Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (36)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (36)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (Tiết số 82 + 83)

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. MỤC TIÊU :

A. TẬP ĐỌC:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt,

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: nguyeọt queỏ, moựng, ủoỏi thuỷ, vaọn ủoọng vieõn, thaỷng thoỏt, chuỷ quan.

- Hiểu nội dung của chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK)

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết số 82 + 83)
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, thảng thốt, 
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. 
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: nguyeọt queỏ, moựng, ủoỏi thuỷ, vaọn ủoọng vieõn, thaỷng thoỏt, chuỷ quan.
- Hiểu nội dung của chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện : 
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2. Rèn kỹ năng nghe.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ câu chuyện, tranh kể chuyện (MS: THTV1059).
- Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (0)
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tập đọc (1,5 Tiết)
a. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc
Cho HS quan sát tranh minh họa Vào bài.
b. Luyeọn ủoùc (30’)
* GV ủoùc maóu baứi vaờn.
* GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
- GV mụứi HS ủoùc tửứng caõu. GV sửa phát âm.
- GV mụứi HS ủoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp.
- Luyện đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu văn dài.
- GV mụứi HS giaỷi thớch tửứ mụựi: nguyeọt queỏ, moựng, ủoỏi thuỷ, vaọn ủoọng vieõn, thaỷng thoỏt, chuỷ quan.
- GV cho HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm đôi (2’).
- GV mụứi hai nhoựm thi ủoùc.
c. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi (20’).
- GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
? Ngửùa con chuaồn bũ hoọi thi nhử theỏ naứo?
+ GV: Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
? Ngựa Con tin chắc điều gì?
+ GV ghi bảng: nguyệt quế
- HS ủoùc thaàm ủoaùn 2 vaứ traỷ lụứi:
? Ngửùa Cha khuyeõn nhuỷ con ủieàu gỡ?
+ GV ghi bảng: móng
? Nghe cha noựi, Ngửùa con phaỷn ửựng nhử theỏ naứo?
- GV mụứi HS ủoùc ủoaùn 3, 4. TLCH:
? Các con vật chuẩn bị vào hội thi ntn?
? Ngựa Con có đạt kết quả trong hội thi không?
 Thaỷo luaọn caõu hoỷi:
? Vỡ sao Ngửùa Con khoõng ủaùt keỏt quaỷ trong hoọi thi?
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Ngửùa Con chuaồn bũ cuoọc thi khoõng chu ủaựo. ẹeồ ủaùt keỏt quaỷ toỏt trong cuoọc thi, ủaựng leừ phaỷi lo sửỷa sang boọ moựng saột thỡ Ngửùa Con laùi lo chaỷi chuoỏt, khoõng nghe lụứi khuyeõn cuỷa cha. Giửừa chửứng cuoọc ủua, moọt caựi moựng lung lay roài rụứi ra laứm chuự phaỷi boỷ dụỷ cuoọc ủua.
? Ngửùa Con ruựt ra baứi hoùc gỡ?
+ GV ghi bảng: chủ quan.
Tiết 2
d. Luyeọn ủoùc laùi (8-10’).
- GV ủoùc dieón caỷm ủoaùn 4.
? Cô đọc nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV cho 4 HS thi ủoùc đoạn 4 trửụực lụựp .
- GV yeõu caàu 4 HS tieỏp noỏi nhau thi ủoùc 4 ủoaùn cuỷa baứi.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS ủoùc toỏt.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể chuyện 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
? Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là ntn?
- GV cho HS quan saựt laàn lửụùt tửứng tranh minh hoùa trong SGK theo cặp, nói nội dung từng tranh.
- GV mụứi tửứng caởp HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
+ Tranh 1: Ngửùa Con maỷi meõ soi boựng mỡnh dửụựi nửụực.
+ Tranh 2: Ngửùa Cha khuyeõn con ủeỏn gaởp baực thụù reứn.
+ Tranh 3: Cuoọc thi. Caực ủoỏi thuỷ ủang ngaộm nhau.
+ Tranh 4: Ngửa Con phaỷi boỷ dụỷ cuoọc ủua vỡ hoỷng moựng.
- GV cho tửứng caởp HS taọp keồ caõu chuyeọn.
- Boỏn HS tieỏp noỏi nhau keồ 4 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn theo tranh.
- Hai HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS keồ hay.
- HS xem tranh minh hoùa.
- HS ủoùc thaàm theo GV.
- HS ủoùc tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng caõu trong baứi.
- 4 HS ủoùc 4 ủoaùn trong baứi.
 - HS luyện đọc từng đoạn theo HD của GV.
- HS đọc chú giaỷi caực tửứ khoự trong baứi. 
- HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm.
- Hai nhoựm ủoùc baứi.
