: GV có thể giúp HS hiểu: có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người,( ví dụ: ruồi, muỗi); cần làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống.Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng, có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch.
GV cũng có thể gợi ý cho HS tìm hiểu thêm các thông tin về việc nuôi ong lấy mật
C. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét, khái quát, dặn dò
- Dặn dò: Đọc trước nội dung bài sau
- HS quan sát các hình trong các hình vẽ trong SGK và các con vật, thảo luận theo nhóm 2 theo các gợi ý 
- HS trình bày 
- HS # NX , bổ sung
- HS nhắc lại
- HS đọc kết luận trong SGK
- HS làm việc theo nhóm
- HS trình bày 
- HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, phát biểu ý kiến,...
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ............ ngày........tháng........năm 2011
Tự nhiên và xã hội - tuần 25
Tiết 49 : Động vật
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết :
Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu, mình và cơ quan chuyển .
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước , cấu tạo ngoài .
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh sưu tầm về con vật
Một vài con thú bông, thú nhựa,...
Giấy A4, bút màu,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung và các hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
 4’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu chức năng của hạt và lợi ích của một số loại quả
- HS trả lời
1’
28’
2’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hát bài Chú ếch con
GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm: GV nêu câu hỏi :
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của các con vật ?
- Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
- Chọn một số con vật và nêu những đặc điểm giống và khác nhau của chúng?
Bước2: Hoạt động cả lớp:
 - GV nhận xét, kết luận:
 Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Vẽ và tô màu
Bước 2 : Trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn con gì?
 - GV phổ biến luật chơi
+ Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
Ví dụ:Con này có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không?
Sau 5 câu hỏi, em học sinh phải đoán được tên con vật, nếu không, coi như thua cuộc
B. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét, khái quát, dặn dò
+ Đọc trước nội dung bài sau
- Cả lớp hát, 
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi
- HS trình bày
- HS # NX , bổ sung
- HS đọc kết luận trong SGK
- HS vẽ một con vật mà mình yêu thích
- HS dán bài lên bảng
- HS lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS chơi
- HS nhận xét
Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25KNS.doc