Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (21)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (21)

Tiết 2: Tập đọc

$ 61: Công việc đầu tiên

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật.

 - Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. ổn định tổ chức: Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài

 3. Dạy bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Ngày soạn: 1 / 4 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 / 4 / 2011
Tiết 1 : Chào cờ
 Tập chung toàn trường
*******************************
Tiết 2: Tập đọc
$ 61: Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với ND và tớnh cỏch nhõn vật.
	- Hiểu ND: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho cỏch mạng. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
	3. Dạy bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
	a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- HS đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
+ Rải truyền đơn.
- HS đọc.
+út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
- HS đọc.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
* ý chính: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
***********************************
Tiết 3: Toán
$ 151: ôn: Phép trừ
I/ Mục tiêu: 
	- Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ và giải bài toỏn cú lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
a. Ôn về các thành phần của phép trừ:
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
- Y/C HS mở SGK đọc phần bài học về phép trừ.
- HS đọc.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
- 1,2 HS đọc.
b. Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào giấy nháp.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
+ Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta làm ntn?
b. Bài tập 2: Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
c. Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
- HS nêu YC.
- HS lắng nghe. 
a) 8923 TL 4766 27069 TL 17532
 - 4157 + 4157 - 9537 + 9537
 4766 8926 17532 27069
b) TL 
c) 7,284 TL 1,688
 - 5,596 + 5,596
 1,688 7,284
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài.
 a) X + 5,84 = 9,16
 X = 9,16 – 5,84
 X = 3,32
 X – 0,35 = 2,25
 X = 2,25 + 0,35
 X = 2,6
- HS nêu. 
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
**************************************
Tiết 4: Lịch sử ( lịch sử địa phương)
$ 31: Cuộc khởi nghĩa giáp dần ( 1914 )
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
	- Nguyên nhân, diễn biến chínhvà ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Giáp Dần.
	- Bước đầu có được kĩ năng phân tích, tổng hợp.
	- Tự hào về truyền thống yêu nước,chống ngoại xâm của ND các dân tộc Yên Bái.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
iii/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu bài học của bài “ XD Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình”
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
	* Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Y/C HS đọc SGK, tìm hiểu các câu hỏi sau:
+Nguyên nhân nổ ra khởi nghĩa Giáp Dần.
+Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
+Vì sao cuộc khởi nghĩa không giành được thắng lợi?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV và HS NX, kết luận.
- 1 HS đọc, lớp tìm hiểu các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ Không cam chịu ách thống trị của thực dân Pháp
+ Từ cuối 1913, các thủ lĩnh nghĩa quân đã đi khắp nơi tuyên truyền trong nhân dân chủ trương
+Vì địch có vị trí phòng thủ mạnh, kiên cố, tăng viện binh, tàn sát dã man những người tham giakhởi nghĩa
+Cuộc khởi nghĩa tuy không thắng lợi nhưng nó đã khẳng định lòng yêu nước
- HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX, bổ sung.
	4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc mục bài học của bài.
	 - GV nhận xét giờ học – Dặn dò HS học ở nhà.
**************************************
Tiết 5: mĩ thuật
(đ/c hằng dạy)
**********************************************************************
 Ngày soạn: 2 / 4 / 2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 / 4 / 2011
Tiết 1: Chính tả (nghe – viết)
$ 31: Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả.
	- Viết hoa đỳng tờn cỏc danh hiệu , giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT1, BT2a hoặc b).
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương
3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
	a. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm điểm.
- GV nhận xét chung.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- HS theo dõi SGK.
+ Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 * Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài theo nhóm 6. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
c. Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
 - Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
	4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều.
*************************************
Tiết 2: Toán
$ 152: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
	- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tớnh và giải toỏn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Luyện tập:
a. Bài tập 1: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào giấy nháp.
- Gọi 5 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
c. Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- HS nêu YC.
- HS làm bài.
a) ; ;
b) 578,69 594,72 + 406,38 – 329,47 
 + 281,78 = 1001,10 – 329,47 = 671,63
 296, 91
- HS nêu.
- HS làm bài.
a) 
b) 
c) 69,78 + 35,97 +30,22 
 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97
 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45 = 10
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*********************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
$ 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
	- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đỏng quý của phụ nữ VN.
	- Hiểu ý nghĩa 3 cõu tục ngữ (BT2) và đặt được 1 cõu với 1 trong 3 cõu tục ngữ ở (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm t ... ém ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL.
GV * * * * * * *
X 
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Mĩ thuật
Tiết 31 :Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu về nội dung đề tài.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em.
 - Một số bài vẽ về đề tài Ước mơ của em.
 III/ Các hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b. Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em.
 - Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
C. Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
- Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
- GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét, đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
- GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
- Đề tài Ước mơ của em.
- HS quan sát và trả lời.
+HS nhớ lại cácHĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ.
- Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
3. Củng cố- Dặn dò: - NX tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử 
Tiết 31: Chiến thắng “Đồn Phố Ràng” 
(Lịch sử địa phương – tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Ngày 24, 25 tháng 6 năm 1949 Quân và dân Phố Ràng đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Trận Phố Ràng” lịch sử.
-Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh đồn Phố Ràng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh, ảnh tư liệu về trận Phố Ràng.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
 +Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu tình hình đất nước và địa phương trong những năm 1949.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
-GV cho HS nối tiếp đọc trận đánh Phố Ràng mà GV sưu tầm.
-Cả lớp lắng nghe.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
-GV phát tài liệu cho các nhóm.
-Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu hỏi:
+Địch xây dựng đồn Phố Ràng thành một vị trí quan trọng, then chốt nhằm mục âm mưu gì?
+Nêu mục đích của trận đánh “đồn Phố Ràng”.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc theo nhóm 4)
GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. Câu hỏi thảo luận:
+Các lực lượng nào đã tham gia đánh trận Phố Ràng?
+Nêu diễn biến của trận Phố Ràng?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
*Mục đích của trận đánh “đồn Phố Ràng”:
Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch phá thế uy hiếp của chúng đối với khu căn cứ Việt Bắc từ phía Tây.
*Diễn biến:
-6 giờ chiều ngày 24 – 6 – 1949 pháo binh ta bắt đầu bắn vào đồn.
-6 giờ sáng ngày 26 – 6 – 1949 pháo binh ta bắn cấp tập cho bộ binh xung phong. 
-10 giờ đêm ngày 26 – 6 – 1949 ta hạ được đồn.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về trận đánh đồn Phố Ràng.
Tiết 4: Địa lí
$31: Địa lí Bảo Yên
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	-Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Bảo Yên.
	-Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Bảo Yên.
	-Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Bảo Yên.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:	
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai, trả lời câu hỏi:
+Huyện Bảo Yên giáp với những huyện và tỉnh nào?
+Nêu một số đặc điểm về địa hình của Bảo Yên?
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+Kể tên một số dãy núi thuộc huyện BY?
+Kể tên một số con sông chảy qua địa phận Bảo Yên?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận.
-Phía Đông giáp hai tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang. Phía nam giáp huyện Văn Bàn. Phía tây bắc giáp huyện Bảo Thắng.
Phía nan giáp huyện Lục Yên. Phía tây nam giáp huyện Văn Bàn.
-Địa hình khá phức tạp, nằm trong hai hệ thống núi lớn là Con Voi và Tây Côn Lĩnh, cao về phía bắc thấp dần về phía nam.
-Các dãy núi: Con Voi, Tây Côn Lĩnh.
-Các con sông: Sông Hồng, Sông chảy.
	3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của Bảo Yên và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc
$31: Ôn tập bài hát: 
Dàn đồng ca mùa hạ.
Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thộc lời ca, đúng giai điệu bài hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ”. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng đối dáp đồng ca.
- HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn hát ôn.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Nghe nhạc.
-GV giới thiệu tên bài , xuất xứ.
3/ Phần kết thúc:
-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
-GV nhận xét chung tiết học 
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại bài. 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
 x x x x x x x x x x
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
 x x x x x x x x x x
-HS nghe lần thứ nhất.
-HS nói lên cảm nhận về bài hát
-HS hát lại cả bài hát.
Tiết 5: Đạo đức
$ 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
- Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?...
2.3-Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
- Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
- GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu hay.
- Đại diện 1 số HS đóng vai phóng viên trước lớp.
- HS trưng bày theo nhóm.
- Đại diện nhóm giới thiệu.
- NX, bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều và hay.
3-Củng cố- dặn dò: 
	- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
Khoa học
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu.
 a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái
Đa số loài vật chia thành hai giống:(1). Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.(2). Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..(3).
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự .(4). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành..(5), mang những đặc tính của bố và mẹ.
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu.
 a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái
Đa số loài vật chia thành hai giống:(1). Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.(2). Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..(3).
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự .(4). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành..(5), mang những đặc tính của bố và mẹ.
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu.
 a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái
Đa số loài vật chia thành hai giống:(1). Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.(2). Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..(3).
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự .(4). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành..(5), mang những đặc tính của bố và mẹ.
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ nào trong câu.
 a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái
Đa số loài vật chia thành hai giống:(1). Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.(2). Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra ..(3).
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự .(4). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành..(5), mang những đặc tính của bố và mẹ.
Nhị Nhuỵ 
Nhị Nhuỵ 
 Nhị Nhuỵ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(24).doc