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
- Chuự sửỷa soaùn cho cuoọc thi khoõng bieỏt chaựn. Chuự maỷi meõ soi boựng dửụựi doứng suoỏi trong veo ủeồ thaỏy hỡnh aỷnh hieọn leõn vụựi boọ ủoà naõu tuyeọt ủeùp, vụựi caựi bụứm daứi ủửụùc chaỷi chuoỏt ra daựng moọt nhaứ voõ ủũch.
- Sẽ giành được vòng nguyệt quế.
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 2
- Ngửùa Cha thaỏy con chổ maỷi ngaộm vuoỏt, khuyeõn con: phaỷi ủeỏn baực thụù reứn ủeồ xem laùi boọ moựng. Noự caàn thieỏt cho cuoọc ủua hụn laứ boọ ủoà ủeùp.
- Ngửùa Con ngúng nguaồy, ủaày tửù tin ủaựp: Cha yeõn taõm ủi, moựng cuỷa con chaộc laộm. Con nhaỏt ủũnh seừ thaộng.
* HS ủoùc ủoaùn 3, 4.
- Chị em  xuất phát.
- HS thaỷo luaọn caõu hoỷi.
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
HS nhaọn xeựt.
- ẹửứng bao giụứ chuỷ quan, duứ vieọc nhoỷ nhaỏt.
- rầm rầm, dẫn đầu, sải dài, lung lay, rời, đau điếng, tập tễnh, ân hận, bài học
- Vài HS đọc đoạn 4.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn của bài.
- HS nhaọn xeựt.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tôi” hoặc xưng “mình”.
- HS quan saựt tranh minh hoùa, nói nội dung từng tranh.
- Tửứng caởp HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- Tửứng caởp HS taọp keồ caõu chuyeọn
- 4 HS keồ laùi 4 ủoaùn caõu chuyeọn.
- 2 HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
HS nhaọn xeựt.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
? Em thấy cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật tn? (rất vui vẻ và đáng yêu)
? Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì?
- GV tóm tắt nội dung.
- Dặn HS về đọc và kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
	Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi.
Toán (Tiết số 136)
So sánh Các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4(a)
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’)
- GV gọi HS đọc các số trong BT2 (146).
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hửụựng daón HS nhaọn bieỏt daỏu hieọu vaứ caựch so saựnh hai soỏ trong phaùm vi 100 000 
* So saựnh hai soỏ coự chửừ soỏ khaực nhau.
- GV vieỏt leõn baỷng: 999 1012. Yeõu caàu HS ủieàn daỏu thớch hụùp () vaứ giaỷi thớch vỡ sao choùn daỏu ủoự.
- GV hửụựng daón HS choùn caực daỏu hieọu (vớ duù : Soỏ 999 coự soỏ chửừ soỏ ớt hụn soỏ chửừ soỏ cuỷa 1012 neõn 999 < 1012)
* So saựnh hai chửừ soỏ coự soỏ chửừ soỏ baống nhau.
- Tửụng tửù GV hửụựng daón HS so saựnh soỏ 9790 vaứ 9786
- GV hửụựng daón HS nhaọn xeựt:
+ Hai soỏ coự cuứng chửừ coự boỏn chửừ soỏ.
+ Ta so saựnh tửứng caởp chửừ soỏ cuứng haứng tửứ traựi sang phaỷi:
. Chửừ soỏ haứng nghỡn ủeàu laứ 9 ;
. Chửừ soỏ haứng traờm ủeàu laứ 7 ;
. ễÛ haứng chuùc coự 9 < 8 ;
Vaọy 9790 > 9786.
- GV cho HS so saựnh caực soỏ. 
3772  3605 ; 4597  5974 ; 
8513  8502 ; 655  1032
c. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100000
* So sánh hai số có chữ số khác nhau:
- GV viết bảng 99 999 100 000 yêu cầu HS điền dấu .
Giải thích tại sao điền dấu đó.
- Dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất?
- Nêu ví dụ, yêu cầu HS so sánh: 
937  20 351 ; 97 366  100 000.
* So sánh hai số có cùng số chữ số:
- GV viết 76 200  76 199 yêu cầu HS tự nêu cách so sánh. Rồi suy ra cách so sánh chữ số ở hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
- HD HS lấy các ví dụ khác
- HS rút ra nhận xét.
d. Thực hành
* Baứi 1: 
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vở.
- GV mụứi 6 HS leõn baỷng laứm .
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi bài làm đúng. 
? Trong bài 1, em vận dụng theo cách nào để so sánh?
* Baứi 2:
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vở.
- GV mụứi 6 HS leõn baỷng laứm .
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi bài làm đúng. 
? Muốn so sánh các số có năm chữ số, em làm thế nào?
* Baứi 3:
- GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở. 2 HS leõn baỷng thi laứm baứi vaứ giaỷi thớch caựch choùn.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
a) Soỏ lụựn nhaỏt trong caực soỏ đó là: 92 836
b) Soỏ beự nhaỏt trong caực soỏđó là: 54 307 
? Muốn tìm số lớn nhất hoặc bé nhất trong một dãy số, em làm thế nào?
* Baứi 4: (Em nào làm xong làm cả bài)
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm vaứo vở. 2 HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
a) Caực soỏ vieỏt theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn: 8258; 
16 999; 30 620; 31 855; .
b) Caực soỏ vieỏt theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn beự: 76 253; 65 372; 56372; 56 327
? Muốn viết được dãy số theo thứ tự từ lớn đến bé (từ bé đến lớn), em làm thế nào?
- HS ủieàn daỏu 999 < 1012 vaứ giaỷi thớch.
- HS so saựnh 2 soỏ 9790 > 9786 vaứ giaỷi thớch.
- HS so saựnh caực caởp soỏ.
- HS so sánh 99 999 < 100 000
- Số nào ít số chữ số hơn thì số đó bé hơn 
- HS so sánh
- HS so sánh 76 200 > 76 199
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS caỷ lụựp laứm vaứo vở.
- 6 HS leõn baỷng laứm vaứ neõu caựch so saựnh cuỷa mỡnh.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS caỷ lụựp laứm vaứo vở.
- 6 HS leõn baỷng laứm vaứ neõu caựch so saựnh cuỷa mỡnh.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vở. 2 HS leõn baỷng laứm vaứ giaỷi thớch caựch choùn soỏ lụựn nhaỏt, beự nhaỏt.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS caỷ lụựp laứm vaứo vở. Hai HS leõn baỷng laứm.
- HS nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV khắc sâu cho HS cách so sánh các số.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1, 2 (148).
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Đạo đức (Tiết số 28 + 29)
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
* Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môI trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu điều tra cho hoạt động 1 (tiết 2)
	- VBT đạo đức 3.
III. ... nào?
- HS nhaộc laùi.
- Diện tích hình vuông coự caùnh 1cm.
- HS nhaộc laùi.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS làm bài vào SGK bằng bút chì.
- 3 HS tiếp nối nhau lên làm trên bảng.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS làm bài vào SGK bằng bút chì.
- HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vở. 4 HS leõn baỷng laứm baứi.
- HS nhận xét.
* HS ủoùc ủeà baứi.
- HS laứm baứi vaứo vở.
- 1 HS leõn baỷng laứm.
- HS caỷ lụựpnhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích vừa học.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài trong VBT. 
Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình chữ nhật.
Chính tả (Tiết số 56)
Nhớ - viết: Cùng vui chơi
I. Mục tiêu :
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ và viết đúng bài CT ; trình bầy đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (BT 2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép BT2a.
- VBT TV 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p) 
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả .
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
? HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
? Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
? Cách trình bày bài ntn?
? Trong bài viết những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả .
 * Bài 2a:
- GVgiúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV cho HS cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở nháp.
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau lên bảng phụ làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Boựng neựm – leo nuựi – caàu loõng.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Troứ chụi raỏt vui: quaỷ caàu giaỏy muứa xanh, bay leõn roài bay xuoỏng ủi tửứng voứng tửứ chaõn baùn naứy sang chaõn baùn khaực. HS vửứa chụi, vửứa cửụứi, haựt.
 Caực baùn chụi raỏt kheựo: nhỡn raỏt tinh, ủaự raỏt deỷo, coỏ gaộng ủeồ quaỷ caàu luoõn bay treõn saõn, khoõng bũ rụi xuoỏng ủaỏt.
- 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng.
- Cách lề vở 3 ô.
- Những chữ đầu mỗi dòng thơ.
- HS tập viết những từ hay viết sai: lộn xuống, quanh quanh, nắng vàng, khoẻ người, ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng phụ làm bài.Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau.
Tập làm văn (Tiết số 28)
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý ( BT 1) 
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép gợi ý về bài kể.
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
 GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài TLV của HS trong tiết kiểm tra giữa HK II.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Baứi 1.
- GV nhaộc nhụỷ HS:
+ Coự theồ keồ veà buoồi thi ủaỏu maứ em chửựng kieỏn taọn maột treõn saõn vaọn ủoọng, saõn trửụứng hoaởc treõn tivi; cuừng coự theồ keồ moọt buoồi thi ủaỏu caực em nghe tửụứng thuaọt treõn ủaứi phaựt thanh, nghe qua ngửụứi khaực hoaởc ủoùc treõn saựch, baựo.
+ Keồ dửùa theo gụùi yự nhửng khoõng nhaỏt thieỏt phaỷo theo saựt gụùi yự, coự theồ linh hoaùt thay ủoồi trỡnh tửù caực gụùi yự.
- GV mụứi 1 HS giỏi ủửựng leõn keồ theo 6 gụùi yự.
- GV cho HS tập kể theo nhóm đôi (5p).
- GV yeõu caàu vaứi HS ủửựng leõn tieỏp noỏi nhau thi keồ.
-GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn naứo keồ toỏt nhaỏt.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
HS traỷ lụứi.
- HS ủửựng leõn keồ theo gụùi yự.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
HS khaực nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài. Chuẩn bị tiết TLV tuần 29 viết bài kể lại một trận thi đấu thể thao.
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 56)
Mặt trời
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Các hình trong SGK trang 110, 111.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Nêu đặc điểm chung của động vật, thực vật.
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn theo nhoựm 
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. Yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực nhoựm traỷ lụứi theo gụùi yự:
+ Vỡ sao ban ngaứy khoõng caàn ủeứn maứ ta nhỡn thaỏy roừ moùi vaọt?
+ Khi ủi ra ngoaứi trụứi naộng, baùn thaỏy nhử theỏ naứo? Taùi sao?
+ Neõu vớ duù chửựng toỷ Maởt Trụứi vửứa chieỏu saựng vửứa toỷ nhieọt?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy kết quả thảo luận.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi:
=> Maởt trụứi vửứa chieỏu saựng, vửứa toỷa nhieọt.
c. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt ngoaứi trụứi 
* Bửụực 1 : Laứm vieọc nhóm (tổ).
 - GV yeõu caàu Hs quan saựt phong caỷnh xung quanh trửụứng vaứ thaỷo luaọn trong nhoựm theo gụùi yự sau.
+ Neõu vớ duù veà vai troứ cuỷa Maởt Trụứi ủoỏi vụựi con ngửụứi, ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt?
+ Neỏu khoõng coự Maởt Trụứi thỡ ủieàu gỡ seừ xaỷy ra treõn Traựi ẹaỏt?
* Bửụực 2: Laứm vieọc theo lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
- GV choỏt laùi.
=>Nhụứ coự maởt trụứi, caõy coỷ xanh tửụi, ngửụứi vaứ ủoọng vaọt khoỷe maùnh.
d. Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc vụựi SGK .
 * Bửụực 1 : Laứm vieọc nhóm đôi.
 GV yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh 2, 3 , 4 trang 111 SGKvaứ keồ vụựi baùn nhửừng vớ duù veà vieọc con ngửụứi ủaừ sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt Trụứi.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV goùi moọt soỏ HS trỡnh baứy keỏt quả thaỷo luaọn trửụực lụựp.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế hằng ngày:
 ? Gia ủỡnh em ủaừ sửỷ duùng aựnh saựng vaứ nhieọt cuỷa Maởt Trụứi ủeồ laứm gỡ?
- GV choỏt laùi:
=> Chuựng ta sửỷ duùng aựnh saựng maởt trụứi ủeồ phụi quaàn aựo, laứm nửụực noựng
- GV bổ xung phần trình bày của HS và mở rộngcho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng Mặt Trời (pin mặt trời)
- HS caực nhoựm thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi thaỷo luaọn.
- HS caỷ lụựp boồ sung.
- HS nhắc lại.
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- ẹaùi dieọn vaứi Hs leõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- Vaứi HS leõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- Phơi thóc lúa, quần áo, 
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu vai trò của Mặt Trời.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	Chuẩn bị bài sau: Chim.
Sinh hoạt Tuần 28
I. Mục tiêu
- HS biết được ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tuần. Từ đó phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục khuyết điểm để tuần sau thực hiện tốt hơn.
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. GV nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 28
- Chuyên cần: .................................................................................................................
- Học tập:
 * Ưu điểm:
+ .....................................................................................................................................
+ .....................................................................................................................................
 * Tồn tại:
+ .....................................................................................................................................
+ .....................................................................................................................................
- Các hoạt động khác:
+ Xếp hàng ra vào lớp ....................................................................................................
+ ......................................................................................................................................
2. Bình bầu tập thể, cá nhân xuất sắc
- Tổ: ...............
- Cá nhân: .......................................................... 
3. Công việc tuần 29
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần trước.
- Duy trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần 100%.
- Thực hiện tốt mọi nội qui của trường, lớp đề ra.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. Tích cực rèn chữ giữ vở thường xuyên.
- Làm vệ sinh theo khu vực được phân công. Bình chọn nhi đồng xuất sắc để kết nạp Đội.
Phần kí duyệt của BGH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 3 - HUONG.doc